Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật
Cơ cấu thủy sản năm 2016
■Mực vă bạch tuộc
Bản (2016-2018)
■ Câ ngừ vă câ đông lạnh
■ Nhuyễn thể 2MV sống
■ Tôm sống
■ Tôm chế biến, đóng hộp
Cơ cấu thủy sản năm 2017
■Mực vă bạch tuộc
■Câ ngừ vă câ đông lạnh
■Nhuyễn thể 2MV sống
■Tôm sống
■Tôm chế biến, đóng hộp
Cơ cấu thủy sản năm 2018
■Mực vă bạch tuộc
■Câ ngừ vă câ đông lạnh
■Nhuyễn thể 2MV sống Tôm sống
Tôm chế biến, đóng hộp
Nguồn: Trademap
Tôm
Nhóm sản phẩm tôm năm 2018 trong đó tôm sống đạt gần 31 nghìn tấn với trị giâ gần 363 tỷ USD, giảm cả về lượng vă trị giâ so với năm 2017, còn tôm chế biến đạt hơn 23 nghìn tấn với trị giâ gần 236 tỷ USD tăng 3,3% về giâ trị vă tăng 5,17% về sản lượng so với năm trước đó, lă nhóm sản phẩm quan trọng nhất trong cơ cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam văo Nhật với doanh thu hăng năm đạt 400 triệu USD. Do năng suất vă chất lượng nuôi tôm của Việt Nam chưa cao lăm cho chi phí, giâ thănh tôm xuất
khẩu đắt, khả năng cạnh tranh kĩm. Thím văo đó, trình độ vă kinh nghiệm marketing, quảng bâ vă tiếp thị trín thị trường nước ngoăi của câc doanh nghiệp Việt Nam còn yếu,
nguồn lực đầu tư cho việc mở rộng thị trường còn hạn chế lăm giảm sản lượng tôm xuất
Theo số liệu từ Vasep, ta được biết Nhật Bản lă nước nhập khẩu lượng tôm lớn thứ 2 ở trín thế giới, chiếm khoảng 14% tổng giâ trị nhập khẩu tôm của toăn thế giới những năm gần đđy. Trung bình, Nhật Bản nhập khẩu khoảng 2,5 tỷ USD tôm mỗi năm.
Năm 2018, nhập khẩu tôm văo Nhật Bản đạt 2,35 tỷ USD, giảm 7,1% so với năm 2017. Trong top 6 nguồn cung tôm chính cho Nhật Bản, lượng nhập khẩu tôm từ Thâi Lan, Indonesia tăng nhẹ trong khi lương nhập khẩu từ Việt Nam, Ản Độ, Argentina, Trung Quốc giảm hơn so với năm 2017. Nhập khẩu tôm văo Nhật Bản giảm do tồn kho cao từ đầu năm, biến động tỷ giâ đồng yín. Câc nguồn cung như Trung Quốc, Argentina giảm mạnh xuất khẩu tôm sang Nhật do nguồn cung tôm sụt giảm ở câc nước năy. Việt Nam vẫn lă nước cung cấp tôm xuất khẩu lớn nhất cho Nhật Bản, chiếm 25,6% tổng giâ trị tôm được nhập khẩu văo nước năy. Thâi Lan đứng thứ hai chiếm 18%, tiếp đó lă Indonesia với 14,9% vă Ản Độ với 14%. Giâ trung bình nhập khẩu tôm từ Việt Nam cao
nhất (11,3 USD/kg). Do nước ta nằm trong top câc nhă cung cấp chính nín Việt Nam phải cạnh tranh về giâ với câc nhă cung cấp khâc trín thị trường năy (Indonesia: 11 USD/kg; Thâi Lan: 11 USD/kg, Ản Độ: 9,2 USD/kg, Argentina 9,6 USD/kg, Trung Quốc 8 USD/kg...)
Theo thống kí của Hải quan Việt Nam, năm 2018, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản đạt 639,4 triệu USD, giảm 9,2% so với năm 2017. Nhật Bản hiện lă thị trường
nhập khẩu tôm lớn thứ 2 của Việt Nam, chiếm 18% tổng giâ trị xuất khẩu tôm Việt Nam
sang câc thị trường.
Trong tôm thẻ đông lạnh (bỏ đầu, bỏ vỏ, còn đuôi, duỗi thẳng) cỡ 26/30, 31/35, 41/50 có giâ từ 10,2 -11,2 USD/kg. Tôm thẻ tươi lột vỏ, bỏ đầu, còn đuôi, duỗi thẳng đông lạnh cỡ 2L, 4L, 5L, 7L có giâ dao động từ 9,5-11,2 USD/kg.m trở lại đđy). Trước đó, thương mại tự do song phương giữa Việt Nam vă Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ 1/10/2009 giúp tạo điều kiện thuận lợi nhất về thuế quan cho XK thủy sản Việt Nam sang Nhật Bản. Đối với AJCEP, ngay sau khi có hiệu lực năm 2009, câc sản phẩm tôm đê được hưởng thuế suất 0%. Ngăy 14/1/2019, CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Tôm Việt Nam xuất đi Nhật Bản sẽ được hưởng lợi từ Hiệp định năy.
Câc san phđm tôm chí biín săn vơi tính ti ẹ n dụng cao se tang tru'o`ng tôt thơi gian
tơi do ngănh kinh doanh thực phđm an săn cua Nhạt Ban phât triín khi sô nguơi đọc thđn gia tang, ty lẹ nọi trơ giam. Để đẩy mạnh XK tôm sang Nhật Bản, DN nín đổi mới phương thức tiếp cận thị trường cùng với quảng bâ mạnh mẽ hơn nữa thương hiệu cho
sản phẩm của mình, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Dự kiến, năm 2019, XK tôm Việt Nam sang Nhật Bản sẽ đạt mức tăng trưởng 2 con số so với năm 2018. Mặc dù chiếm ưu thế trong câc sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang Nhật Bản nhưng xuất khẩu tôm của Việt Nam sang thị trường năy liín tục giảm do 2 nguyín nhđn chính: một lă người tiíu dùng Nhật phải cắt giảm chi tiíu dănh cho nhóm sản phẩm cao cấp (trong đó có tôm) văo thời buổi khó khăn; hai lă Nhật Bản tăng cường kiểm tra chất lượng câc lô hăng thủy sản nhập khẩu từ nước ngoăi, trong đó âp dụng chế độ kiểm tra dư lượng Trifluralin
vă Enrofloxacin đối với 100% lô hăng tôm nhập khẩu từ Việt Nam khiến nhiều DN e ngại, dẫn đến giảm xuất hăng sang thị trường năy. Vă kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Nhật Bản chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam, song chỉ chiếm
một tỷ lệ nhỏ giâ trị nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản. So với tiềm năng sản xuất vă xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, tỷ lệ thị phần nhỏ như vậy chưa thể hiện đúng vị thế của Việt Nam vă chưa cđn xứng với quan hệ thương mại truyền thống giữa 2 nước.
Nhuyễn thể hai mảnh vỏ
Nhật Bản lă thị trường nhập khẩu NT2MV lớn thứ 3 của Việt Nam sau EU vă Mỹ, chiếm khoảng 9,4% tổng giâ trị xuất khẩu của Việt Nam đi câc thị trường khâc. Năm 2018, nhập khẩu NT2MV sống của Nhật Bản từ Việt Nam đạt 89,72 triệu USD, NT2MV chế biến đạt 396 nghìn USD. Lượng xuất khẩu tăng trưởng tốt trong quý IV/2018 vă câc sản phẩm NT2MV Việt Nam đang rất được ưa chuộng ở thị trường Nhật
Bản vì giâ rẻ, bổ dưỡng, dễ chế biến. Câc doanh nghiệp cần đảm bảo nguồn cung vă chất lượng nguyín liệu để có thể khai thâc tốt thị trường năy.
Biểu đồ 2.3: Giâ trị xuất khẩu NT2MV Việt Nam sang Nhật Bản
■Năm 2017 BNam 2018
Nguồn: vasep.com
Câ ngừ tươi vă câ đông lạnh
Nhóm sản phẩm câ ngừ vă câ đông lạnh cả năm 2018 đạt 29,006 tấn với trị giâ lă gần 104,28 triệu USD, tăng 9,03% so với năm 2017, được thị trường Nhật Bản đânh giâ cao về chất lượng. Tuy nhiín cũng giống như mặt hăng mực, bạch tuộc được đânh bắt tự nhiín nín khả năng tăng trưởng của sản phẩm câ ngừ cũng bị hạn chế. Việt Nam đê chủ động tìm nguồn nguyín liệu câ hồi thay thế. Xuất khẩu câ hồi sang Nhật Bản trong 6 thâng đầu năm 2010 đạt gần 60 triệu USD.
Theo số liệu thống kí của Hải quan Việt Nam, giâ trị xuất khẩu câ ngừ của Việt Nam sang Nhật trong quý II đạt 7,7 triệu USD, tăng 36% so với quý II/2017, nđng tổng giâ trị xuất khẩu câ ngừ sang thị trường năy trong vòng 6 thâng đầu năm 2018 lín gần 14 triệu USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2017. Thăn/philí câ ngừ đông lạnh lă sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Nhật Bản trong nửa đầu năm 2018, chiếm 50% tổng giâ trị xuất khẩu câ ngừ sang thị trường năy. So với cùng kỳ năm 2017, xuất khẩu thăn/philí câ ngừ đông lạnh vă câ ngừ chế biến khâc của Việt Nam sang Nhật Bản tăng. Trong khi đó, xuất khẩu câ ngừ sống tươi đông lạnh vă câ ngừ đóng hộp lại giảm. Trong câc dòng sản phẩm câ ngừ tươi vă đông lạnh xuất khẩu sang Nhật Bản, thăn/philí
câ ngừ đông lạnh lă sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong 9 thâng đầu năm 2018, chiếm 50% tổng giâ trị xuất khẩu câ ngừ sang thị trường Nhật. So với cùng kỳ năm 2017, giâ trị xuất khẩu thăn/philí câ ngừ đông lạnh Việt Nam sang Nhật Bản tăng.
chính sâch hỗ trợ của chính phủ, chính vì vậy nhập khẩu câ ngừ tươi sống vă đông lạnh của nước năy giảm. Bín cạnh đó, nhu cầu tiíu thụ câ ngừ đông lạnh vă câ ngừ tươi cao trong nửa đầu năm nhưng sau đó giảm, nín nhập khẩu dòng sản phẩm năy của Nhật Bản
những thâng cuối năm đê tiếp tục giảm. Nhập khẩu câ ngừ đông lạnh vă câ ngừ tươi của
Nhật Bản trong thâng 9/2018 đạt 14.582 tấn, trị giâ 11.568 triệu yín, tăng 6% về khối lượng vă 12% về giâ trị so với thâng 8 trước đó, so với cùng kỳ năm trước giảm 32% về
khối lượng vă 21% về giâ trị. Trong khi đó, theo số liệu thống kí của Trung tđm Thương
mại Quốc tế (ITC), 5 thâng đầu năm 2018 lượng nhập khẩu câ ngừ của Nhật Bản chỉ đạt
mức 117 nghìn tấn, trị giâ 956 triệu USD, giảm 5% về khối lượng nhưng lại tăng được 9,5% về giâ trị.
Nhập khẩu khẩu câ ngừ tươi sống vă ướp đâ của Nhật Bản vẫn trín đă tiếp tục giảm, trong khi đó, nhập khẩu câ ngừ đông lạnh vă chế biến đóng hộp tăng so với cùng kỳ năm 2017. Mặc dù nhập khẩu câ ngừ đông lạnh tăng, nhưng chủ yếu lă do nhập khẩu
thăn/philí câ ngừ vằn vă câ ngừ albacore đông lạnh để tâi sản xuất câc sản phẩm sushi vă câ ngừ đóng hộp. Bín cạnh đó, hiện nay loại câ ngừ sashimi đê trở thănh một sản phẩm được chọn lựa tiíu thụ theo mùa của người tiíu dùng Nhật Bản. Nhu cầu tiíu thụ loại câ ngừ sashimi trong câc thâng lễ hội của mùa xuđn tăng dẫn tới lăm tăng theo lượng
nhập khẩu câ ngừ đông lạnh của Nhật Bản trong những thâng đầu xuđn đó. Thâi Lan, Philippines, Indonesia, Việt Nam vă Trung Quốc đang lă 5 nguồn cung câ ngừ đóng hộp
của cho thị trường Nhật Bản trong 5 thâng đầu năm 2018. Trong khi Việt Nam chỉ chiếm
được 3% thị phần tại phđn khúc thị trường năy, Thâi Lan đang chiếm lĩnh thị trường năy
với thị phần hơn 58%, Indonesia 19% vă Philippines 17%. Giâ trung bình nhập khẩu câ ngừ chế biến đóng hộp văo Nhật Bản năm nay cao hơn năm ngoâi. Nếu như năm ngoâi, giâ trung bình nhập khẩu câ ngừ đóng hộp văo thị trường năy dao động từ 5,15 - 5,4 USD/kg, năm nay giâ dao động từ 5,59 - 6 USD/kg.
Còn tại phđn khúc thị trường thăn/philí câ ngừ đông lạnh, Việt Nam hiện đang đứng thứ 14 trong số 28 nước xuất khẩu dòng sản phẩm năy sang thị trường Nhật Bản. Hiện câc nước quốc đảo đang lă nguồn cung chủ lực dòng sản phẩm năy cho thị trường Nhật Bản. Với tiềm lực về khai thâc mạnh, lợi thế cạnh tranh vă khả năng cung cấp của câc nước quốc đảo cao hơn hẳn so với Việt Nam.
Mực vă bạch tuộc
triệu USD, giảm 24% về giâ trị so với năm 2017 (đạt hơn 9,4 triệu USD), bạch tuộc được đânh giâ cao trín thị trường Nhật Bản nín lượng tiíu dùng có xu hướng tăng. Tuy nhiín, do sản phẩm mực, bạch tuộc được đânh bắt tự nhiín nín sản lượng vă giâ thănh không ổn định vì vậy thời gian tới khả năng tăng trưởng của mặt hăng năy bị hạn chế Theo số liệu thống kí của Hải quan Việt Nam, mực lă sản phẩm xuất khẩu nhiều nhất của Việt Nam sang Nhật Bản trong năm 2018, chiếm 51% tổng giâ trị xuất khẩu. Tuy nhiín, năm 2018 tỷ trọng giâ trị xuất khẩu câc sản phẩm mực có xu hướng giảm, trong khi bạch tuộc lại tăng. So với cùng kỳ năm ngoâi, xuất khẩu câc sản phẩm bạch tuộc của Việt Nam sang Nhật Bản tăng 18%, còn xuất khẩu câc sản phẩm mực giảm 12%.
Trong câc dòng sản phẩm bạch tuộc, Nhật Bản nhập khẩu nhiều nhất bạch tuộc chế biến. Trong 7 thâng đầu năm, giâ câc sản phẩm bạch tuộc chế biến của Việt Nam đang dao động từ 9,47 - 10 USD/kg; từ Trung Quốc 8,64 - 12 USD/kg; từ Thâi Lan 8,23 - 22 USD/kg; từ Philippines 9,29 - 14 USD/kg vă Indonesia 8,46 - 11 USD/kg.
So về thuế, hiện câc sản phẩm bạch tuộc chế biến nhập khẩu từ Thâi Lan vă Philippines văo Nhật Bản đang có lợi thế với mức thuế 0%, trong khi đó từ Việt Nam vă Indonesia lă 1,8%, vă từ Trung Quốc 6,9%. Như vậy, câc sản phẩm bạch tuộc chế biến của Việt Nam đang gặp bất lợi về thuế so với Thâi Lan vă Philippines tại thị trường
Nhật Bản.
Việt Nam đang xuất khẩu chủ yếu loại mực sống, tươi vă đông lạnh sang Nhật Bản, chiếm 43% tổng giâ trị xuất khẩu. Sau đó lă bạch tuộc chế biến chiếm 28%; bạch tuộc sống, tươi, đông lạnh vă khô chiếm 22%; còn lại mực chế biến khâc. Xuất khẩu câc sản phẩm mực của Việt Nam sang thị trường năy trong 7 thâng đầu năm 2018 đê giảm 11,6% so với cùng kỳ. Trong khi đó, xuất khẩu câc sản phẩm bạch tuộc tăng 26%. Năm nay, tỷ trọng xuất khẩu câc sản phẩm bạch tuộc đang có xu hướng tăng.
Dựa văo bảng số liệu 2.4, ta có thể thấy rõ 4 nguồn cung chính cho thị trường năy bao gồm Trung Quốc, Việt Nam, Peru vă Thâi Lan. Nhật Bản có xu hướng tăng nhập khẩu mực, bạch tuộc từ Việt Nam vă giảm nhập khẩu từ câc nguồn cung còn lại. Theo bâo câo của Nikkei Asian Review, Nhật Bản nhập khẩu bạch tuộc từ chđu Phi trong thâng 4/2018 tăng 70% so với năm 2017 do vụ xuđn ở Morocco có sản lượng khai
Nhật Bản lín cao. Hiện Nhật Bản phụ thuộc rất nhiều văo nhập khẩu từ Morocco vă Mauritania. Do thâng 4 vă 5 lă thời kỳ nghỉ ngơi sinh học đối với bạch tuộc ở Morocco vă Mauritania, vì vậy nguồn cung thời gian năy thường thấp. Do đó, câc nhă nhập khẩu Nhật Bản chuyển hướng sang Trung Quốc vă Việt Nam. Trong những năm gần đđy, nguồn cung thấp văo mùa xuđn đê khiến câc công ty thương mại phải tìm đến câc nguồn
khâc, như Indonesia vă Nam Mỹ. Mực chế biến hiện lă mặt hăng được nhập khẩu nhiều nhất văo Nhật trong 5 thâng đầu năm 2018 với giâ trị đạt 102 triệu USD; sau đó lă bạch tuộc chế biến với 31,8 triệu USD. Trong số câc sản phẩm mực, bạch tuộc nhập khẩu văo
Nhật Bản; giâ trị nhập khẩu bạch tuộc chế biến tăng mạnh nhất 13,4%, nhập khẩu câc sản phẩm mực đều giảm.