Một let, cac cơ quan chức năng va doanh nghiíp Viít Nam đê ngay cang quan tđm đín cac tiíu chuđn kĩ thuđt Nhđt Ban. Tiín hanh đôi mơi công nghí nuôi trông va chí biín, quan ly chđt lượng va cac vđn đí liín quan đín ví sinh an toan thực phđm, do đo đê găt hai dược nhưng kít qua dang kí trong những năm gđn đđy.
Hai let, nha nươ'c va cac cơ quan chức năng đa giam sat chặt che viíc thưc hiín cac tiíu chuđn kĩ thuật đôi vơi hang thuy san xuđt khđu sang Nhđt Ban đí co nhưng giai phap kip thời nhăm hạn chí tôi thiíu nhưng tôn thđt cho nha nước va doanh nghiípɔ Viít
Nam. Hiệp hội Chế biến vă Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đa khoanh vung va quan sat 100% tư nguyín liệu đầu văo, quy trình nuôi trông, chí biín va bao quan. Song song với công tâc đó Bô Nông nghiíp va phat triín nông thôn đa ra quyít đinh 06/2007 QĐ-BTS co hiíu lưc tư ngay 26/7/2007 ví cđp bach kiím soât dư lương ho a chđt, khang sinh cđm trong thuy san xuđt khđu sang thị trường Nhđt Ban.
Ba let, hí thông cac điím tư vđn, giải đâp thắc mắc ví cac răo cản phi thuế
quan, cac
tiíu chuđn khac đươc thanh lđp ơ cac đìa phương, cung cđp thông tin thương xuyín cho cac
doanh nghiíp ví canh bao cua thi trương Nhật Bản đôi vơi cac lô hang xuđt khđu cua doanh
nghiíp. Công tac quan ly chđt lương, an toan ví sinh thưc phđm đươc duy trĩ tương đôi thương
xuyín, vă đưa ra những giai phap kip thơi vơi cac rao can từ thị trường Nhđt Ban.
Bộn lù, hí thông cac văn ban, phap luđt đa dđn đươc thay đôi, cai thiín nhăm phu
hơp vơi cac quy đinh quôc tí va cua Nhđt Ban. Hệ thống tiíu chuẩn Việt Nam liín quan đến nông nghiệp, nông sản vă thực phẩm gồm có 799 tiíu chuẩn trong đó có 409 tiíu chuẩn tự nghiín cứu trong đo số tiíu chuẩn Việt Nam phù hợp lă 210 vă 390 tiíu chuẩn chấp nhận tiíu chuẩn quốc tế vă nước ngoăi, bao gồm nhiều vấn đề về yíu cầu kỹ thuật,
ghi nhên mâc, bao gói, vận chuyển, bảo quản.
mẫu kiểm soât dư lượng câc chất độc hai trong động vậtt vă sản phẩm động vật: thủy sản
nuôi thâng 10 năm 2017 củả Cơ quản Quản lý Chất lượng Nông Lấm sản vă Thủy sản Nâm bộ, Chi cục Quản lý Chất lượng Nông Lấm sản vă Thủy sản tỉnh Bạc Liíu đê thu mẫu tôm tại ảo nuôi, cơ sở thu muả vă sơ chí tôm nguyín liệu (thu 32 mẫu tôm, trong đo co: 21 mẫu tôm su thương phẩm vả 11 mẫu tôm thẻ chấn trắng thương phẩm) để kiểm trả dư lượng hóả chất, khâng sinh cấm sử dụng, hạn chí sư dụng vă chỉ tiíu ô nhiễm môi trường trong nuôi trồng thủy sản. Ket quả phấn tích (theo Thông bảo sô 1451/CLNB-CL ngăy 07 thâng 11 năm 2017 củả Cơ quản Quản lý Chất lượng Nông Lấm sản vă Thủy sản Nảm bộ thông bảo kít quả giảm sảt dư lương cảc chất đôc hải: trong th uy sản nuôi thảng 10/2017 khu vực Nam bô)
- Dư lượng hóả chất, khâng sinh cấm sử dụng hoặc không có trong dảnh mục được phĩp lưu hănh: Không phât hiện trong mẫu tôm chỉ định phấn tích.
- Dư lượng hóả chất, khâng sinh hạn chế sử dụng: Không phât hiện trong mẫu tôm chỉ định phấn tích.
- Chỉ tiíu ô nhiễm môi trường: Phât hiện 02 mẫu tôm sú thương phẩm bị nhiễm dư lượng kim loại nặng (Hg, Cd, Pb) nhưng không vượt quâ giới hạn tối đả cho phĩp. (theo kết quả từ Cổng thông tin điện tử tỉnh Bạc Liíu)
2.4.2 Tồn tại vă nguyín nhđn 2.4.2.1 Những khó khăn còn tồn tại
Tất nhiín, để một ngănh thủy sản có thể “đứng chấn” bền vững ở những thị trường lớn vă khó tính như Nhật Bản thì sự ủng hộ ngăy căng lớn củả quản lý nhă nước để tạo nín sức mạnh tổng thể lă vô cùng quản trọng. “Giâ mă Hiệp hội ngănh hăng trọng
yếu như thủy sản có thể được phĩp lập Quỹ phât triển thị trường do doảnh nghiệp đóng góp như nhiều hội nghề nghiệp lớn trín thế giới đảng lăm thì những sự việc như kiểu thông tin sải lệch cho câ trả Việt Nảm hồi đầu năm 2017 củả một kính truyền hình tại Tấy Bản Nhả đê không có cơ hội gấy rả tâc động lớn tới xuất khẩu thủy sản Việt như vậy”, bă Nguyễn Thị Hồng Minh vị cựu thứ trưởng Bộ Thủy sản. Do lợi thế về sản xuất
với quy mô lớn, chi phí nhấn lực thấp nín hiện nảy thủy sản Việt Nảm đảng có giâ khâ cạnh tranh trín thị trường Nhật Bản cũng như toăn thế giới. Tuy nhiín, mặt trâi củả lợi thế đó chính lă rủi ro về tranh chấp thương mại (phâp lý). Đê có không ít lần Hiệp hội thủy sản ở câc quốc giả nước nhấp khẩu kiện câc doảnh nghiệp Việt Nảm do có hănh vi bân phâ giâ tại thị trường nội địả nước họ. Kể từ những vụ kiín từ năm 1994 đến nảy đê
có hơn 30 vụ kiện chống bân phâ giâ vă tự vệ. Do đó nảy sinh ra câc vấn đề bất cập còn tồn đọng.
Năm 2018, ngănh thủy sản đối mặt với nhiều khó khăn, khi phải chịu tâc động 9 cơn bêo, an ninh trín biển diễn biến phức tạp; “thẻ văng” của EC, trong khi thị trường thế giới nhiều biến động vă một số răo cản kỹ thuật của nước nhập khẩu ảnh hưởng đến sản xuất thủy sản, thiếu lao động trực tiếp đi biển. Tuy vậy, nhờ nguồn lợi một số loăi thủy sản phục hồi; thị trường tiíu thụ hải sản vă giâ nguyín, nhiín liệu tương đối ổn định.. .nín sản xuất, xuất khẩu thủy sản năm 2018 tiếp tục duy trì được đă tăng trưởng. Theo ông Nguyễn Ngọc Oai, quyền Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, để có thănh quả
trín, lĩnh vực nhiều tỷ đô năy được quan tđm chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng, câc bộ ngănh, đặc biệt lă sự quyết liệt, sât sao của Bộ trưởng NN&PTNT Nguyễn Xuđn Cường,
sự “xắn tay” của địa phương, nỗ lực của người dđn, câc doanh nghiệp, hội, hiệp hội. Năm 2018, giâ trị sản xuất thủy sản (giâ so với năm 2010) ước đạt khoảng 228.140 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017; tổng sản lượng đạt khoảng 7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, trong đó sản lượng sản lượng khai thâc đạt 3,59 triệu tấn (tăng 6%), nuôi trồng đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3%. Đâng lưu ý, xuất khẩu thủy sản cả nước đê cân đích 9 tỷ USD, tăng
8,4%, trong đó những mặt hăng chủ lực như câ tra 2,26 tỷ USD (tăng 26,4%). Trong khi
đó, nhóm hải sản như: Câ ngừ 675 triệu USD, tăng 13,9%; câ khâc 1,52 tỷ USD, tăng 15,5%, nhuyễn thể 785 triệu USD tăng 9,1%, giâp xâc 145 triệu USD, tăng 23,0%.
Nhắc lại những thời điểm “vượt khó” trong năm qua, ông Oai cho biết, hồi cuối thâng 5/2018, lúc giâ tôm nguyín liệu giảm mạnh, Tổng cục đê tham mưu cho Bộ trưởng
tổ chức câc đoăn đânh giâ diễn biến thị trường sản xuất, tiíu thụ tôm câc thâng đầu năm
2018, khuyến câo giải phâp giúp người nuôi tôm ổn định sản xuất, hợp tâc, liín kết theo
chuỗi để gắn sản xuất với thị trường, giảm thiểu rủi ro. Ngay sau đó, Bộ trưởng đê chủ trì tổ chức hội nghị “Câc giải phâp trọng tđm để phât triển ngănh tôm bền vững” tại Bạc
Liíu. Tại hội nghị, câc doanh nghiệp sản xuất giống lớn như Minh Phú, Nam Miền Trung, Việt Úc đê cam kết giảm giâ giống 10%, Tập đoăn Minh Phú cam kết tăng giâ tôm nguyín liệu thím 10%. Nhờ triển khai câc giải phâp đồng bộ vă quyết liệt, nín từ cuối quý II/2018 giâ tôm nguyín liệu đê tăng lín, người nuôi tiếp tục thả giống nuôi tôm, góp phần đưa sản lượng tôm câc loại đạt khoảng 800 nghìn tấn, tăng 10,5% so với năm 2017. Năm qua, ngănh hăng chủ lực khâc lă câ tra cũng gặp không ít trắc trở. Có thời điểm giâ câ tra lín những “đỉnh” tới 36-37 nghìn đồng/kg, mức cao nhất từ trước
đến nay. Hiệu ứng trín khiến người dđn ở Long An vă một số địa phương tự phât đăo ao để ương dưỡng câ giống, phâ vỡ quy hoạch. Tổng cục Thủy sản đê kịp thời tham mưu cho Bộ cử đoăn công tâc do lênh đạo Bộ lăm trưởng đoăn lăm việc với UBND tỉnh
Long An. Đồng thời, có công văn gửi Chủ tịch UBND câc địa phương nuôi câ tra ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm hạn chế tình trạng thả giống ồ ạt, gđy khủng hoảng thừa nguyín liệu, vì vậy, tình trạng đăo ao nuôi câ ngoăi quy hoạch đê giảm...
Hầu hết DN Việt Nam có quy mô nhỏ vă vừa, nguồn lực tăi chính hạn hẹp, khả năng tiếp cận nguồn vốn, đầu tư công nghệ sản xuất mới hạn chế vă rất ít DN tham gia được văo chuỗi cung ứng toăn cầu. Do đó, năng lực tiếp cận cũng như thoả mên câc răo
cản phi thuế quan tại câc thị trường nước ngoăi rất thấp. Việc hạn chế về nhận thức cũng
dẫn đến những thiệt hại trong kinh doanh vă xuất khẩu.
Trong bối cảnh đó, câc DN Việt cần phải nắm bắt, hiểu rõ vă có biện phâp để vượt qua câc hăng răo phi thuế quan mă mỗi Chính phủ, ngănh, DN nước ngoăi đặt ra. Theo số liệu của Ngđn hăng Thế giới, có 9 biện phâp phi thuế quan chính được câc quốc
gia trín thế giới sử dụng. Trong đó, tỷ lệ câc nước sử dụng biện phâp kiểm dịch động thực vật lă 37,5%; răo cản kỹ thuật đối với thương mại lă 37,5%; kiểm tra hăng hóa trước khi vận chuyển vă câc thủ tục khâc lă 1,3%; câc biện phâp cấp phĩp không tự động, cấm hạn ngạch lă 2,4%...
DN Việt Nam cần tìm hiểu thực trạng, nhận thức rõ về câc vấn đề liín quan đến hăng răo phi thuế quan trong giao dịch quốc tế, từ đó xâc định nhu cầu vă đưa ra câc giải phâp triển khai hoạt động kinh doanh hiệu quả, nđng cao năng lực cạnh tranh quốc tế, trânh được những rủi ro trong xuất khẩu.
Cụ thể, theo Bộ Công Thương, để đối phó với câc răo cản phi thuế quan trong hoạt động xuất, nhập khẩu, câc DN cần tìm hiểu thông tin về câc biện phâp phi thuế quan âp dụng tại thị trường xuất khẩu, nhất lă tại câc thị trường vừa thay đổi về chính sâch thương mại, từ đó tính toân chi phí, lợi ích trong hoạt động thương mại. Đồng thời,
câc DN cần phối hợp với câc bín liín quan như Hiệp hội DN, câc địa phương để đề xuất
câc giải phâp chính sâch tạo thuận lợi thương mại cũng như giảm chi phí. Câc cơ quan hoạch định chính sâch cần nghiín cứu, định lượng về tâc động của câc biện phâp phi thuế quan tại Việt Nam từ đó giảm chi phí, gânh nặng cho DN xuất khẩu, từ đó góp phần
bảo vệ DN, hăng hóa vă người tiíu dùng trong nước
phần tại thị trường Nhật Bản trong thời gian tới, câc cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp xuất chế thủy sản cần có một chiến lược với tầm nhìn sđu rộng thông qua nghiín
cứu thị trường một câch kỹ lưỡng, đầy đủ cũng như câc tiíu chuẩn về sản phẩm, nhất lă về an toăn vệ sinh thực phầm để tạo được hình ảnh tin cậy cho câc sản phẩm xuất khẩu.
2.4.2.2 về phía nhă nước
Một la, công tac kiím tra không thương xuyín trong viíc thực hiín cac quy đinh,
cac tiíu chuđn ví ví Sinh an toan thưc phđm cung như cac vđn đí ví môi trương. Trinh đô quan ly con yíu kem, công tac quan ly long leo, chưa thưc sư kiín quyít xư li cac ca nhđn va doanh ngiíp vi phạm.
Hai lăi, đôi ngu công nhđn viín va trang thiít bi kiím tra con chưa đat yíu cđu, cac tiíu chuđn cua Viít Nam chi đap ưng dược 30%, con 70% la chưa đap ưng dược tiíu chuđn cua quôc tí va Nhđt Ban.
Ba lă, một điểm bất lợi khâc của hăng Việt được giới chuyín môn nhắc lại lần nữa khi băn tới xuất khẩu sang Nhật đó lă chi phí logistics cao.
Bốn lăi, môt phđn do chay theo thanh tich do đo cđp phĩp xuất khđu môt cach dí
dăng hơn cho cac doanh nghiítɔ san xuđt thủy sản. Cac cơ quan chưc năng khâ chu quan
trong đôi vơi vđn đí ví sinh an toan thưc phđm nín đa nơi long trong công tac quan ly nuôi trông, đanh băt, chí biín va xuđt khđu sang thị trường Nhật: Ban
2.4.2.3 về phía doanh nghiệp vă ngư dđn
Một lă, ngư dđn nuôi trông va đanh băt bi anh hương bởi thoi quen lam ăn nho lĩ, thiíu liín doanh, liín kít va it ký kết những hợp đồng nguyín tắc về bao tiíu sản phẩm với doanh nghiệp chế biến
Hai lă, cơ sơ' san xuđt va chí biín thi thiíu vôn, thiíu kĩ thuđt hiín đai, chu yíu la công nghí đê lôi thơi va không đap ưng đươc cac tiíu chuđn quôc tí. Phần lớn câc nguyín liệu đầu văo để sản xuất lă không cố định, khả năng đâp ứng nguyín liệu đầu văo lă tự cung tự cấp chỉ chiếm khoảng 40% vă công suất chế biến còn tương đối thấp. Thức ăn chăn nuôi lại phụ thuộc khâ nhiều văo nhập khẩu dẫn tới việc kiểm tra chất lượng, con giống, vi sinh,... gặp nhiều trở ngại vă tốn kĩm nhiều chi phí đầu văo. Do không chủ động được nguồn nguyín liệu đầu văo đó, dẫn tới câc doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro liín quan đến đảm bảo chất lượng nguồn nguyín liệu
Ba lă, “Không văo hang cọp sao bắt được cọp con” - theo triết lý ấy thì xúc tiến thương mại nín lă “mặt trận” hăng đầu khi doanh nghiệp muốn bân hăng cho người mua
ở xứ hoa anh đăo. “Doanh nghiệp lăm xuất khẩu nông lđm thủy sản nín tới Hội chợ triển
lêm Foodex Japan thường niín. Đđy lă nơi không chỉ thể hiện xu hướng tiíu dùng của thị trường Nhật mă còn lă điểm đến của những người mua lớn”, vị cựu thứ trưởng Bộ Thủy sản Nguyễn Thị Hồng Minh khuyến nghị đồng thời tin rằng “dẫu không thănh công thì cũng thănh nhđn” bởi đđy chính lă trường học sinh động nhất - nơi doanh nghiệp
có thể mục sở thị câch lăm xúc tiến thương mại, quảng bâ sản phẩm từ rất nhiều đối thủ cạnh tranh trín toăn thế giới.
Bốn la, vđn con co môt sô doanh nghiíp xuđt khđu không cđn co giđy chưng nhđn
chđt lượng cua Cục Quản lý Chất lượng Nông Lđm sản vă Thuỷ sản Việt Nam (NAFIQAD) nín ho không thực hiín theo quy định. Nhiíu khi họ tư y pha vơ cac hợp đông, cam kít trâi vu lam anh hương đín uy tín cua mặt: hang xuất khđu từ Viít Nam.
Năm lă, “Riíng đối với sản phẩm tôm - mặt hăng xuất lớn nhất văo Nhật Bản hiện nay, doanh nghiệp cần nỗ lực vă đầu tư hơn nữa để kiểm soât Trifluralin (một loại hóa chất có nguồn gốc từ thuốc diệt cỏ được dùng để trị bệnh cho tôm nuôi)...Chi có như vậy, chúng ta mới có thể tặng trưởng xuất khẩu tôm văo thị trường Nhật một câch bền vững”
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, chúng ta đê có câi nhìn tổng quan hơn về thực trạng hoạt động xuất khẩu của ngănh thủy sản Việt Nam thông qua những số liệu về kim ngạch xuất khẩu câc mặt hăng thủy sản văo thị trường Nhật Bản vă đânh giâ về nhu cầu tiíu dùng thủy sản qua câc năm của người dđn. Từ thực trạng đó có thể nắm bắt được những cơ hội vă thâch thức đối với thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu, song song với đó luôn luôn đi kỉm câc hạn chế cũng như nguyín nhđn. Đó lă những quy định khắt khe được Nhật Bản âp dụng thông qua câc răo cản phi thuế quan với thủy sản Việt Nam. Từ đó chúng ta có thể đânh giâ một câch khâch quan hơn nữa về khả năng đâp ứng câc răo cản đó thông qua những kết quả đê đạt được. Trín cơ sở những kết quả đó, chúng ta sẽ đưa ra những vấn đề còn tồn tại vă cần giải quyết cho ngănh thủy sản Việt Nam về phía nhă