Năng lực của các cơ sở đào tạo trên địa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 69)

5. Bố cục luận văn

3.2.3. Năng lực của các cơ sở đào tạo trên địa bàn nghiên cứu

3.2.3.1. Mạng lưới, quy mô cơ sở đào tạo nghề ở huyện Định Hóa

Do đặc thù là một huyện miền núi cách xa Trung tâm Thành phố Thái Nguyên, trên địa bàn huyện không có hệ thống trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề. Hoạt động đào tạo nghề trên địa bàn đƣợc phân cấp cho Trung tâm dậy nghề, đây là đơn vị đầu mối tiếp nhận và liên kết đào tạo với các đơn vị khác có chức năng đào tạo nghề trong và ngoài Huyện.

Bảng 3.8. Quy mô cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn huyện Định Hóa

Đvt: đơn vị Stt Số lƣợng Tổng số lao động Trong đó: Giảng viên 1 Cao đẳng nghề - - - 2 Trung cấp nghề - - -

3 Trung tâm đào tạo nghề 1 1 1

4 Cơ sở đào tạo khác - - -

Cộng 1 1 1

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu nghiên cứu)

Do năng lực các đơn vị đào tạo nghề trên địa bàn thấp, huyện Định Hóa chủ trƣơng đẩy mạnh liên kết đào tạo nghề. Coi đây là giải pháp then chốt trƣớc mắt trong hoạt động đào tạo nghề tại địa phƣơng.

Các đơn vị liên kết đào tạo nghề đã triển khai gồm có: Trạm khuyến nông huyện, Trƣờng trung cấp nghề dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên, Trung tâm dạy nghề công nông nghiệp Thái Nguyên và các đơn vị khác trong và ngoài Huyện có đủ năng lực đào tạo.

3.2.3.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên trong các cơ sở đào tạo nghề

Trung tâm dạy nghề của Huyện có lực lƣợng cơ hữu rất nhỏ, phần lớn phải thuê giảng viên ở các cơ sở đào tạo liên kết. Điều này làm giảm tính chủ động trong việc triển khai các hoạt động của Trung tâm.

Bảng 3.9. Trình độ chuyên môn giáo viên dạy nghề giai đoạn 2010-2014 Stt Trích yếu Tổng số (ngƣời) Giảng viên cơ hữu Giảng viên thỉnh giảng Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số 9 1 11 8 89

1 Công nhân kỹ thuật - - - - -

2 Trung cấp - - - - -

3 Cao đẳng - - - - -

4 Đại học 1 1 - - -

5 Trên đại học 8 0 11 8 89

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra)

Đội ngũ giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng đều đạt chuẩn theo các quy định của Bộ Lao động - TB&XH về đào tạo nghề, các giảng viên ngoài việc có trình độ chuyên môn đúng lĩnh vực đào tạo nghề còn có các kỹ năng sƣ phạm đạt chuẩn theo quy định.

Bảng 3.10. Trình độ nghiệp vụ sƣ phạm giáo viên dạy nghề giai đoạn 2010-2014

Đvt: Người

Stt Trích yếu Tổng số Giảng viên

cơ hữu Giảng viên thỉnh giảng 1 Sƣ phạm kỹ thuật 2 Sƣ phạm dạy nghề 7 0 7 Trong đó:-Sư phạm bậc I 7 0 7 -Sư phạm bậc II 3 Trình độ khác 2 1 1 Cộng 9 1 8

3.2.3.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề

Huyện Định Hóa chủ trƣơng chủ trọng đầu tƣ cơ sở vật chất cho hoạt động đào tạo nghề, tập trung kinh phí do ngân sách trung ƣơng cấp và kinh phí ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ xây dựng Trung tâm dạy nghề.

Bảng 3.11. Đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2010-2014

TT Tên CSDN đƣợc đầu tƣ Giai đoạn 2010-2014 Tổng số Kinh phí trung ƣơng Kinh phí địa phƣơng 1 Trung tâm Dạy nghề Định Hóa 12.143.755.000 4.500.000.000 7.643.755.000

Tổng cộng 12.143.755.000 4.500.000.000 7.643.755.000

(Nguồn: UBND huyện Định Hóa -Báo cáo tổng kết đào tạo nghề 2010-2014)

Bảng 3.12. Cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề năm 2014

Stt Trích yếu ĐVT Số lƣợng Ghi chú

1 Nhà cửa

1.1 Nhà điều hành Chiếc 01 2 tầng 10 phòng

1.2 Nhà giáo vụ Chiếc 1 7 phòng giáo viên

1.3 Nhà để xe Chiếc 1 2 Phòng học 2.1 Phòng học lý thuyết Phòng 4 2 tầng 4 phòng 3 Phòng thực hành 3.1 Nhà thực hành Phòng 4 2 tầng 4 phòng 3.2 Nhà xƣởng Chiếc 1 3 phòng

3.3 Nhà dạy nấu ăn Chiếc 1

4 Cơ sở thực tập

4.1 Thiết bị tin học phòng 1 30 máy tính

4.2 Sửa chữa điện tử, điện lạnh Phòng 1 Đầy đủ mô hình học cụ 4.3 Sửa chữa máy nông nghiệp Phòng 1 Đầy đủ mô hình học cụ 5 Diện tích đất quản lý và sử dụng ha 1,0

3.2.4. Chất lượng và hiệu quả dạy nghề

Chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề đƣợc đánh giá bằng nhiều tiêu chí, tuy nhiên kết quả học tập cũng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá. Số liệu thu thập cho thấy 100% học viên tham gia đào tạo đã hoàn thành các khóa học với tỷ lệ giỏi là 62 học viên chiếm 16,16%, khá 183 học viên chiếm 48,41%, trung bình là 133 học viên chiếm 35,46%.

Bảng 3.13. Chất lƣợng đào tạo nghề cho giai đoạn 2010-2014

Đvt: Người Stt Ngành nghề đào tạo Số học viên Xếp loại Giỏi Khá Trung bình I Nghề nông nghiệp 238 40 111 87

1 Kỹ thuật sửa chữa máy nông nghiệp 88 18 45 25 2 Trồng trọt - Bảo vệ thực vật 60 9 28 23 3 Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi 60 8 26 26 4 Chế biến chè xanh, chè đen 30 5 12 13

II Nghề phi nông nghiệp 140 22 72 46

1 Sửa chữa máy kéo công suất nhỏ 140 22 72 46

Tổng số 378 62 183 133

(Nguồn: Trung tâm dạy nghề huyện Định Hóa)

Ngành nghề đã triển khai đào tạo phần lớn là các ngành nghề nông nghiệp và các ngành nghề phi nông nghiệp nhƣng cũng phụ trợ cho sản xuất nông nghiệp. Các ngành nghề đào tạo cơ bản phù hợp định hƣớng xây dựng nông thôn mới của Huyện.

3.2.5. Việc làm và thu nhập của lao động sau đào tạo nghề

Việc làm sau đào tạo nghề là tiêu chí rất quan trọng để đánh giá hiệu quả đào tạo. Số liệu cho thấy lao động nông thôn qua đào tạo tại Huyện 100% tự tạo đƣợc việc làm. Chƣa có sự liên kết, đặt hàng đào tạo giữa doanh nghiệp, đơn vị tuyển dụng và Trung tâm đào tạo nghề.

Bảng 3.14. Việc làm của LĐNT sau đào tạo nghề giai đoạn 2010-2014 Đvt: Người Stt Ngành nghề Tổng số ngƣời học xong Số ngƣời có việc làm Tổng số ngƣời có việc làm Đƣợc DN/đơn vị tuyển dụng Đƣợc DN/đơn vị bao tiêu sản phẩm Tự tạo việc làm Thành lập tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp Thuộc hộ thoát nghèo Số ngƣời có thu nhập khá I Nghề nông nghiệp 238 238 0 0 238 1

Kỹ thuật sửa chữa

máy nông nghiệp 88 88 88

2

Trồng trọt - Bảo vệ

thực vật 60 60 60

3

Sử dụng thuốc thú y

trong chăn nuôi 60 60 60

4 Chế biến chè xanh, chè đen 30 30 30 II Nghề phi nông nghiệp 140 140 140 1

Sửa chữa máy kéo

công suất nhỏ 140 140 140

Tổng số 378 378 0 0 378

(Nguồn:Trung tâm dạy nghề huyện Định Hóa)

Mối liên kết 3 nhà (Nhà trƣờng - Nhà nƣớc - Nhà Doanh nghiệp) chƣa đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Trong thời gian tới các chƣơng trình đào tạo của Huyện nên chú trọng đẩy mạnh sự tham gia của các doanh nghiệp trong và ngoài địa bàn trong lĩnh vực đào tạo và tuyển dụng. Thực hiện Chỉ thị số 19/CT-TW ngày 05/12/2012 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn “Chỉ thực hiện đào tạo nghề khi đã xác định được việc việc làm đối với lao động nông thôn”. Đẩy mạnh mối liên kết 3 nhà trong đào tạo nghề. Xây dựng danh mục nghề nghiệp và khảo sát nhu cầu đào tạo nghề sát thực với công việc cần xác định.

Do quy mô số lƣợng doanh nghiệp trên địa bàn Huyện khá hạn chế, vấn đề giải quyết việc làm sau đào tạo nghề cho ngƣời lao động cần giải quyết song song 2 vấn đề: Phát triển các nghành nghề thế mạnh tại địa phƣơng để nâng cao khả năng tự tạo việc làm và kêu gọi thu hút đầu tƣ phát triển doanh nghiệp tại Huyện.

3.2.6. Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo nghề và xu hướng nghề nghiệp của lao động nông thôn

Để tìm hiểu nhu cầu về đào tạo nghề và xu hƣớng nghề nghiệp của lao động nông thôn của Huyện, đề tài triển khai nghiên cứu phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động. Số mẫu nghiên cứu đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên từ 3 xã đại diện cho 3 vùng đặc trƣng của Huyện. Số lƣợng lao động tiến hành phỏng vấn là 198 ngƣời phân nhóm theo độ tuổi đã đƣợc định lƣợng. Mẫu phỏng vấn đƣợc thiết kế sẵn để có thể thu thập số liệu và xây dựng thang đo.

Do chƣơng trình đào tạo nghề triển khai trên địa bàn Huyện đã 5 năm (2010- 2014), các chỉ tiêu phân bổ đã đƣợc phân về các xã và triển khai đến từng thôn bản, đề tài tập trung nghiên cứu các lĩnh vực liên quan trực tiếp đến nhu cầu đào tạo và xu hƣớng nghề nghiệp của lao động nông thôn trên địa bàn gồm 3 nhân tố: Thông tin tuyên truyền về chƣơng trình đào tạo nghề; Nội dung chƣơng trình đào tạo nghề; Năng lực giải quyết việc làm của lao động nông thôn của Huyện.

Bảng 3.16. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định độ tin cậy các chỉ tiêu nghiên cứu - Đối tượng phỏng vấn là lao động nông thôn

STT Trích yếu Số biến

Kết quả Cronbach’

alpha

Đánh giá

1 Thông tin tuyên truyền về

chƣơng trình đào tạo nghề 5 0,886 Chấp nhận 2 Nội dung chƣơng trình đào

tạo nghề 3 0,834 Chấp nhận

3 Năng lực giải quyết việc

làm của lao động nông thôn 3 0,780 Chấp nhận

(Nguồn: Số liệu điều tra nghiên cứu)

Sau khi thu thập số liệu, đề tài sử dụng phần mềm SPSS để kiểm định độ tin cậy của các chỉ tiêu nghiên cứu. Theo lý thuyết α>0,5 là chấp nhận đƣợc. Số liệu

nghiên cứu cho thấy các chỉ tiêu có các kết quả kiểm định đều >0,5 do vậy tất các các biến đƣa vào nghiên cứu đều đƣợc chấp nhận.

Căn cứ vào số liệu thu thập đƣợc, đề tài sử dụng công cụ thang đo Likert Scale để đo lƣờng các các chỉ tiêu nghiên cứu, kết quả cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.17. Kết quả đo lƣờng lao động nông thôn đánh giá hoạt động đào tạo nghề tại địa bàn nghiên cứu

Stt hiệu Trích yếu Kết quả đo lƣờng Bình quân Ý nghĩa

1 II.8 Tiếp cận các thông tin về chƣơng trình đào tạo nghề 1,96 Yếu 2 II.9 Thông tin tuyên truyền về tại nơi cƣ trú (thôn, bản) về

chƣơng trình đào tạo nghề 1,94 Yếu 3 II.10 Thông tin chung về ngành nghề đào tạo 1,99 Yếu 4 II.11 Thông tin về ngành nghề đào tạo nông nghiệp 1,93 Yếu 5 II.12 Thông tin về ngành nghề đào tạo phi nông nghiệp 1,81 Yếu 6 III.13 Sự phù hợp của các ngành nghề đang triển khai tại

địa phƣơng 3,37

Trung bình

7 III.14 Tính sát thực của các ngành nghề đào tạo tại địa phƣơng 3,36 Trung bình

8 III.15 Sự phù hợp của ngành nghề đào tạo và các chƣơng trình

xây dựng nông thôn mới của địa phƣơng 3,32

Trung bình

9 IV.16 Khả năng tự tạo việc làm của học viên sau khi học nghề 2,29 Yếu 10 IV.17 Khả năng tìm việc làm của học viên sau khi học nghề 2,38 Yếu 11 IV.18 Các nguồn lực hỗ trợ học viên GQVL sau đào tạo nghề 2,20 Yếu

(Nguồn: Số liệu điều tra nghiên cứu)

Theo lý thuyết, thang đo Likert Scale 5 cấp sẽ có biên độ dao động các mức đánh giá là 0,8. Mức đánh giá lần lƣợt sẽ gồm 5 mức trong khoảng từ 1,0-5,0 tƣơng ứng với các mức: Kém; Yếu,Trung bình, Tốt, Rất tốt.

Biểu đồ 3.3. Thống kê mô tả giá trị trung bình chỉ tiêu nghiên cứu lao động nông thôn

Kết quả khảo sát cho thấy đánh giá của lao động nông thôn về từng nhóm nhân tố cụ thể nhƣ sau:

* Thông tin tuyên truyền về chương trình đào tạo nghề: Gồm 5 biến (II.8;

II.9; II.10; II.11; II.12), kết quả đo lƣờng dao động trong khoảng 1,81-1,99 đạt mức yếu. Điều này cho thấy mặc dù Chƣơng trình đã đƣợc triển khai 5 năm (2010-2014) trên địa bàn Huyện nhƣng việc phổ biến tuyên truyền về chủ trƣơng chính sách liên quan chƣa đƣợc triển khai đồng bộ. Kết quả phỏng vấn sâu ngƣời lao động cho thấy hầu hết ngƣời dân chỉ đƣợc biết sơ qua về chƣơng trình qua các cuộc họp tại thôn, bản. Thông tin cập nhật rất ít và mơ hồ. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản khiến số ngƣời tham gia học tập trên địa bàn rất ít trong 5 năm vừa qua.

Để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu thì việc đẩy mạnh thông tin tuyên truyền cho ngƣời dân nắm đƣợc chủ trƣơng chính sáh của nhà nƣớc và các thông tin liên quan đến lĩnh vực đào tạo nghề là đặc biệt quan trọng.

* Nội dung chương trình đào tạo nghề: Gồm 3 biến (III.13; III.14; III.15). Các biến đo lƣờng đƣợc dao động quanh mức 3,32-3,37 tƣơng đƣơng mức trung

bình. Điều này cho thấy mặc dù thiếu thông tin tuyên truyền về chƣơng trình đào tạo nghề nhƣng ngƣời lao động đều cho rằng các ngành nghề đƣợc quy hoạch triển khai đều phù hợp với các thế mạnh về điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện. Các ngành nghề quy hoạch đào tạo bổ trợ tốt cho các chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy hoạch đào tạo nghề của Đảng bộ, Chính quyền địa phƣơng gắn liền với cơ sở thực tiễn và điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu.

* Năng lực giải quyết việc làm của lao động nông thôn: Chủ trƣơng hàng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động đƣợc gắn liền với các giải pháp giải quyết việc làm của Chính Phủ. Các chƣơng trình đầu tƣ công của nhà nƣớc luôn luôn đƣợc lồng ghép mục tiêu giải quyết việc làm. Xã hội hóa giải quyết việc làm là lĩnh vực nhà nƣớc khuyến khích và xây dựng hành lang pháp lý hỗ trợ.

Để khảo sát năng lực giải quyết việc làm của lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu đề tài thu thập các thông tin liên quan đến khả năng tự tạo việc làm, khả năng tìm việc làm và các nguồn lực hỗ trợ giải quyết việc làm của lao động nông thôn. Kết quả đo lƣờng cho thấy các biến liên quan (IV.16; IV.17; IV.18) dao động trong khoảng 2,20-2,38 tƣơng đƣơng mức yếu. Điều này năng lực giải quyết việc làm của ngƣời dân địa phƣơng nói chung khá thấp. Để nâng cao năng lực giải quyết việc làm cho lao động nông thôn cần có nhiều giải pháp tích hợp nhƣ đầu tƣ công, thu hút đầu tƣ từ bên ngoài, phát triển doanh nghiệp trên địa bàn, hỗ trợ tín dụng...; Các giải pháp không tách rời mà phải đan xen và hỗ trợ cho nhau.

Kết quả phỏng vấn sâu ngƣời lao động tại địa bàn nghiên cứu cho thấy khả năng tự tạo việc làm yếu hầu hết đều do thiếu các điều kiện cần thiết nhƣ: Vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh...; Do vậy để phát huy hiệu quả đào tạo nghề góp phần giải quyết việc làm cần thực thi nhiều giải pháp song song đồng bộ nhƣ: Các hoạt động cho vay vốn, độ che phủ của tín dụng ƣu đãi, chính sách thuế...

Bảng 3.18. Nguyện vọng và xu hƣớng nghề nghiệp của học viên học nghề vùng nghiên cứu Stt Chỉ tiêu Chia ra Số lƣợng (ngƣời) Cơ cấu (%) 1 Đề xuất của ngƣời lao động nếu đƣợc tham dự chƣơng

trình đào tạo nghề cho LĐNT 198 100 1.1 Hỗ trợ chi phí học tập, sinh hoạt phí 114 57,58

1.2 Đề xuất khác 84 42,42

2 Dự kiến nơi làm việc sau đào tạo 198 100 2.1 Tự tạo việc làm tại chỗ (tại địa phƣơng) 84 42,52 2.2 Đi làm công tại chỗ(tại địa phƣơng) 58 29,29 2.3 Đi làm công ở nơi khác 53 26,77

2.4 Dự kiến khác 3 1,42

3 Các đề xuất khác sau khi đƣợc đào tạo 198 100,00

3.1 Vay vốn ƣu đãi 103 52,02

3.2 Đào tạo lại 48 24,24

3.3 Khác (Ghi rõ)... 47 23,74

(Nguồn: Số liệu điều tra nghiên cứu)

Hầu hết các đề xuất của ngƣời lao động đều tập trung vào các nội dung nhƣ: Hỗ trợ chi phí sinh hoạt, chi phí học tập vay vốn ƣu đãi, đào tạo lại định kỳ..vv..; Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của lao động nông thôn và kinh nghiệm triển khai ở các địa phƣơng khác. Một số địa phƣơng đã xây dựng định mức hỗ trợ trực tiếp ngƣời học và sử dụng ngân sách địa phƣơng.

Huyện Định Hóa cũng đang trong thời kỳ dân số vàng với tỷ lệ lao động phụ thuộc chiếm khoảng 1/3 dân số, lao động trong độ tuổi chiếm gần 2/3 nghĩa là cứ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 69)