Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 40)

5. Bố cục luận văn

1.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên

Chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn là chính sách đúng đắn của Nhà nƣớc. Đây là chƣơng trình “ích nƣớc lợi nhà” do vậy khi triển khai phải tạo đƣợc sự đồng thuận của ngƣời dân, phát huy đƣợc các thế mạnh của địa phƣơng trong khuôn khổ chế tài pháp luật cho phép.

Để chƣơng trình thành công cần triển khai đồng bộ các giải pháp sau: - Có sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy Đảng, Chính quyền,

, tạo sự liên kết, phối hợp chặt chẽ các bên liên quan.

- Đẩy mạnh công tác tuyên tru ,

thông tin để kịp thời phổ biến cho ngƣời dân.

- - xã

hội của địa phƣơng, đẩy mạnh mối liên kết Nhà trƣờng - Nhà Doanh nghiệp - Nhà nƣớc trong lĩnh vực đào tạo nghề, nắm bắt và chủ động gây dựng các “đơn đặt hàng” của các doanh nghiệp là yếu tố then chốt giải quyết việc làm tại chỗ

- Xã hội hóa hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, mở rộng sự tham gia của các cá nhân, tập thể, làng nghề, đơn vị sự nghiệp… khai thác các thế mạnh sẵn có tại địa phƣơng.

- Thực thi đồng bộ chính sách đào tạo nghề với các chính sách khác nhƣ: chính sách giải quyết việc làm, đất đai, tín dụng, phát triển thị trƣờng hàng hóa…

-Nâng cao năng lực đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên, chƣơng trình giáo trình... phù hợp với đối tƣợng ngƣời học nghề là lao động nông thôn.

-Gắn liền chƣơng trình đào tạo nghề với quy hoạch phát triển nông thôn mới, ƣu tiên giải quyết việc làm tại chỗ, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho lao động nông thôn.

-Xây dựng các cơ chế tài chính phù hợp để hỗ trợ cho ngƣời học, đơn vị đào tạo bằng nguồn ngân sách địa phƣơng nếu có kinh phí là yếu tố quan trọng nâng cao chất lƣợng đào tạo.

-Đào tạo nghề phải dựa vào các thế mạnh của địa phƣơng để đƣa ra các định hƣớng phù hợp, phân bổ chỉ tiêu đào tạo nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp phù hợp trong từng giai đoạn.

Chƣơng 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn của huyện Định Hóa trong thời gian qua nhƣ thế nào?

- Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên?

- Giải pháp phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên?

2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Định Hóa là một huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, đặc điểm địa lý phân làm 3 vùng cơ bản là: Tiểu vùng núi cao, tiểu vùng thung lũng lòng chảo Chợ Chu, tiểu vùng đồi thoải.

- Tiểu vùng núi cao: gồm có 8 xã: Bảo Linh, Linh Thông, Lam Vĩ, Tân Thịnh, Kim Sơn, Kim Phƣợng, Tân Dƣơng.

- Tiểu vùng thung lũng lòng chảo Chợ Chu: Thị trấn Chợ Chu và các xã: Trung Hội, Định Biên, Bảo Cƣờng, Phƣợng Tiến, Phúc Chu và Đồng Thịnh.

- Tiểu vùng đồi thoải: Gồm 9 xã: Thanh Định, Bình Yên, Trung Lƣơng, Điềm Mặc, Phú Tiến, Phú Đình, Sơn Phú, Bộc Nhiêu, Bình Thành.

Đề tài lựa chọn mỗi vùng 1 xã mang đặc điểm đặc trƣng nhất của vùng. Tổng số xã lựa chọn nghiên cứu là 3 xã là Kim Phƣợng, Trung Hội, Bình Thành.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Luận văn dự kiến sẽ sử dụng 2 loại số liệu đó là số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp.

2.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Số liệu thứ cấp là các số liệu liên quan đến quá trình nghiên cứu của đề tài, các số liệu này đƣợc thu thập từ các văn bản, tài liệu của các Sở, Ban, Ngành của tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ các công trình khoa học trong và ngoài nƣớc liên quan.

Luận văn thu thập thông tin thứ cấp gồm báo cáo đã công bố của các đơn vị trên địa bàn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên (UBND huyện, Phòng Tài Nguyên môi trường, phòng Tài Chính kế hoạch, phòng Lao động TBXH, phòng Nông nghiệp PTNT, Trung tâm dạy nghề huyện, Chi cục thống kê huyện...).

Tài liệu thu thập gồm: Niên giám thống kê, Báo cáo Kinh tế xã hội, báo cáo công tác đào tạo nghề giai đoạn và từng năm, các số liệu, tài liệu, ấn phẩm liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

2.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Số liệu sơ cấp là số liệu tác giả tự thu thập thông qua việc điều tra vấn ngƣời lao động, cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy đào tạo nghề, ngƣời sử dụng lao động bằng phiếu điều tra đƣợc soạn sẵn.

Trên cơ sở đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc hoàn thiện, đặc điểm địa bàn nghiên cứu, đề tài thiết lập phiếu điều tra, phỏng vấn ngƣời lao động, cán bộ quản lý, cán bộ giảng dạy đào tạo nghề, ngƣời sử dụng lao động trên cơ sở các tiêu chí đã xây dựng trƣớc. Để có đƣợc đánh giá chính xác về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Định Hóa, đề tài sẽ lựa chọn quy mô mẫu đủ lớn để tiến hành phân tích, đánh giá. Đề tài sử dụng công thức Yamane (1967) tính kích thƣớc mẫu nhƣ sau:

n=N/(1+N*e2)

Trong đó: n: số mẫu nghiên cứu; N: tổng thể mẫu

Tính toán số lao động cần điều tra sử dụng công thúc Yamane (1967) cho kết quả nhƣ sau: Số hộ phỏng vấn sử dụng công thúc Yamane (1967), Đề tài sử dụng mức e=7% cho kết quả nhƣ sau: n=6463/(1+6453*0,072

) = 198 (lao động).

Mẫu nghiên cứu: Lao động nông thôn trong độ tuổi: 198 ngƣời, Phỏng vấn trực tiếp ngƣời lao động tại khu vực nông thôn ở 3 xã đƣợc lựa chọn là Kim Phƣợng, Trung Hội, Bình Thành. Đối tƣợng phỏng vấn là lao động trong độ tuổi lao động: nữ từ 15t-54t; Nam từ 15-59t.

Bảng 2.1. Lựa chọn mẫu nghiên cứu

Chỉ tiêu

Nhân khẩu Lao động

trong độ tuổi Số lượng (người) Cơ cấu (%) Số lượng (người) Cơ cấu (%) Toàn huyện 88.014 - 52.452 - Vùng điều tra 10.288 100 6.453 100 Kim Phƣợng 2.935 28,53 1.855 28,75 Trung Hội 3.895 37,86 2.460 38,12 Bình Thành 3.458 33,61 2.138 33,13

Độ tuổi của ngƣời lao động quyết định xu hƣớng nghề nghiệp của chính họ, nghiên cứu về lĩnh vực việc làm nhất thiết phải gắn với độ tuổi mới phản ánh đúng tâm tƣ nguyện vọng của ngƣời lao động và xu thế dịch chuyển lao động.

Để xác định số lƣợng lao động điều tra theo từng nhóm tuổi, tác giả dựa trên kết quả điều tra thống kê 3 năm gần nhất về lao động việc làm của Chi cục thống kê huyện Định Hóa, xác định đƣợc tỷ lệ lao động theo từng nhóm tuổi trong tổng thể mẫu từ đó tính toán đƣợc số số liệu trong cỡ mẫu nghiên cứu.

Số lƣợng và độ tuổi ngƣời lao động điều tra thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2. Phân nhóm mẫu lựa chọn nghiên cứu theo độ tuổi

Stt Nhóm tuổi Tổng số Chia ra Kim Phƣợng Trung Hội Bình Thành 1 15-24 tuổi 60 17 23 20 2 25-34 tuổi 51 15 19 17 3 35-44 tuổi 43 12 17 14 4 45-54 tuổi 35 10 13 12 5 55-59 tuổi 9 3 3 3 Tổng cộng 198 57 75 66

(Nguồn: Tính toán từ số liệu nghiên cứu)

Ngoài ra, để thu thập thông tin đa chiều về lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đề tài tiến hành khảo sát các đối tƣợng liên quan khác đến lĩnh vực đào tào nghề gồm có:

* Cán bộ quản lý, giảng viên, ngƣời sử dụng lao động: 90 ngƣời, đó là các cán bộ tham gia trực tiếp, gián tiếp vào chƣơng trình đào tạo nghề. Cán bộ trực tiếp giảng dạy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện cho lao động nông thôn trên toàn huyện. Chủ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sử dụng lao động nông thôn trên địa bàn huyện.

* Học viên sau đào tạo nghề: 90 ngƣời, đây là số học viên đã hoàn thành xong các chƣơng trình đào tạo nghề từ năm 2014 trở về trƣớc.

2.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin

Số liệu thu thập đƣợc sau đó đƣợc nhập vào phần mềm Microsoft excel 2010 để tổng hợp, đề tài sử dụng công cụ pivot table trong excel để tổng hợp dữ liệu và trích xuất thông tin. Ngoài ra một số phần còn sử dụng phần mềm SPSS để phân tích nghiên cứu.

2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin

2.2.4.1. Phương pháp phân tổ thống kê

Sử dụng phƣơng pháp phân tổ thống kê để phân vùng nghiên cứu và lựa chọn mẫu nghiên cứu, hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập đƣợc từ điều tra theo các tiêu thức phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. Từ phƣơng pháp này có thể tìm ra sự liên quan giữa các nhân tố tác động đến vấn đề nghiên cứu.

2.2.4.2. Phương pháp thống kê kinh tế

Luận văn chủ yếu sử dụng hai phƣơng pháp là thống kê so sánh và thống kê mô tả.

Thống kê so sánh: Đƣợc sử dụng để so sánh bao gồm số tƣơng đối và số tuyệt đối. Phƣơng pháp thống kê so sánh đƣợc sử dụng kết hợp với phƣơng pháp đối chiếu để tìm ra điểm chung và điểm riêng biệt của các đối tƣợng nghiên cứu. Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để nghiên cứu về sự biến động của đối tƣợng nghiên cứu qua 3 năm 2012-2014. Thông qua tổng hợp số liệu tiến hành so sánh số liệu về công tác đào tạo nghề, về tình hình biến động dân số, tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2012 - 2014 từ đó đánh giá đƣợc tình hình phát triển của Huyện.

Thống kê mô tả: Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội và mô tả sự biến động cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế xã hội thu thập đƣợc. Đề tài sử dụng phƣơng pháp này để tính toán, đánh giá, biểu diễn số liệu dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ đồ thị, bảng thống kê tóm tắt, giá trị trung bình,… số liệu đƣa vào tính toán là các số liệu thu thập đƣợc từ kết quả điều tra nghiên cứu.

2.2.4.3. Phương pháp phân tích SWOT

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức nào. Viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lƣợc, rà soát và đánh giá vị trí, định hƣớng chiến lƣợc.

Mô hình SWOT đƣợc xác định gồm các yếu tố cấu thành nhƣ sau: Điểm mạnh (Strengths - S) Điểm yếu (Weaknesses - W) Cơ hội (Opportunities - O) Thách thức (Threats - T)

Sử dụng mô hình phân tích SWOT để đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức, từ đó đề xuất một số giải pháp để đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.

2.2.4.4. Ứng dụng thang đo Likert Scale đo lường kết quả nghiên cứu

Đây là một dạng thang đo lƣờng đƣợc trình bày dƣới dạng một bảng. Trong bảng thƣờng bao gồm 2 phần: Phần nêu nội dung, và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó; với thang đo này ngƣời trả lời phải biểu thị một lựa chọn theo những đề nghị đƣợc trình bày sẵn trong bảng. Đề tài xây dựng thang đo 5 cấp đƣợc đánh giá theo bảng sau:

Mức Khoảng Mức đánh giá 5 4.20 - 5.00 Mức 1 4 3.40 - 4.19 Mức 2 3 2.60 - 3.39 Mức 3 2 1.80 - 2.59 Mức 4 1 1.00 - 1.79 Mức 5

2.2.4.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha

Sau khi điều tra và thu thập kết quả nghiên cứu xây dựng thang đo, đề tài sử dụng phƣơng pháp Cronbach’Alpha để kiểm định độ tin cậy của thang đo.

Hệ số Cronbach Alpha là hệ số cho phép đánh giá xem nếu đƣa các biến quan sát nào đó thuộc về một biến nghiên cứu (biến tiềm ẩn, nhân tố) thì nó có phù

hợp không.. Cronbach’s Alpha sẽ kiểm tra độ tin cậy của các biến dùng để đo lƣờng

từng nhân tố. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại hoặc tra soát lại.

Cronbach's alpha Kết quả

α ≥ 0.9 Tuyệt vời 0.7 ≤ α < 0.9 Tốt

0.6 ≤ α < 0.7 Có thể chấp nhận 0.5 ≤ α < 0.6 Kém

2.2.4.6. Kiểm định KMO

Đề tài xây dựng mô hình thang đo đánh giá sự hài lòng của học viên sau đào tạo nghề. Thang đo bao gồm 5 nhân tố: X1: Phát triển kỹ năng; X2: Tổ chức khóa học; X3: Cơ Sở vật chất; X4: Giảng viên; X5: Tài liệu học tập.

Mô hình đo lƣờng sự hài lòng của học viên đƣợc xác định bằng phƣơng trình hồi quy nhƣ sau: Y=β0+ β1X1+ β2X2+ β3X3+ β4X4+ β5X5

Sau khi thu thâp số liệu, đề tài tiến hành phân tích nhân tố kiểm đinh mô hình.Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phân tích nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu. Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau đƣợc xem xét dƣới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ tính một tỷ số, đƣợc gọi là Hệ số tải nhân tố (factor loading). Hệ số này cho ngƣời nghiên cứu biết mỗi biến đo lƣờng sẽ “thuộc về” những nhân tố nào.

Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser-Meyer - Olkin) phải có giá trị lớn (0,5 <KMO<1) thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp, còn nếu hệ số KMO <0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Ngoài ra, hệ số tải nhân tố của từng biến quan sát phải có giá trị lớn hơn 0,5 (Hair, 1998), và tổng phƣơng sai dùng để giải thích bởi từng nhân tố lớn hơn 50% mới thỏa yêu cầu của phân tích nhân tố (Gerbing & Anderson, 1988).

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Tỷ lệ có việc làm trên dân số: Là phần trăm (%) giữa số ngƣời có việc làm ở độ tuổi đủ từ 15 trở lên trên dân số đủ từ 15 trở lên (Tổng cục Thống kê, 2009). Tỷ lệ ngƣời có việc làm

=

Số ngƣời có việc làm từ đủ 15 tuổi trở lên

100 trên dân số(%) Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên

Chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng việc làm của dân số từ 15 tuổi trở lên. Đặc điểm của dân số từ 15 tuổi trở lên có tính ổn định cao hơn so với tổng dân số do vậy chỉ tiêu này đƣợc đánh giá là cung cấp thông tin đo lƣờng thực trạng lao động tốt hơn chỉ tiêu thất nghiệp.

- Tỷ lệ có việc làm so với lực lƣợng lao động: Là phần trăm(%) giữa số ngƣời có việc làm trong lực lƣợng lao động trên lực lƣợng lao động (Tổng cục Thống kê, 2009).

Tỷ lệ ngƣời có việc làm =

Số ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm

100 trên lực lƣợng lao động

(%)

Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế

- Tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động: Là tỷ lệ phần trăm (%) giữa số ngƣời thất nghiệp (Số ngƣời thuộc lực lƣợng lao động chƣa có việc làm nhƣng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc) trên lực lƣợng lao động (Tổng cục Thống kê, 2009).

Tỷ lệ

=

Số ngƣời thất nghiệp

100 thất nghiệp (%) Lực lƣợng lao động

Chỉ tiêu này đánh giá đƣợc tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động, quy mô và cơ cấu của nhóm lao động thất nghiệp.

- Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động: Đây là chỉ tiêu đƣợc sử dụng rộng rãi trong nông thôn, nó là tỷ lệ phần trăm (%) của thời gian thực tế làm việc so với tổng quỹ thời gian có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc của dân số hoạt động kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế (Trần Xuân Cầu - Mai Quốc Chánh, 2008).

Ttgsd =

T ttlv

100 Tq

Ttgsd : Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động T ttlv : thời gian thực tế làm việc

Tq: Tổng quỹ thời gian có nhu cầu làm việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện định hóa tỉnh thái nguyên (Trang 40)