Câc răo cản phi thuế quan của Nhật Bản âp dụng đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 60 - 67)

2.2 Thực trạng câc răo cản phi thuế quan đối với thủy sản Việt Nam văo thị trường

2.2.3 Câc răo cản phi thuế quan của Nhật Bản âp dụng đối với Việt Nam

Bảng 2.7: Một số quy định vă nguồn Luật Nhật Bản âp dụng với nhập khẩu thủy sản Việt Nam

câc vấn đề cần thiết khâc liín quan đến nhập khẩu hăng hóa. Phần II Nhập

khẩu theo quy định Điều 4, đoạn (1), mục (ii) của Lệnh kiểm soât thương mại nhập khẩu

2 Tiíu chuẩn ghi nhên thực phẩm : Theo Chương 2 của Tiíu chuẩn, thực phẩm chế biến phải có nhên ghi tín, phương phâp bảo quản, ngăy tiíu thụ, v.v.

3 Phâp lệnh về cđn nặng liín quan đến việc bân hăng hóa cụ thể. Điều 14 của Đạo

luật Khi một người tham gia kinh doanh nhập khẩu hăng hóa được chỉ định theo

Quy định của Nội câc quy định tại đoạn 1 của Điều trước đđy về nhập khẩu

4 Điều 4 Đoạn 2 trong Luật quy định rằng công dđn nước ngoăi sẽ không chuyển tải hoặc đânh bắt câ hoặc câc sản phẩm được sản xuất từ đó trong khu vực biển bị cấm, đó lă khu vực được chỉ định , lă một phần của Vùng đặc quyền kinh tế

5 Quốc tịch nước ngoăi Quy định hoạt động khai thâc. Điều 4 Khoản 1 trong Luật

quy định rằng thuyền trưởng của câc tău câ nước ngoăi (bao gồm cả những người

phục vụ trong nhiệm vụ của thuyền trưởng) sẽ xin phĩp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, Lđm nghiệp vă Thủy sản để gọi cảng Nhật Bản

6 Phâp lệnh thực thi Đạo luật vệ sinh thực phẩm số 23 thâng 7 năm 1948. Một người có ý định nhập khẩu thực phẩm, phụ gia, thiết bị hoặc hộp đựng vă bao bì

để phục vụ cho mục đích tiếp thị hoặc sử dụng trong kinh doanh sẽ thông bâo cho Bộ trưởng Bộ Y tế, Lao động vă Phúc lợi trín cơ sở từng trường hợp.

7 Luật vệ sinh thực phẩm số 233 năm 1947. Thực phẩm trong đó câc chất lă

thănh

phần của hóa chất nông nghiệp (quy định tại Điều 1-2, đoạn (1) của Đạo luật kiểm soât hóa chất nông nghiệp số 82 năm 1948), câc chất được thím văo, trộn hoặc thấm văo thức ăn

8 Phâp lệnh cấp Bộ thực thi phâp luật về quy định hoạt động khai thâc của quốc tịch nước ngoăi. Để được phĩp gọi cảng (theo quy định tại Điều 4 khoản 1 trong

Luật), thuyền trưởng của câc tău câ nước ngoăi (bao gồm cả những người phục vụ thay cho thuyền trưởng ) sẽ nộp đơn bằng văn bản

9 Tiíu chuẩn ghi nhên thực phẩm : Theo Chương 3 của Tiíu chuẩn, thực phẩm dễ

hỏng phải có nhên mâc, tín phương phâp bảo quản, ngăy tiíu thụ, v.v. 49

11 Luật An toăn Thực Phẩm

Case study 1: về dư lượng khâng sinh Chloramphenicol (CAP)

Theo số liệu từ cơ quan Hải quan, từ thâng 1 đến cuối thâng 4/2007, Việt Nam đê xuất khẩu sang Nhật khoảng 30.000 tấn sản phẩm với khoảng 3.000 lô hăng. Số lô hăng phât hiện có khâng sinh bị cảnh câo lă 52 lô. Đến thâng 6/2007 tổng số lô lín đến 6.000 lô vă bị cảnh câo 94 lô hăng. Nếu phđn loại theo khâng sinh bị phât hiện, 94 lô cụ thể bao gồm: CAP (55 lô), AOZ (17 lô), SEM (6 lô), Coliform (7 lô), TPC cao (1 lô), E.Coli (6 lô), Sulfure Dioxide (2 lô). Như vậy, khâng sinh bị phât hiện nhiều nhất lă CAP. Nhóm hăng bị phât hiện chứa CAP gồm câc loại tôm biển cỡ nhỏ, câc loại thủy sản có sử dụng tôm biển PUD vă câc mặt hăng từ biển như mực ống, mực nang. Nguyín

nhđn nhiễm CAP chủ yếu từ việc bảo quản nguyín liệu trong quâ trình khai thâc.

Khi phât hiện tình trạng trín, một trong số câc biện phâp mă Nhật Bản yíu cầu lă tăng cường công tâc kiểm tra trước xuất khẩu cho tất cả câc lô hăng thủy sản xuất khẩu văo Nhật Bản. Đến thâng 7/2007, theo bâo câo của Hiệp hội Chế biến vă Xuất khẩu thủy sản văo Nhật Bản tiếp tục bị phât hiện sản phẩm có dư lượng khâng sinh cấm

tại thị trường năy. Đđy lă nguyín nhđn khiến cho Nhật Bản chính thức âp dụng kiểm tra 100% câc lô hăng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam. Ngay sau đó, VASEP đề nghị tạm ngưng xuất khẩu đối với doanh nghiệp có nhiều lô hăng liín tiếp bị phât hiện nhiễm khâng sinh tại Nhật để doanh nghiệp giải trình chi tiết nguyín nhđn vă có biện phâp khắc

phục mới cho phĩp xuất khẩu trở lại. Hiện nay, Bộ Thủy sản Việt Nam cũng đê có quy định bắt buộc kiểm tra 100% câc lô hăng xuất khẩu thủy sản văo thị trường Nhật Bản. Chỉ có những lô hăng đảm bảo tiíu chuẩn vệ sinh mới được phĩp xuất khẩu.

Cục quản lý Chất lượng nông, lđm vă thủy sản (NAFIQAD - Bộ NN&PTNT) vừa

cho biết, cơ quan thẩm quyền Nhật Bản đê có sự điều chỉnh kế hoạch kiểm tra câc chỉ tiíu dư lượng khâng sinh đối với câc lô hăng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam, bao gồm câc chỉ tiíu: Chloramphenicol (CAP), Sulfadiazine, Sulfamethoxazole, Furazolidone, Enrofloxacin.

Theo đó từ ngăy 13/9/2016, tần suất lấy mẫu kiểm tra chỉ tiíu Chloramphenicol (CAP) đối với lô hăng tôm vă sản phẩm tôm giảm từ 100% xuống 30%. Việc thay đổi

tần suất kiểm tra năy lă do kết quả kiểm tra câc lô tôm nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua không phât hiện chỉ tiíu năy.

Mặt khâc, do thời gian vừa qua cơ quan thẩm quyền Nhật Bản phât hiện một lô tôm có dư lượng Sulfamethoxazole (trong thâng 8/2016) vă 1 lô tôm có dư lượng Sulfadiazine (trong thâng 9/2016) nín phía Nhật Bản sẽ tăng tần suất kiểm tra lín 30% đối với chỉ tiíu Sulfamethoxazole (âp dụng từ ngăy 2/8/2016); chỉ tiíu Sulfadiazine (từ ngăy 9/9/2016) đối với câc lô hăng tôm.

Ngoăi ra, cơ quan thẩm quyền Nhật Bản vẫn đang duy trì tần suất kiểm tra 100%

câc chỉ tiíu: Furazolidone, Enrofloxacin đối với câc lô hăng tôm; CAP đối với lô hăng câ bò, mực.

Với những điều chỉnh năy, Cục NAFIQA đê yíu cầu câc doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản phải cập nhật vă chủ động kiểm soât chặt chẽ câc chỉ tiíu níu trín trong chương trình quản lý chất lượng theo nguyín tắc phđn tích mối nguy vă điểm kiểm soât tới hạn (HACCP) của cơ sở.

Case study 2: về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Trifluraline

Năm 2009, Mỹ vă EU cảnh bâo lô hăng câ tra, basa Việt Nam có nhiễm Trifluraline, đến đầu năm 2010 Nhật Bản cảnh bâo 02 lô hăng câ tra Việt Nam nhiễm Trifluraline vượt ngưỡng cho phĩp 10(ng/g). Giữa thâng 9 năm 2010 Nhật Bản lại cảnh câo tôm Việt Nam nhiễm Trifluraline. Theo thống kí xuất khẩu thủy sản của Cục Quản lý Chất lượng Nông lđm sản vă Thủy sản năm 2010 chúng ta phât hiện 18 mẫu: 11 mẫu câ tra, 04 mẫu câ rô phi, 02 mẫu tôm sú, 01 mẫu câ lóc có chứa khâng sinh Trifluraline vượt mức cho phĩp xuất khẩu. Nguyín nhđn dẫn tới nhiễm Trifluraline trong sản phẩm thủy sản như lă con giống, sử dụng hóa chất diệt nấm, cải tạo ao nuôi; tuy nhiín sản phẩm thủy sản Việt Nam nhiễm khâng sinh trín lă từ đồng ruộng, với hăm lượng Trifluraline rất cao được nông dđn trộn văo lúa giống nhằm ức chế sự nảy mầm của cỏ dại khi đó nước trong đồng ruộng được thải ra vă dẫn văo hồ nuôi gđy sự nhiễm chĩo rất khó kiểm soât, vă tình trạng nuôi nhỏ lẻ gần ruộng đồng khiến cho việc kiểm soât chất lượng nước ao gặp nhiều khó khăn hơn.

Case study 3: Dư lượng Enrofloxacin vă tiếp theo lă Ethoxyquin

Theo Hiệp hội Chế biến vă Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), những thâng

đầu năm 2010, XK tôm Việt Nam sang Nhật Bản tăng trưởng ấn tượng với tốc độ gia tăng 2 con số cả về khối lượng vă giâ trị sau một năm dăi ảm đạm. So với cùng kỳ năm

2009, XK tôm sang Nhật Bản thâng 3-2010 tăng 22,9% về khối lượng vă 23,4% về giâ trị, tương tự tăng 32,9 % về khối lượng vă 41,8% về giâ trị trong thâng 4.

Cứ tiếp tục như vậy, tôm Việt Nam “vững bước” cho đến khi phía Nhật Bản quyết

định tăng cường kiểm soât 100% tôm nhập khẩu đối với chỉ tiíu Trifluralin từ ngăy 21- 10-2010. Trong thâng năy, khối lượng tôm XK sang Nhật Bản tuột dốc mạnh từ mức tăng trưởng 2 con số xuống-1,6%. Trước đó 1 thâng, khối lượng tôm XK sang thị trường

năy cũng chỉ tăng trưởng 2,9% khi Nhật Bản tăng tần suất kiểm tra Trifluralin từ 0% lín 30%.

Để vượt qua khó khăn năy, doanh nghiệp XK đê phải tốn nhiều chi phí để kiểm soât Trifluralin, một loại hóa chất có nguồn gốc từ thuốc diệt cỏ được dùng để trị bệnh cho tôm nuôi. Chính nhờ những nỗ lực đó của câc doanh nghiệp đê đưa XK tôm sang Nhật Bản có xu hướng tăng trưởng trở lại nhưng chưa ổn định. Trong thâng 1-2011, XK tôm sang Nhật Bản tăng 15,6% về khối lượng vă 23,5% về giâ trị; thâng 2 tăng 6,1%

về khối lượng vă 6,3% về giâ trị so với cùng kỳ năm 2010.

Lần năy, tôm Việt Nam lại vướng phải dư lượng Enrofloxacin trong tôm XK sang

Nhật Bản vượt mức cho phĩp. Vì vậy, trong thâng 3 vă thâng 4-2011, XK tôm sang Nhật

Bản lại giảm vă giảm mạnh trong 3 thâng liín tiếp sau đó. Ngăy 9-6-2011, Nhật Bản chính thức kiểm tra dư lượng chất năy đối với 100% câc lô tôm NK từ Việt Nam.

Cùng với sự nỗ lực của cơ quan chức năng, doanh nghiệp vă người nuôi, bước sang

năm 2012, tình trạng tôm Việt Nam bị cảnh bâo dư lượng Enrofloxacin tại thị trường Nhật

Bản đê tạm lắng. Tuy nhiín, đến ngăy 18-5-2012, Nhật Bản đột ngột quyết định kiểm tra

Ethoxyquin đối với 30% số lô tôm NK từ Việt Nam, trong bối cảnh XK tôm Việt Nam văo

thị trường năy tăng mạnh từ 26% đến 50% trong 3 thâng liín tục trước đó. Theo Tổng cục

Hải quan, giâ trị XK tôm sang Nhật Bản trong thâng 5 tăng 27,8%, đưa giâ trị xuất

khẩu 5

thâng đầu năm đạt trín 216 triệu USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm ngoâi.

Nhiều ý kiến cho rằng, Nhật Bản đang xđy dựng thím một răo cản mới đối với tôm Việt Nam, bởi Ethoxyquin lă chất được sử dụng để chống oxy hóa phổ biến trong thức ăn chăn nuôi. Tại Nhật Bản, chất năy được phĩp sử dụng trong thức ăn nuôi tôm với hăm lượng cho phĩp tối đa 150 ppm, trong khi mức giới hạn cho phĩp đối với tôm NK từ Việt Nam chỉ lă 0,01 ppm.

Để giải quyết vấn đề kiểm soât Ethoxyquin, vừa qua Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn đê cử đoăn công tâc sang đăm phân với phía Nhật Bản. Dù chưa có

thông tin chính thức từ Bộ Y tế Nhật Bản, nhưng Cục Quản lý Chất lượng Nông Lđm sản vă Thủy sản cho biết đê nhận được thông bâo từ Uỷ ban ATTP Nhật Bản vă Hiệp hội câc DN nhập khẩu tôm của Nhật Bản về việc Bộ Y tế Nhật Bản đê quyết định dừng việc kiểm soât dư lượng Ethoxyquin với tần suất 30% của tôm Việt Nam XK sang nước năy kể từ ngăy 26/6/2012. Đồng thời, phía Nhật Bản có thể nđng mức dư lượng cho phĩp trong tôm nhập khẩu văo nước năy từ 0,01 ppm lín mức 1 ppm trong thời gian tới.

Case study 4: về dư lượng khâng sinh cấm Semicarbazide (SEM):

Quy định năy chỉ âp dụng đối với câc doanh nghiệp có xuất khẩu thủy sản văo Nhật Bản thuộc diện bắt buộc phải kiểm tra hóa chất, khâng sinh cấm. Như vậy từ ngăy 15/5/2007 câc lô hăng tôm vă sản phẩm từ tôm của câc công ty nằm trong Danh sâch bắt buộc kiểm tra hóa chất, khâng sinh cấm phải có chứng thư chứng nhận không chứa dư lượng câc hóa chất khâng sinh cấm như Chloramphenicol, AOZ, SEM do Nafiqaved vă câc Trung tđm CL, ATVS & TYTS vùng cấp mới được phĩp xuất khẩu văo thị trường

Nhật Bản. Theo Nafiqaved, từ ngăy 10/4 Nhật Bản đê cảnh bâo 6 lô hăng thủy sản Việt Nam bao gồm tôm khô, ruốc khô, nem hải sản bị phât hiện có chứa dư lượng khâng sinh

cấm Semicarbazide (SEM) - chất khâng sinh không được phĩp có dư lượng trong thực phẩm thủy sản theo quy định của Nhật Bản vă kết quả lă nước năy đê âp dụng chế độ kiểm tra 100% chỉ tiíu Semicarbazide đối với câc lô hăng xuất khẩu tôm vă sản phẩm từ tôm của Việt Nam văo thị trường của họ.

Case study 5: Về dư lượng khâng sinh nhóm Quinolone

Đđy lă một trong số năm nhóm khâng sinh bị hạn chế sử dụng trong thực phẩm, mức cho phĩp hăm lượng tổng Euro/Cipro trín hầu hết câc thị trường nhập khẩu như lă Mỹ, Canada, Eu,... lă 50(ng/g). Riíng đối với thị trường Nhật Bản thì đòi hỏi khắt khe hơn, họ nđng mức hạn chế cho phĩp của nhóm năy lín 10(ng/g), cao gấp 5 lần so với mức chung tại câc nước khâc. Năm 2010, nước năy đê cảnh bâo 28/678 lô hăng tôm nhập khẩu vă có dư lượng Quinolone vượt mức cho phĩp. Tiếp sau đó chỉ với 6 thâng đầu năm 2011, Nhật đê cảnh câo 81/286 lô hăng tôm nhập khẩu. Điều đâng tiếc lă, mức dư lượng đó đều nằm dưới ngưỡng 50(ng/g). Đđy lă tình trạng vô cùng đâng bâo động cho mặt hăng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang đất nước năy.

Nhật Bản có những quy định rất khắt khe không chỉ về chất lượng vệ sinh an toăn

thực phẩm mă còn câc quy định về bảo vệ môi trường sinh thâi, đđy lă một trong những răo cản kỹ thuật lăm hạn chế khả năng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Case study 6: Dư lượng khâng sinh Oxytetracyline

Nhật Bản kiểm tra chỉ tiíu Oxytetracyline với 100% lô tôm NK từ Việt Nam. Theo đó, trong thâng 2-3/2014, Nhật Bản đê phât hiện OTC trong 2 lô tôm nhập khẩu của Việt Nam. Mă trước đó, theo kế hoạch kiểm tra giâm sât hăng năm của Nhật Bản thì mặt hăng tôm Việt Nam được nhận diện vă chỉ định kiểm soât trong chương trình hăng năm với 2 chất khâng sinh đê bị cấm: Chloramphenicol (từ 21/2/2014) vă Oxytetracycline (từ 27/2/2014).

Một phần của tài liệu 046 các biện pháp vượt rào cản phi thuế quan đối mặt hàng thủy sản việt nam vao thị trường nhật bản,khoá luận tốt nghiệp (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w