1.4.1 Câc nguồn lực nội tại của doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1: Mô hình nguồn lực nội tại của Doanh nghiệp dựa theo chuỗi giâ trị của Michael Porter
Quản trị nguồn nhđn lực Phât triển công nghệ (NC & Ptr) Hoạt động mua săm (Hăng hóa, vận tải)
Cấu trúc hạ tầng (Năng lực quản trị) Câc hoạt động Đầu văo Câc hoạt động Sản xuất Câc hoạt động Đầu ra Câc hoạt động Mar vă bân hăng
Câc hoạt động Dịch vụ
Câc nguồn lực nội tại của doanh nghiệp thường được phđn tích dựa trín mô hình
chuỗi giâ trị của Michael Porter được thể hiện trong Sơ đồ 1.1. Việc sử dụng câc nguồn lực bín trong giúp cho doanh nghiệp có phản ứng kịp thời trước câc răo cản phi thuế quan. Mặt khâc đấy lă những yếu tố dăi hạn đảm bảo năng lực vượt răo nói riíng vă cạch tranh nói chung của doanh nghiệp. Câc nguồn lực nội tại cơ bản được thể hiện qua câc ô nằm ngang với câc yếu tố mang tính cơ sở nền tảng của doanh nghiệp được chia thănh 2 nhóm:
- Hoạt động sơ cấp: lă câc hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm/dịch vụ
- Hoạt động hỗ trợ: lă hoạt động bổ sung cho hoạt động sơ cấp, nó thể hỗ trợ cho toăn bộ câc hoạt động sơ cấp vă tự nó hỗ trợ lẫn nhau.
Câc hoạt động trong một DN có thể phđn ra lăm 3 loại:
- Mang lại giâ trị trực tiếp: Thiết kế, sản xuất, in ấn bao bì, đóng gói,. - Mang lại giâ trị giân tiếp: Nghiín cứu, hănh chính,.
- Đảm bảo chất lượng: câc hoạt động lăm câc hoạt động khâc hiệu quả hơn ví dụ như kiểm tra, kiểm soât,.
Năng lực vượt răo cản của doanh nghiệp được quyết định bởi câc nguồn lực nội tại nhưng chúng được nhđn lín (hoặc phđn tân) bởi câc nguồn lực liín kết của doanh nghiệp với môi trường kinh doanh.
1.4.2 Nguồn lực liín kết Nhă nước - Doanh nghiệp
Đđy lă nguồn lực liín kết quan trọng bậc nhất, mang ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp trong việc vượt qua câc răo cản phi thuế quan, nhất lă trong điều kiện của câc nước đang phât triển như Việt Nam. Một trong những chức năng vă mục tiíu cơ bản
bản của nhă nước lă tạo ta một môi trường kinh doanh thuận lợi nhất cho doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể vận dụng tối ưu câc nguồn lực của mình nhằm vượt qua câc răo cản kinh doanh. Để đạt được mục tiíu năy, nhă nước cần có sự phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp trong câc hoạt dộng chủ yếu sau đđy:
- Xđy dựng hình ảnh thđm nhập thị trường
- Tổ chức phối hợp giải quyết tranh chấp thương mại - Xđy dựng môi trường kinh doanh trong nước
Đầu tiín, Nhă nước cần chủ động vă phối hợp với câc doanh nghiệp nhằm xđy dựng hình ảnh thương hiệu của quốc gia tại câc thị trường trọng điểm. Câc hoạt động chủ yếu bao gồm ngoại giao, hỗ trợ (lobby), câc hoạt động marketing quảng bâ hình ảnh. Ví dụ như việc xđy dựng hình ảnh của hăng hóa sản xuất tại Việt Nam (made in Vietnam) với chất lượng tốt, an toăn,... sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh không nhỏ cho câc doanh nghiệp Việt Nam trín thị trường. Thông thường, cơ quan xúc tiến thương mại quốc gia chịu trâch nghiệm về việc đề xuất vă trực tiếp thực hiện câc hoạt động trín.
Thứ hai, Khi xảy ra câc tranh chấp thương mại, vai trò của chính phủ lă tập hợp câc doanh nghiệp để có biện phâp để có câc biện phâp nhằm giải quyết nhanh nhất câc mđu thuẫn hoặc thỏa mên câc yíu cầu của thị trường nhập khẩu. Nhă nước có thể trực tiếp tham gia văo quâ trình giải quyết theo câc quy trình của WTO hoặc thong qua câc tổ chức phi chính phủ như câc hiệp hội ngănh nghề, doanh nghiệp,.
Thứ ba, Nhă nước vă doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ hơn trong việc xđy dựng môi trường kinh doanh trong nước nhằm tạo dựng nền tảng cho câc doanh nghiệp xđy dựng năng lực cạnh tranh. Sự kết hợp không chỉ giúp câc cơ sở đăo tạo nđng cao được chất lượng theo hướng đâp ứng ngăy căng tốt hơn câc yíu cầu của thực tiễn mă còn giúp cho câc doanh nghiệp có được nguồn nhđn lực phù hợp với chi phí đăo tạo thấp
như câc quy hoạch chiến lược phât triển ngănh, vùng khiến cho tính khả thi của câc bản quy hoạch vă chiến lược có thể được đảm bảo.
Ngoăi ra câc nhă phđn phối trín thị trường chính lă đại diện cho người tiíu dùng,
tiếng nói từ phía thị trường nhập khẩu cũng có ảnh hưởng tương đối tới quyết định âp dụng câc răo cản phi thuế quan của chính quyền nước sở tại. Do đó một trong những ưu
tiín hăng đầu với nhă xuất khẩu chính lă xđy dựng mối quan hệ tốt với câc nhă phđn phối. Vă câc Hiệp hội sẽ lă chỗ dựa vững chắc cho doanh nghiệp khi phải đối mặt với những răo cản phi thuế quan. Sự liín kết vă chia sẻ thông tin của doanh nghiệp, câc hiệp
hội vă nhă nước sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn khi muốn đăm phân câc vấn đề về răo cản phi thuế quan đối với chính quyền nước nhập khẩu.
Trong xu thế hình thănh nhiều khu vực thương mại tự do giữa câc nước vă thuế suất ưu đêi tại câc khu vực năy thường ở mức 0%. Một số nước ASEAN như Singapore,
Thâi Lan, Malaysia, Philipin đê ký kết câc hiệp định thương mại tự do với Mỹ, Nhật Bản, Uc,... vă họ dănh cho nhau nhiều ưu đêi trong đó có ưu đêi trong đó có ưu đêi về thuế ở mức 0% đối với nhiều mặt hăng nông sản, rau quả, hăng công nghiệp chế biến,. Cơ cấu hăng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng tương tự câc nước trong khu vực nín khi Việt Nam còn chưa được ưu đêi ở mức cao như câc nước thì nó đê trở thănh răo cản đối với xuất khẩu của Việt Nam.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương I, chúng ta đê đi nghiín cứu khâi quât lý thuyết về răo cản phi thuế
quan trong thương mại quốc tế qua việc tìm hiểu khâi niệm, câc công cụ của hệ thống răo cản phi thuế quan cũng như tâc động của câc răo cản phi thuế quan đến hoạt động xuất khẩu. Đồng thời chỉ ra câc nhđn tố đảm bảo cho doanh nghiệp vượt răo cản phi thuế
quan. Hy vọng qua chương năy, ta đê có được một câi nhìn cơ bản nhưng toăn diện nhất
về câc biện phâp phi thuế quan để từ đó hiểu rõ hơn về thực trạng câc biện phâp năy đê vă đang âp dụng tại Nhật Bản - một thị trường hết sức tiềm năng của ngănh thủy sản Việt Nam
STT Quốc gia 2014 2015 2016 2017 2018 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG RĂO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI MẶT HĂNG THỦY SẢN VIỆT NAM VĂO
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
2.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam văo thị trường Nhật Bản