Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tại công ty TNHH tin học trí việt (Trang 69 - 72)

Bảng 4.10: Kết quả Mô hình tổng thể

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Các thông số trong bảng có ý nghĩa như sau:

- Adjusted R Square là 0,679 tức là 4 biến độc lập CCTC, NLTC, NL, QLDH giải nghĩa được 67,9% sự biến thiên của biến phụ thuộc Hieuqua (đảm bảo

mức lớn hơn 50%), 32,1% còn lại là do các biến không được đưa vào mô hình và

sai số.

- Durbin Waston (DW) có giá trị là 2,040. Vì mô hình có 4 biến giải thích và 100 quan sát do đó có k’ = 4 và n = 100. Với mức ý nghĩa 5% tra bảng DW

ta có

Coefficients Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error

Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 0,941 0,138 6,795 .000

CCTC 0,156 0,046 0,238 3,370 .001 0,647 1,544

NLTC 0,124 0,040 0,208 3,066 .003 0,707 1,414

^NL 0,261 0,042 0,444 6,157 .000 0,623 1,606

QLDH 0,116 0,044 0,191 2,604 .011 0,600 1,666

a. Dependent Variable: Hieuqua

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Kiểm định F trong bảng ANOVA sẽ cho biết mô hình tuyến tính có thể suy rộng ra cho tổng thể hay không, nói cách khác là kiểm tra xem mẫu nghiên cứu có mang đặc tính chung nhất cho tổng thể hay không. Ở bảng 4.11, giá trị của Sig là 0,000 đảm bảo nhỏ hơn 0,005 vì vậy mô hình hồi quy này có thể suy rộng cho tổng thể.

Giả thuyết Nhận định kiểm địnhKết quả

Hl Cơ cấu tổ chức và hoạt động của DN ảnh hưởng tích cực tới hiệu quả QTRR

Chấp nhận H2 Quy mô và năng lực tài chính của DN ảnh

hưởng tích cực tới hiệu quả QTRR

Chấp nhận H3 Nguồn nhân lực của DN ảnh hưởng tích cực

tới hiệu quả QTRR

Chấp nhận H4 Quản lý điều hành trong DN ảnh hưởng tích

cực tới hiệu quả QTRR

Chấp nhận

(Nguồn: Tính toán của tác giả)

Ở bảng Hệ số hồi quy cần quan tâm đến các hệ số sau:

- Giá trị Sig của tất cả biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05 nghĩa là cả 4 biến này đều thể hiện ý nghĩa và được giữ lại ở mô hình.

- Hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta cho biết mức độ tác động của biến độc lập đến biến phụ thuộc. Thay các hệ số Beta trong bảng trên vào phương trình hồi quy

ban đầu ta được:

Hieuqua = 0,238 * CCTC + 0,208 * NLTC + 0,444 * NL + 0,191 * QLDH

Trong phương trình này, hệ số Beta của cả 4 biến độc lập đều dương thể hiện sự tác động thuận chiều giữa từng biến độc lập đến biến phụ thuộc. Biến NL có hệ số Beta lớn nhất là 0,444 tức là nhân tố Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp có ảnh hưởng

nhiều nhất đến công tác QTRR, khi NL tăng 1 đơn vị thì biến Hieuqua tăng 0,444 đơn vị. Các nhân tố có mức độ tác động tới công tác QTRR tiếp theo sau là Cơ cấu

58

tổ chức và hoạt động của DN, Quy mô và năng lực tài chính của DN, Quản lý điều hành trong DN.

- Hệ số VIF của tất cả biến độc lập đều thấp hơn 2 nên trong trường hợp này không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Như vậy, sau toàn bộ quá trình phân tích mô hình có thể đưa ra kết luận cho các giả thuyết nghiên cứu, cụ thể là:

(Nguôn: Tác giả tự tông hợp)

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tại công ty TNHH tin học trí việt (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w