5. Bố cục luận văn
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1. Hạn chế
* Hạn chế về tổ chức mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề:
Mạng lƣới cơ sở dạy nghề phát triển trên địa bàn rất mỏng chƣa tƣơng xứng với nhu cầu chuyển dịch cơ cấu LĐ của huyện, hiện tại Trung tâm dạy nghề của huyện đang trong giai đoạn đầu tƣ, các hoạt động đào tạo chủ yếu triển khai dƣới hình thức liên kết đào tạo.
Nhìn chung, năng lực của cơ sở dạy nghề còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo nghề của địa phƣơng.
* Hạn chế về cơ sở vật chất, thiết bị:
Cơ sở vật chất của các đơn vị đào tạo còn yếu kém, kinh phí đầu tƣ cửa đề án đến 2020 phần lớn sử dụng để hỗ trợ ngƣời học (trên 50%), kinh phí đầu tƣ cơ sở vật chất, máy móc thiết bị phân bổ dàn trải trong nhiều năm.
* Hạn chế về chương trình và nội dung đào tạo:
Chƣơng trình đào tạo nghề do các cơ sở đào tạo nghề tự xây dựng, nhiều chƣơng trình thiếu giáo trình dạy nghề và chƣa thực sự phù hợp với từng đối tƣợng học viên.
Đổi mới nội dung đào tạo không kịp thời nên lao động sau đào tạo thƣờng không bắt kịp đƣợc với công nghệ mới, không đáp ứng ngay đƣợc công việc tại các doanh nghiệp.
* Hạn chế về đội ngũ giáo viên:
Lực lƣợng rất mỏng, số lƣợng giáo viên cơ hữu thấp, phần lớn là giảng viên thỉnh giảng, phân bổ thời lƣợng lý thuyết và thực hành chƣa hợp lý.
Chế độ đãi ngộ, thù lao giảng dạy của giáo viên còn thấp nên chƣa thu hút đƣợc đội ngũ giảng viên có trình độ cao tham gia đào tạo nghề.
* Hạn chế về kinh phí hỗ trợ cho đào tạo:
Nguồn ngân sách nhà nƣớc phân bổ cho đào tạo nghề chƣa tƣơng xứng với yêu cầu tăng quy mô và nâng cao chất lƣợng dạy nghề. Kinh phí hỗ trợ mới đáp ứng đƣợc một số chi phí cơ bản. Các khoản kinh phí cần thiết khác còn thiếu nhƣ: Không có kinh phí cho tuyên truyền, khảo sát,…
Phân bổ kinh phí cho các danh mục đầu tƣ tài liệu giáo trình còn thấp (Khoảng 200 triệu giai đoạn 2010-2020), kinh phí bồi dƣỡng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất thấp (khoảng 120 triệu giai đoạn 2010-2020).
* Hạn chế về nhận thức của cán bộ địa phương và lao động nông thôn:
Nhận thức của một bộ phận cán bộ trong công tác dạy nghề còn hạn chế. Tâm lý trông chờ vào cấp trên, phó mặc cho học viên.
Ngƣời dân chƣa nhận thức rõ ràng, tham dự chƣa hình thành kế hoạch học tập và làm việc cụ thể.
ngành thà
khai thực hiện Đề án chủ yếu do 01 đồng chí Lãnh đạo UBND xã và cán bộ Lao động-TBXH trực tiếp phụ trách. Các thành viên trong Ban chỉ đạo chƣa chủ động trong việc tham mƣu cho chính quyền địa phƣơng lập, phê duyệt kế hoạch và tổ chức thực hiện Đề án hàng năm.
Ban chỉ đạo các xã, thị trấn chƣa thật sự quan tâm đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Một số xã chƣa đƣa chỉ tiêu dạy nghề vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của địa phƣơng, chƣa xây dựng kế hoạch dạy nghề hàng năm theo đề án đào tạo nghề.
Sau khi đƣợc đào tạo nghề, một số lao động vẫn chƣa tự tạo đƣợc việc làm ổn định, chƣa áp dụng đúng nghề đã học.
Một bộ phận lao động nông thôn chƣa thực sự ý thức đƣợc vai trò, tầm quan trọng của việc học nghề, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cải thiện cuộc sống, xoá đói giảm nghèo.
* Hạn chế về công tác thông tin tuyên truyền:
Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đƣợc phân cấp về từng xã và thị trấn nhƣng nhiều địa phƣơng chƣa làm tốt công tác tuyên truyền nên nông dân thiếu thông tin cần thiết.
Kinh phí triển khai các hoạt động thông tin tuyên truyền rất thấp thậm chí không đƣợc quy hoạch kinh phí trong đề án dẫn đến hiệu quả thông tin, tuyên truyền chƣa cao.
* Cơ chế, chính sách dạy nghề cho lao động nông thôn được ban hành còn thiếu, bất cập và chậm được bổ sung, sửa đổi:
Chƣa xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách ở cấp xã, phƣờng, thị trấn dẫn đến việc triển khai dạy nghề, việc làm đến các xã chƣa sâu sát, kém hiệu quả.
Chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn chƣa đồng bộ giữa các địa phƣơng, chƣa xây dựng đƣợc các chƣơng trình khung đào tạo sử dụng chung trong toàn quốc.
3.3.2.2. Nguyên nhân
Quy mô, cơ cấu ngành nghề đào tạo cần từng bƣớc hoàn thiện sát với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng.
Năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề còn yếu, lực lƣợng giảng viên cơ hữu mỏng, cơ sở vật chất nghèo nàn lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn.
Mối liên kết 3 nhà (Nhà Nông-Nhà nƣớc-Nhà doanh nghiệp) còn lỏng lẻo, đào tạo chƣa gắn liền với nhu cầu sử dụng.
Ý thức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp của ngƣời lao động đã qua đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề thấp, tâm lý không ổn định, hay nhảy việc. Những nghề mới, công nghệ cao (lắp ráp linh kiện điện tử, sữa chữa động cơ lớn...) không có trong chƣơng trình đào tạo của các cơ sở dạy nghề
Học viên có học vấn thấp, thụ động tiếp thu kiến thức. Phần lớn ngƣời học nghề không nắm đƣợc các kỹ năng tìm kiếm việc làm cơ bản, không có kế hoạch học tập và làm việc rõ ràng dẫn đến không định hƣớng đƣợc tƣơng lai của mình…
Kinh phí ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho đào tạo nghề còn thấp và dàn trải dẫn đến hiệu quả công tác đào tạo nghề chƣa cao
Chƣơng 4
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG