5. Bố cục luận văn
4.4.2. i Trung ƣơng
phí tối đa theo Quyết định 1956 của Thủ tƣớng Chính phủ để tăng số lƣợng ngƣời lao động có nhu cầu học nghề có thêm điều kiện tham gia học nghề.
Đầu tƣ trọng điểm một số cơ sở dạy nghề tại ATK Định Hóa nhằm đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề hƣớng tới xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho ngƣời dân địa phƣơng.
KẾT LUẬN
Việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi con ngƣời. Khủng hoảng tài chính toàn cầu kéo theo các hệ lụy là lạm phát tăng cao, thất nghiệp tràn lan ảnh hƣớng tới mọi mặt trong xã hội. Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp với tỷ lệ lao động trong khu vực kinh tế phi kết cấu lớn, không ổn định (95,7% không có hợp đồng lao động). Hơn lúc nào hết, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn đang là vấn đề cấp bách và thiết thực.
Chủ trƣơng của Đảng, chính sách của nhà nƣớc là phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Đề án 1956 đã đƣợc triển khai sâu rộng trên toàn quốc, bình quân mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn.
Định Hóa là huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Thái Nguyên với dân số năm 2014 khoảng 88 nghìn ngƣời, tỷ lệ dân cƣ sống ở khu vực nông thôn chiếm tới 93,03%. Đặc điểm cơ bản của lao động nông thôn là tỷ lệ thất nghiệp thấp nhƣng tỷ lệ thiếu việc làm rất cao lên đến 15,7%, độ che phủ của hệ thống hiểm xã hội còn thấp tạo ra sự bấp bênh trong cuộc sống ngƣời dân. Do vậy việc đào tạo nghề nhằm nâng cao khả năng làm việc của lao động nông thôn, tiếp cận khoa học công nghệ mới, tận dụng quỹ thời gian rảnh rỗi tăng thu nhập gia đình, cải thiện cuộc sống và góp phần đóng góp cho xã hội.
Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020 của huyện Định Hoá đã triển khai đƣợc 5 năm (2010-2014), mặc dù đã thu đƣợc một số kết quả bƣớc đầu nhƣng hiệu quả đào tạo chƣa cao, số học viên tham gia còn ít, lao động sau khi đƣợc đào tạo chủ yếu tự tạo việc làm tại chỗ, chƣa tiếp cận đƣợc thị trƣờng lao động tại địa phƣơng và ở nơi khác.
Trong bối cảnh đó, với kinh phí và ngân sách có hạn, đề tài đã tập trung giải quyết các vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn rút ra cho huyện Định Hóa.
2. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014, sử dụng thang đo Likert Scale khảo sát đối tƣợng nghiên cứu có gắn với phân tích bằng phần mềm SPSS, ứng dụng công cụ SWOT phân tích các cơ hội và thách thức trong việc đẩy mạnh
đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn và chất lƣợng lao động sau đào tạo.
3. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020. Xây dựng các giải pháp phù hợp để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu. Các giải pháp đƣợc xây dựng có tính mở có thể ứng dụng trong thực tiễn đối với các địa phƣơng khác trong tỉnh Thái Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung.
Theo chúng tôi để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Định Hóa cần có các giải pháp tổng thể từ công tác tuyên truyền, nâng cao năng lực cơ sở đào tạo nghề, điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo theo hƣớng giảm dần tỷ trọng ngành nghề nông nghiệp tăng dần tỷ trọng ngành nghề phi nông nghiệp, đào tạo nghề gắn liền với quy hoạch nông thôn mới, gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm, tăng cƣờng mối liên kết 4 nhà “Nhà nƣớc-Nhà Doanh nghiệp- Nhà trƣờng-Nhà nông” nhằm xã hội hóa công tác đào tạo nghề. Ngoài ra cần phải thực thi đồng bộ hàng loạt các chính sách khác để hỗ trợ ngƣời học trƣớc, trong và sau khi đào tạo.
Đào tạo nghề nghiệp, ổn định việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn nói riêng và ngƣời lao động nói chung là mục tiêu của xã hội hiện đại. Hƣớng tới đạt đƣợc “việc làm bền vững” là việc làm mà xã hội mong đợi với các điều kiện làm việc thỏa đáng, sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống gia đình,, phát triển kỹ năng của con ngƣời để tăng khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng và tạo ra sự thích nghi trong cuộc sống thay đổi, bắt kịp với công nghệ mới và đón nhận các thành quả lao động chính đáng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị, NXB Chính trị Quốc gia.
2. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội - Viện Khoa học lao động và Xã hội (2009), Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009.
3. Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội - Viện Khoa học lao động và Xã hội (2010), Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010.
4. Các Mác và Ph.Ănghen (2004),Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, T1,T20 5. Triệu Đức Hạnh (2012), Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho
lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế/Đại học Kinh tế Quốc Dân.
6. Đào Hữu Hồ (2006), Thống kê xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 7. Quốc hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam (2006), Bộ luật lao động và luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động.
8. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục nghề nghiệp.
9. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ môn Lý thuyết thống kê (1996), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Giáo dục.
10. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực (2008), Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
11. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Giáo trình Kinh tế nông nghiệp (2006), Vũ Đình Thắng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
12. Chi cục thống kê huyện Định Hóa (2012,2013,2014), Niên giám thống kê.
13. Tổng cục Thống kê (2009), Dự báo dân số Việt Nam 2009-2034 [trực tuyến] www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=13086 [truy cập 15/2/2009]
14. Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1 9 5 6 /2009/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về việc phê duyệt
15. (Nguyễn Đức Tĩnh (2010),
Việt Nam, Nxb Dân trí.)
16. Nguyễn Minh Phong, 2011, Phát triển thị trường tín dụng nông nghiệp và nông thôn: Kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn ở Việt Nam, [trực tuyến] http:www.sbv.gov.vn
17. Trần Lê Hữu Nghĩa (2010), Lý nhânlực, Đại học Cần Thơ 18. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng
thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Định Hoá đến năm 2020.
19. Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2010) Quyết định số 113/QĐ-UB phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020.
20. Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2014) Báo cáo tổng kết công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2014.
21. Nguyễn Thị Hải Vân (2005), "Các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội tác động đến kết quả giải quyết việc làm", Tạp chí Lao động và xã hội, số 265, tr7 22. Đỗ Văn Xê (1996), Xác suất thống kê, NXb Thống kê.
23. Website: http://sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/
24. Wesite: http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal
25. Website: http://www.vinhphuc.vn/ct/cms/Convert/nghiquyet37
II. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh
26. International labour Organization,(2009), Training and employment oppotunities to address poverty to among rural youth: A synthesis report.
27. Kay Vittee (2011), Skills training is the key to job creation [Trực tuyến].
http://proquest.umi.com/pqdweb?did=2312909821&sid=1&Fmt=3&clientId= 106089&RQT=309&VName=PQD.
28. Lane Kenworthy & Bernhard Kittel (2003), Indicator of Social Dialouge: Conceipt and Measurements,ILO,Geneva,Switzeland [Trực tuyến]. http://pa pers. ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1554714.
29. Mohamad Yonus (2002), Creating a World without Poverty: Social Business and the future of capitalism, Nobel prize on micro credit, Stockholm library, Sweden.
30. People'daily online, China to Create More Jobs for Rural Workers [trực tuyến]http://english.people.com.cn/200202/27/eng20020227_91076.shtml 31. United nations- research institute for social development [Trực tuyến]
PHỤ LỤC Phụ lục 1:
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên)
Đối tƣợng: Lao động nông thôn trong độ tuổi lao động: nữ 15t-54t; nam 15t-59t
I. Thông tin tổng quát
1. Họ và tên:...
2. Bản(làng):...3.xã:... 4.Dân tộc...5 Tuổi:...6.Giới tính (Nam ghi 1, nữ ghi 0). 7. Trình độ văn hoá :...
II. Thông tin tuyên truyền về chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn
(1-Kém; 2-yếu; 3-Trung bình; 4-Tốt;5- Rất tốt
Chỉ tiêu Đánh giá
1 2 3 4 5
8 Anh/chị đã từng nghe/xem các thông tin về chƣơng trình đào tạo nghề cho LĐNT chƣa?
9 Tại địa phƣơng (Thôn, xóm) thông tin tuyên truyền về lĩnh vực này ?
10 Anh/chị nắm rõ các ngành nghề chƣơng đào tạo nghề cho LĐNT tại Huyện không?
11 Thông tin về ngành nghề đào tạo nông nghiệp 12 Thông tin về ngành nghề đào tạo phi nông nghiệp
III. Đánh giá về nội dung chƣơng trình đào tạo nghề cho LĐNT đang triển khai trên địa bàn Huyện (1-Kém; 2-yếu; 3-Trung bình; 4-Tốt;5- Rất tốt)
Chỉ tiêu Đánh giá
1 2 3 4 5 13 Sự phù hợp của các ngành nghề đang triển khai tại Huyện
14 Ngành nghề đào tạo có sát thực với điều kiện địa phƣơng hay không?
15 Ngành nghề đào tạo có phục vụ chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng không?
IV. Đánh giá về năng lực giải quyết việc làm của LĐNT đang triển khai trên
địa bàn Huyện (1-Kém; 2-yếu; 3-Trung bình; 4-Tốt;5- Rất tốt
Chỉ tiêu Đánh giá
1 2 3 4 5 16 Khả năng tự tạo việc làm của anh/chị sau khi học nghề
17 Khả năng tìm việc làm của anh/chị sau khi học nghề 18 Các nguồn lực hỗ trợ anh/chị GQVL sau đào tạo nghề
V. Các nội dung khác
19. Anh/chị có đề xuất gì nếu tham gia chƣơng trình đào tạo nghề cho LĐNT 1. Hỗ trợ chi phí học tập, sinh hoạt phí
2. Khác (Ghi rõ)...
20. Sau khi đƣợc đào tạo, anh/ chị dự kiến làm việc ở đâu? 1. Tự tạo việc làm tại chỗ (tại địa phƣơng)
2. Đi làm công tại chỗ(tại địa phƣơng) 3. Đi làm công ở nơi khác
4. Khác (Ghi rõ)...
21 Các đề xuất khác sau khi đƣợc đào tạo 1. Vay vốn ƣu đãi
2. Đào tạo lại
3. Khác (Ghi rõ)...
Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA
(Huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên)
Đối tƣợng: Cán bộ QL-Giảng dạy; Ngƣời sử dụng LĐ; Lao động sau đào tạo I. Thông tin tổng quát
1. Họ và tên:... 2. Đối tƣợng phỏng vấn.
1.Cán bộ quản lý đào tạo nghề 2.cán bộ giảng dạy,
3.ngƣời sử dụng lao động
3 Tuổi:...4.Giới tính (Nam ghi 1, nữ ghi 0). 5. Trình độ văn hoá :...
II.Đánh giá về chƣơng trình đào tạo nghề cho LĐNT đang triển khai trên địa
bàn Huyện. (1-Kém; 2-yếu; 3-Trung bình; 4-Tốt;5- Rất tốt
Chỉ tiêu Đánh giá
1 2 3 4 5
6 Sự phù hợp của các ngành nghề đang triển khai tại Huyện 7 Ngành nghề đào tạo có sát thực với điều kiện địa phƣơng
hay không?
8 Ngành nghề đào tạo có phục vụ chƣơng trình xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng không?
9 Khả năng tự tạo việc làm của học viên sau khi học nghề 10 Khả năng tìm việc làm của học viên sau khi học nghề
III. Đánh giá về năng lực của các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn Huyện.
(1-Kém; 2-yếu; 3-Trung bình; 4-Tốt;5- Rất tốt
Chỉ tiêu Đánh giá
1 2 3 4 5 11 Chất lƣợng mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo
12 Chất lƣợng, số lƣợng đội ngũ CBQL và GV 13 Phƣơng pháp đào tạo
14 Chất lƣợng hoạt động giảng dạy của GV 15 Chất lƣợng hoạt động học tậpcủa HS 16 Cơ sở vật chất, trang thiết bị
17 Bộ máy quản lý nhà trƣờng
18 Công tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo 19 Quản lý công tác tuyển sinh
20 Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng và nơi sử dụng lao động
Phụ lục 3: Quy hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Định Hóa S TT Nghề đào tạo Trình độ đào tạo Hình thức dạy nghề Đối tƣợng hỗ trợ theo Quyết định 1956 Học nghề dƣới 3 tháng Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Thƣờng xuyên Chính quy Đối tƣợng 1 Đối tƣợng 2 Đối tƣợng 3 1 Chăn nuôi thú y 498 536 49 6 911 208 671 261 157 2 Kỹ thuật máy nông nghiệp 25 132 9 5 128 49 107 41 23 3 Bảo vệ thực vật 92 116 5 3 183 77 159 39 18 4 Mộc dân dụng 25 67 5 2 83 30 78 12 9 5 Điện, sửa chữa điện dân dụng 63 124 56 12 138 160 170 52 33 6 Điện tử, sửa chữa điện tử 26 61 28 5 82 44 72 35 13 7 Kỹ thuật trồng trọt 198 202 8 3 313 117 271 66 74 8 Kỹ thuật trồng hoa, cây cảnh 21 25 38 13 35 7 4 9 Sửa chữa xe máy 31 90 4 76 58 97 19 9 10 Tin học văn phòng 15 90 1 73 36 68 25 13 11 May công nghiệp 38 52 14 7 65 54 91 13 7 12 Công nghiệp xây dựng 2 9 28 10 21 28 28 15 6 13 Sửa chữa máy nổ 64 89 10 3 114 58 108 37 21 14 Nghiệp vụ, Bàn bar khách sạn 2 4 1 7 3 4 15 May và thiết kế thời trang 27 28 27 33 65 61 70 31 14 16 Kỹ thuật trồng nấm 91 79 146 27 141 16 13 17 Điện máy 1 3 2 2 3 1 18 Dƣợc tá 3 6 38 4 12 41 34 9 8 19 Kỹ thuật lắp ráp, sửa chữa máy tính 5 13 21 18 23 24 12 3 20 Sửa chữa điện thoại 5 28 1 24 15 27 6 1 21 Chế biến chè 13 49 58 6 44 13 5 22 Chăn nuôi lợn sinh sản 130 47 1 156 24 90 63 25 23 Tiện 1 1 1 24 Vận hành tua bin 1 1 2 2 25 Quản lý kinh tế 3 3 1 2 26 Công nghệ thông tin 1 1 1 27 Đúc kim loại 8 8 8 28 Luyện thép 1 1 1 29 Tiếng Anh 5 9 3 1 12 7 12 3 3 30 Tiếng Trung 2 2 2 31 Sửa chữa máy công nghiệp 3 3 3 32 Cơ khí nông nghiệp 19 19 19 33 Lái máy cẩu công nghiệp 1 1 1 34 Tạo mẫu tóc 1 1 1 35 Vận hành máy gạt 3 3 3 36 Nguội, máy công cụ 5 3 6 4 2 6 37 Lái xe ôtô các hạng 68 295 2 196 191 253 60 52 38 Sửa chữa điều hòa, điện lạnh 7 28 19 2 29 27 40 9 7 39 Vận hành máy xúc đào 4 22 31 1 29 34 39 13 6
S TT Nghề đào tạo Trình độ đào tạo Hình thức dạy nghề Đối tƣợng hỗ trợ theo Quyết định 1956 Học nghề dƣới 3 tháng Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Thƣờng xuyên Chính quy Đối tƣợng 1 Đối tƣợng 2 Đối tƣợng 3 40 Gò, hàn 13 75 46 20 94 66 97 46 11 41 Chụp ảnh, quay camera 3 8 6 5 8 2 1 42 Chế biến nông sản 1 1 1 1 2 43 Vận hành máy nông nghiệp 7 108 8 5 94 40 89 17 22 44 Nuôi ong 2 2 2 45 Cắt gọt kim loại 12 6 4 1 21 17 5 46 Kế toán doanh nghiệp 2 3 27 5 28 26 2 4 47 Kỹ thuật trồng chè 27 13 39 1 22 8 10 48 Nông, lâm, nghiệp 11 1 2 2 12 4 13 1 2 49 Sửa chữa ôtô 2 9 1 8 4 9 1 2 50 Bê tông, cốt thép 2 3 5 1 4 1 51 Cơ khí chế tạo máy 3 15 17 6 14 30 18 6 17 52 Quản lý điện, vận hành điện 1 1 1 2 1 1 1 1 53 Cấp thoát nƣớc 2 4 4 2 1 5 54 Công nghệ ôtô 7 18 20 12 33 27 14 4 55 Gia công kết cấu thép 2 1 1 1 1 56 Điện công nghiệp 4 3 24 21 9 46 41 7 4 57 Nuôi trồng thủy sản 9 5 3 1 8 10 15 1 2 58 Kỹ thuật bƣu chính, viễn thông 2 1 1 2 59 Mây tre đan 7 24 28 4 17 10 4