Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tại công ty TNHH tin học trí việt (Trang 43 - 49)

Tình hình HĐKD của Trí Việt đuợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2: Tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Tin học Trí Việt giai đoạn 2018 - 2020

Đơn vị: VNĐ

(Nguồn: BCTC Công ty TNHH Tin học Trí Việt giai đoạn 2018 - 2020)

Bảng 2.3: So sánh tình hình kinh doanh của Công ty TNHH Tin học Trí Việt giai đoạn 2018-2020

Từ số liệu tổng hợp trên ta thấy doanh thu của công ty có sự tăng trưởng liên tục qua các năm. Việc gia tăng này có thể xuất phát từ nỗ lực cải thiện mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng bán hàng, các chính sách ưu đãi cho khách hang,... Tuy nhiên, lợi nhuận biến động không ổn định từ năm 2018 đến 2020 do chi phí không ổn định

Năm 2020 tổng doanh thu đạt mức cao nhất (326.380.484.000 đồng) tương đương tăng 18,69% so với năm 2019. Đây cũng là năm đạt lợi nhuận cao nhất (1.050.582.62 đồng), tăng 929,86% so với năm 2019. Lợi nhuận năm 2020 tăng vọt do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí, cho thấy công ty thực hiện tốt công tác quản lý chi phí.

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro của Công ty TNHH Tin học Trí Việt

2.2.1. Công tác nhận diện rủi ro của Công ty TNHH Tin học Trí Việt

Công ty Trí Việt áp dụng ba phương pháp nhận diện rủi ro là phương pháp lưu đồ, phương pháp thanh tra hiện trường và phương pháp làm việc với các bộ phận trong công ty.

2.2.1.1. Nhận diện rủi ro bằng phường pháp lưu đồ

Hình thức kinh doanh của công ty chủ yếu là bán buôn và bán lẻ các sản phẩm, dịch vụ tin học, do đó lưu đồ quy trình kinh doanh của công ty gồm hai giai đoạn sau:

* Giai đoạn 1: Nhập hàng từ nhà cung cấp

Xây dựng kế hoạch nhập hàng

Vận chuyển hàng từ nhà cung cấp

vê công ty Lưu kho

Hình 2.2: Lưu đồ quy trình nhập hàng từ nhà cung cấp của công ty TNHH Tin học Trí Việt

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

Ở quy trình này công ty nhận diện một số RR có thể xảy ra là:

- Xây dựng kế hoạch nhập hàng chưa phù hợp dẫn đến ứ đọng hàng hoá. - Hàng nhập vê chậm

- Nhập hàng kém chất lượng

- Kiểm đếm hàng hoá không kỹ lưỡng dẫn đến sai số lượng hàng hoá nhập kho * Giai đoạn 2: Bán hàng Dự báo bán hàng /--- Lên kế hoạch bán hàng ⅛___________ Triển khai bán hàng Thanh toán và cung cấp sản phẩm

Hình 2.3: Lưu đồ quy trình bán hàng của Công ty TNHH Tin học Trí Việt

(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)

DN nhận diện các RR ở quy trình bán hàng là: - Khách hàng từ chối nhận hàng

- Dự báo và lên kế hoạch bán hàng không phù hợp làm giảm doanh số - Khách hàng chậm thanh toán quá 6 tháng

- Giao sai sản phẩm

- Hàng bán bị trả lại do chất lượng kém - Xứ lý đơn đặt hàng trực tuyến chậm trễ

2.2.1.2. Nhận diện rủi ro bằng phương pháp thanh tra hiện trường

Ban điều hành công ty thường xuyên thanh tra các bộ phận nghiệp vụ để nắm bắt tình hình hoạt động cùng với những tồn đọng và rủi ro xuất phát từ các bộ phận này. Thông qua việc phỏng vấn trực tiếp ban giám đốc công ty về kết quả thanh tra hiện trường, tác giả tổng hợp được các RR mà Trí Việt có thể gặp phải như sau:

* Rủi ro hoạt động: - Nhân viên ốm đau

- Nhân viên bỏ việc đột ngột

- Công tác xử lý khiếu nại của khách hàng chậm trễ

- Website bán hàng trực tuyến chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng (khách hàng phản hồi về chất lượng website không tốt)

- Bảo mật thông tin khách hàng chưa tốt do website bán hàng chưa được đầu tư mạnh

STT Rủi ro Nguyên nhân Mối hiểm hoạ Đối tượngtổn thất

* Rủi ro chiến lược:

- Công tác marketing sản phẩm kém

- Khối lượng công việc của nhân viên chưa phù hợp * Rủi ro tài chính:

- Doanh nghiệp phải giảm giá bán sản phẩm do khoa học công nghệ phát triển dẫn đến việc có nhiều sản phẩm thay thế mới trên thị trường với tính

năng ưu

việt hơn và giá bán thấp hơn.

- Không thu hồi được khoản thanh toán trả chậm thì khách hàng do hợp động mua bán trả chậm/ trả góp không chặt chẽ.

* Rủi ro tuân thủ:

- Công ty châm trễ, thụ động trong việc nắm bắt kịp thời những thay đổi của luật pháp về hoạt động kinh doanh.

2.2.1.2. Nhận diện rủi ro bằng phương pháp làm việc với các bộ phận

Định kỳ hàng tháng các bộ phận sẽ lấy và tổng hợp ý kiến đóng góp của nhân viên về các vấn đề còn tồn đọng của bộ phận, sau đó thông qua cuộc họp với ban lãnh đạo, các trưởng bộ phận sẽ báo cáo các vấn đề đó. Quy trình làm việc này giúp ban lãnh đạo nắm được tình hình của toàn công ty, tổn thất từ rủi ro, những nguy cơ rủi ro. Thông thường các rủi ro nhận diện được từ phương pháp này thường là RR hoạt động liên quan đến vấn đề nhân sự, rủi ro trong bán hàng và lưu kho như đã liệt kê ở hai phương pháp trước.

2.2.2. Công tác phân tích rủi ro của Công ty TNHH Tin học Trí Việt

Sau khi đã nhận diện các RR, nhà quản trị Công ty TNHH Tin học Trí Việt tiếp tục công tác phân tích các rủi ro này. Nhà quản trị sẽ phân tích rủi ro dựa trên việc trả lời các câu hỏi như: Rủi ro xảy ra trong điều kiện nào? Nhân tố nào khiến rủi ro xảy ra? Hiện tại có tồn tại nguy cơ rủi ro nào không? Để trả lời các câu hỏi trên và phân tích rủi ro một cách hiệu quả nhất, nhà quản trị tiến hành nhận diện các nguy cơ hay chính là các mối đe doạ mà công ty gặp phải. Các mối đe doạ có thể đến từ:

- Con người: Là những tác động từ cá nhân hay tổ chức như đau ốm, tử vong hoặc trong quá trình làm việc có hành vi toan tính vụ lợi cá nhân, đánh mất

lợi ích

36

- Tác nghiệp: Là những sai sót, sự cố gây ra sự trì trệ trong công tác, thiệt hại về tài sản, xáo trộn hệ thống làm việc của công ty,.

- Uy tín: Đây có thể là các RR đến từ việc mất đối tác kinh doanh; mất khách hàng, nhận được những phản hồi tiêu cực từ khách hàng; sự tin tưởng của nhân viên

giảm sút,...

- Quy trình: có thể đến từ sai lầm, thất bại trong tổ chức bộ máy làm việc, phân công công việc, trách nhiệm và quyền hạn của nhân viên; các quy định về quy

trình hoạt động và thủ tục xử lý công việc,.

- Tài chính: Công ty không đạt được TSSL mong muốn, thua lỗ trong kinh doanh hoặc giá cả trên thị trường biến động,...

- Công nghệ: Hệ thống CNKT hiện đang áp dụng có thể trở nên lỗi thời, thường xuyên xảy ra trục trặc. Đây được xem là vấn đề quan trọng mà Trí Việt đang

gặp phải do trang web bán hàng hiện nay vẫn chưa thực sự ưu việt đối với

người sử

dụng, chưa được nâng cấp, đầu tư để cải thiện.

- Tự nhiên: là những mối đe doạ do tình hình dịch bệnh diễn phức tạp, thiên tai, thời tiết xấu,. ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Chính trị: Những thay đổi trong chính sách của chính phủ,.

- Pháp lý: Những thay đổi về các quy định pháp lý có thể gây khó khăn hơn cho công ty trong việc nắm bắt kịp thời hoặc trong việc thực thi.

1 Rủi ro chiến lược Quyết định sai lầm của nhà quản trị Nhà quản trị thiếu trình độ, kiến thức Tài sản, con người 2 Rủi ro hoạt động Sai lầm với khách

hàng, sai lầm với đối tác

Nhân viên thiếu trình độ chuyên môn, kiến thức, vụ lợi cá nhân; công

Tài sản, uy tín của công ty

nghệ lỗi thời, kém hiệu quả

3 Rủi ro tài chính Biến động giá thị trường, hợp đồng mua bán thiếu chặt chẽ

Tình hình bất ổn của thị trường; thiếu sót trong quy trình làm việc và quy định xử lý công việc

Tài sản

4 Rủi ro tuân thủ Công ty không nắm bắt kịp thời những thay đổi pháp lý Thay đổi về pháp lý; Sự thiếu kiến thức chuyên môn của nguồn nhân sự

Tài sản

Rủi ro Trungbình Độ lệchchuẩn hạngXếp

Công tác xử lý khiếu nại của khách hàng chậm trễ 13,93 6,994 1 Chính sách bồi thường cho khách hàng khi có sự cố

xảy ra từ phía công ty chưa thoả đáng

13,19 5,333 2

Bảo mật thông tin khách hàng chưa tốt 12,00 7,288 3

Giá bán sản phâm giảm do tiến bộ khoa học công nghệ, có nhiều sản phâm thay thế trên thị trường

11,57 5,892 4

37

(Nguôn: Tác giả tự tông hợp)

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tại công ty TNHH tin học trí việt (Trang 43 - 49)