Đây là phương pháp cuối cùng được áp dụng để lượng hoá mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Tiến hành chạy mô hình hồi quy sau:
Y = βO + β1* CCTC + β2 * NLTC + β3 * NL + /?4* QLDH
Trong đó: Y: Công tác QTRR
CCTC, NLTC, NL, QLDH: các yếu tố tác động tới công tác QTRR β 0: Hằng số
β i: Hệ số hồi quy của nhân tố thứ i 47
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CCTC1 44,20 204,364 0,S09 0,93S CCTC2 44,20 20S,960 0,4S9 0,936 CCTC3 43,80 199,899 0,613 0,933 NLTC1 44,S2 204,030 0,S07 0,93S NL1 43,81 189,12S 0,788 0,928 NL2 43,91 192,749 0,824 0,928 NL3 43,9S 196,937 0,713 0,930 NL4 43,81 192,499 0,697 0,931 NLs 44,31 189,307 0,712 0,930 NL6 43,89 194,72S 0,813 0,928 NL7 44,22 189,729 0,746 0,929 NL8 44,33 190,648 0,680 0,931 QLDH1 44,0S 197,846 0,639 0,932 QLDH2 44,0S 203,119 0,48S 0,936 QLDH3 44,0S 193,S43 0,768 0,929 QLDH4 44,0S 19S,240 0,717 0,930 Cronbach’s Alpha 0,936 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa trên cơ sở lý luận đã trình bày trong chương 1, tác giả tiến hành xây dựng mô hình định lượng nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới công tác QTRR của Trí Việt, đưa ra 4 giả thuyết cho 4 nhân tố tác động chính, thu thập và xử lý số liệu nghiên cứu, trình bày quy trình nghiên cứu và đưa ra 5 phương pháp nghiên cứu của đề tài: phương pháp thống kê, phương pháp kiểm định thang đo, phương pháp phân tích nhân tố khám phá, phương pháp phân tích tương quan và phương pháp hồi quy đa biến.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu chính thức
4.1.1. Phân tích độ tin cậy của dữ liệu
Số liệu phục vụ cho mô hình nghiên cứu được thu thập thông qua việc khảo sát dựa trên các thang đo, do đó để đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu cần kiểm tra mức độ tin cậy của thang đo. Như đã trình bày ở chương 3, hệ số Cronbach’s Alpha được dùng để kiểm tra độ tin cậy của thang đo.
Nhóm nhân tố 1 2 3 4 CCTC1 0,924 CCTC2 0,914 CCTC3 0,694 NLTC1 0,780 NL1 0,877 NL2 0,821 NL3 0,817 NLZ 0,812 NL5 0,759 NL6 0,757 NLT 0,754 NL8 0,726 QLDH1 0,878 QLDH2 0,850 QLDH3 0,800 QLDH4 0,790 Phương sai trích 51,967 68,125 76,926 82,363 Eligenvalues 8,315 2,585 1,408 1,090 KMO 0,851 Sig_____________ 0,000
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Trong bảng kết quả trên, giá trị Cronbach’s Alpha là 0,936 vượt qua mức 0,6 cho thấy thang đo đảm bảo về độ tin cậy. Bên cạnh đó, tất cả các biến quan sát đều
49
có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item - Total Correlation lớn hơn 0,3 tức là
các biến đều đạt yêu cầu và được giữ lại trong mô hình nghiên cứu.
4.1.2. Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản trị rủi ro4.1.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 4.1.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
Hieuqual Hieuqua2 Fator Loading 0,888 0,888 Phương sai trích 78,831 Eligenvalues 1,577 KMO 0,500 Sig 0,000
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Các thông số kỹ thuật trong bảng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA trên như sau:
- Hệ số KMO bằng 0,851 lớn hơn mức tiêu chuẩn 0,5 khẳng định việc phân tích nhân tố đối với các biến độc lập là phù hợp với mô hình nghiên cứu.
- Hệ số sig Bartlett’s Test là 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng minh có sự tương quan giữa các biến độc lập.
- Trị số Eigenvalue của các nhân tố đều lớn hơn 1 do đó không có nhân tố nào bị loại khỏi mô hình.
- Tổng phương sai trích bằng 82,262% lớn hơn 50% thể hiện rằng mô hình là phù hợp và 4 nhân tố được trích trong phân tích EFA phản ánh được 82,262% sự
biến thiên của tất cả các biến quan sát đưa vào ban đầu.
- Vì kích thước mẫu nghiên cứu N là 100 phần tử nên hệ số Factor Loading được lựa chọn là 0,55 (theo Hair & ctg (2009,116), Multivariate Data
Analysis, 7th
Edition). Từ bảng kết quả có thể thấy rằng hệ số truyền tải Factor Loading của
tất cả
các biến quan sát đều vượt mức 0,55 thể hiện rằng có mối tương quan lớn giữa giữa
các biến quan sát và nhân tố.
Như vậy, thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các biến độc lập đã rút gọn được thành 4 nhóm nhân tố đảm bảo đại diện được đặc điểm cho dữ liệu ban đầu, cụ thể là:
- Nhóm nhân tố Cơ cấu tổ chức và hoạt động của DN được mã hoá là CCTC và gồm các biến quan sát CCTC1, CCTC2, CCTC3.
- Nhóm nhân tố Quy mô và năng lực tài chính của DN được mã hoá là NLTC gồm biến quan sát NLTC1.
- Nhóm nhân tố Nguồn nhân lực của DN được mã hoá là NL gồm các biến quan sát NL1, NL2, NL3, NL4, NL5, NL6, NL7, NL8.
Mã Diễn giải Mean
CCTC
1 Phân công công việc hợp lý, có sự chuyên môn hoá cao trongcông việc 2^81 CCTC
2 Trách nhiệm và quyền hạn của nhân viên được cung cấp đầyđủ, minh bạch 2^81 CCTC
3 Có sự phối hợp hài hoà, hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhân viên vàgiữa các bộ phận 321
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
51
Tương tự như phân tích đối với các biến độc lập, phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc cũng cho kết quả thông qua một số thông số kỹ thuật sau:
- Hệ số KMO là 0,500 vừa đủ đạt mức tiêu chuẩn 0,5 cho thấy việc phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc là phù hợp với mô hình nghiên cứu.
- Hệ số sig Bartlett’s Test là 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng minh có mối tương quan giữa hai biến phụ.
- Trị số Eligenvalues chỉ có một giá trị là 1,577 lớn hơn 1 do đó có 1 nhóm nhân tố được trích ra từ kết quả trên.
- Total Variance Explained bằng 78,831% lớn hơn 50% khẳng định mô hình là phù hợp và nhóm nhân tố được đưa ra trong phân tích EFA phản ánh được 78,831% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát đưa vào ban đầu.
- Cả hai biến quan sát đều có hệ Factor Loading 0,888 lớn hơn mức 0,55 (do kích thước mẫu nghiên cứu N là 100 phần tử) cho thấy giữa các biến quan sát và
nhân tố có tương quan.
Thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA, hai biến quan sát Hieuqua1 và Hieuqua2 được nhóm thành 1 nhân tố sẽ được mã hóa thanh biến đại diện Hieuqua.
4.1.3. Phân tích thống kê mô tả
4.1.3.1. Đánh giá kết quả khảo sát về cơ cấu tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp
Mã Diễn giải Mean
NLTC
1 tác QTRR________________’________’__________________Cơ sở vật chất tốt, hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho công 2,81
Mã Diễn giải Mean
NL1 Nhà quản trị chú trọng đến công tác QTRR 3,20
NL2 Nhà quản trị nhận diện chính xác các loại rủi ro 3,10 NL3 Nhà quản trị phát hiện kịp thời các rủi ro 3,06 NL4 Nhà quản trị đưa ra các mục tiêu, chiến lược QTRR sáng suốt 3,20 NL5 Nhà quản trị xác định phù hợp và mô tả đầu đủ trách nhiệm
QTRR của từng bộ phận
3,12
NL6 Nhân viên có đầy đủ kỹ năng thực hiện công tác QTRR 2,70 NL7 Nhân viên thể hiện sự chủ động trong việc rèn luyện nâng cao
kỹ năng QTRR_______________________________________ 2,79
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Kết quả trên cho biết biến khảo sát CCTC3 có mức đánh giá trung bình cao nhất là 3,21. Trong khi đó, các biến CCTC1 và CCTC2 đều có cùng mức điểm đánh giá trung bình là 2,81, là mức điểm không cao, cho thấy cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trí Việt đang có lợi thế hơn trong sự phối hợp hài hoà, hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhân viên và giữa các bộ phận, tuy nhiên việc phân công công việc hợp lý, có sự chuyên môn hoá cao trong công việc, đồng thời trách nhiệm và quyền hạn của nhân viên được cung cấp đầy đủ, minh bạch lại đang là hai vấn đề mà công ty chưa thực sự làm tốt.
4.1.3.2. Đánh giá kết quả khảo sát về quy mô và năng lực tài chính của doanh nghiệp
Bảng 4.5: Ket quả thống kê cho nhân tố Quy mô và năng lực tài chính của DN
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Về quy mô và năng lực tài chính của công ty, biến đại diện để khảo sát là cơ sở vật chất tốt, hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QTRR chỉ có mức đánh giá trung bình là 2,81/5. Đây là mức điểm không cao. Nguyên nhân được cho là do hệ thống thông tin kỹ thuật của công ty hiện đang sử dụng chưa ưu việt, công ty chưa đầu tư nhiều để trang bị các thiết bị phát hiện nguy cơ rủi ro, hầu hết công tác nhận diện rủi ro đều dựa vào dự đoán của nhà quản trị hoặc kinh nghiệm từ những RR đã xảy ra trong quá khứ. Điều này sẽ gây trở ngại rất lớn cho công ty trong công tác QTRR.
4.1.3.3. Đánh giá kết quả khảo sát về nguồn nhân lực của doanh nghiệp
NL8 Nhân viên thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong công tác QTRR____________________ __________________________
2,68
Mã Diễn giải Mean
QLDH
1QLDH Doanh nghiệp được quản trị tốt 2,96
2QLDH Thành viên công ty có thái độ chủ động trước rủi ro 296 3QLDH Thành viên công ty thường xuyên thảo luận cởi mở về rủi ro 296 4 Thành viên công ty tin tưởng lẫn nhau về vai trò và tráchnhiệm thực hiện QTRR________________________________
296
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Với yếu tố nguồn nhân lực của DN, các biến từ NL1 đến NL5 sẽ thể hiện mức điểm đánh giá đối với nhà quản trị và các biến từ NL6 đến NL8 thể hiện sự đánh giá cho nhân viên trong công ty.
Trước tiên, đối với đánh giá cho nhà quản trị, biến NL1 và NL4 nhận mức điểm cao nhất là 3,20 có thể khẳng định rằng nhà quản trị đã thấy được tầm quan trọng của QTRR và cố gắng xây dựng những mục tiêu cũng như chiến lược QTRR phù hợp với công ty. Mức điểm đánh giá xếp thứ 3 là biến NL5 với 3,12 điểm thể hiện rằng nhà quản trị xác định trách nhiệm QTRR phù hợp với từng bộ phận và mô tả những nhiệm vụ cụ thể mà các bộ phận cần phải thực hiện. Bên cạnh đó, với mức điểm 3,12 cũng có thể cho rằng nhà quản trị công ty nhận diện được tương đối chính xác các loại RR. Tuy nhiên biến NL3 lại có điểm số thấp nhất cho thấy công tác nhận diện RR chưa được nhà quản trị thực hiện tốt, mới chỉ dừng lại ở việc nhận diện chính xác mà chưa kịp thời. Lý giải cho điều này là thực trạng công tác nhận diện RR của công ty như đã trình bày trong chương 2 và mức điểm đánh giá đối với nhân tố quy mô và năng lực tài chính ở trên, công ty chưa có sự đầu tư đáng kể vào trang thiết bị phát hiện nguy cơ RR, các RR có thể được nhận diện khi nó đã xảy ra, dựa vào kinh nghiệm và phán đoán của nhà quản trị, do đó có sự chậm trễ trong công tác này.
Về đánh giá đối với nhân viên công ty, nhìn chung các mức điểm đều chưa cao. Biến khảo sát NL7 là nhân viên thể hiện sự chủ động trong việc rèn luyện nâng cao kỹ năng QTRR với điểm đánh giá cao nhất 2,79, tiếp đến là biến quan sát nhân viên có đầy đủ kỹ năng thực hiện công tác QTRR với mức điểm 2,70 và cuối cùng là biến nhân viên thể hiện tinh thần cao trong công tác QTRR với 2,68.
Như vậy, yếu tố nguồn nhân lực của DN chưa nhận được sự đánh giá cao. Điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả QTRR vì đây là những người trực tiếp thực hiện công tác QTRR.
4.1.3.4. Đánh giá kết quả khảo sát về quản lý điều hành trong doanh nghiệp
Mã Diễn giải Mean
Hieuqua1 Công tác QTRR của công ty là tốt 2,81
Hieuqua2 Công ty hoạt động hiệu quả 2,85
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Kết quả thống kê cho thấy cả 4 biến quan sát của nhân tố quản lý điều hành trong nghiệp cùng có một mức điểm đánh giá 2,96. Do còn những tồn đọng trong công tác QTRR nói riêng nên lẽ tất yếu là công tác quản trị nói chung chưa hiệu quả. Các thành viên trong DN có sự chủ động cao trước rủi ro, văn hóa doanh nghiệp cũng như môi trường giao tiếp trong doanh nghiệp chưa được tạo dựng sâu rộng, rủi ro vẫn là chủ đề chưa được thảo luận cởi mởi. Thêm vào đó, doanh nghiệp chưa gây dựng được lòng tin vững chắc giữa các thành viên về vai trò và trách nhiệm thực hiện QTRR, gây ra bất lợi cho công tác QTRR.
4.1.3.5. Đánh giá kết quả khảo sát về hiệu quả quản trị rủi ro
Correlations Hieuqua CCTC NLTC NL QLDH Hieuqua Pearson Correlation 1 0,579** 0,569** 0,725** 0,595** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 CCTC Pearson Correlation 0,579** 1 0,375** 0,356** 0,546** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 NLTC Pearson Correlation 0,569** 0,375** 1 0,493** 0,275** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,006 ^NL Pearson Correlation 0,725** 0,356** 0,493** 1 0,487** Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 QLDH Pearson Correlation 0,595** 0,546** 0,275** 0,487** 1 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,006 0,000 **. Corre
ation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
(Nguồn : Tính toán của tác giả)
Kết quả đánh giá cho thấy nhận định công tác QTRR của công ty là tốt chỉ nhận mức điểm 2,81 và nhận định công ty hoạt động hiệu quả đạt mức điểm cao hơn một chút là 2,85. Nhìn chung, nhân tố hiệu quả quản trị rủi ro mới chỉ nhận được mức điểm đánh giá trung bình, công ty cần có những cải thiện trong công tác QTRR để đạt kết quả tích cực hơn.
4.1.4. Phân tích tương quan giữa các nhân tố
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhân tố sẽ được lấy biến đại diện bằng cách lấy trung bình cộng của các biến quan sát trong cùng nhóm nhân tố. Các biến đại diện tiếp tục thực hiện phân tích tương quan Pearson. Mục đích của phương pháp phân tích này là để kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau.
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R
Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 0,832a 0,692 0,679 0,39494 2,040 a. Predictors: (Constant), QLDH, NLTC, CCTC, N
b. Dependent Variable: Hieuqua
ÍL
ANOVAa
Model Sum of
Squares
df Mean Square F Sig.
1 Regression 33,292 4 8,323 53,359 0,000b
Residual 14,818 95 0,156
Total 48,110 99
a. Dependent Variable: Hieuqua
b. Predictors: (Constant), QLDH, NLTC, CCTC, NL
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Bảng kết quả phân tích cho thấy các giá trị sig đều là 0,000 thấp hơn 0,05 đủ điều kiện để hệ số tương quan Pearson Correlation có ý nghĩa thống kê. Các giá trị Pearson Correlations đều dương thể hiện giữa các biến quan sát có mối tương quan thuận chiều. Ngoài ra, các hệ số tương quan đều kèm theo ký hiệu ** chỉ ra rằng các cặp biến này có sự tương quan tuyến tính ở mức độ tin cậy cao. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập lần lượt là 0,579**, 0,569**, 0,725**, 0,595** tiến gần về 1 cho thấy mối tương quan tuyến tính mạnh. Như vậy, kết quả phân tích tương quan đã thoả mãn, tiếp tục thực hiện phân tích mô hình hồi quy.
56
4.1.5. Phân tích hồi quy
Bảng 4.10: Kết quả Mô hình tổng thể
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Các thông số trong bảng có ý nghĩa như sau:
- Adjusted R Square là 0,679 tức là 4 biến độc lập CCTC, NLTC, NL, QLDH giải nghĩa được 67,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc Hieuqua (đảm bảo
mức lớn hơn 50%), 32,1% còn lại là do các biến không được đưa vào mô hình