5. Bố cục đề tài
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu và dữ liệu thu thập được xử lý thông qua phần mềm Microsoft Excel 2010 và phần mềm SPSS. Thông tin xử lý được tiến hành phân nh m, phân t theo các tiêu thức được xác định từ trước, sử dụng số tương đối, số tuyệt đối, số trung bình, minh họa bằng đồ thị, hình vẽ... để mô tả, phân tích và so sánh số liệu qua từng thời kỳ.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng NSNN tại trƣờng cao đẳng luyện kim Thái Nguyên
Như đã trình bày, việc sử dụng NSNN tại trường Cao đẳng nghề bao gồm 2 nh m chi tiêu chính là: chi không thường xuyên và chi thường xuyên, đồng thời việc chi tiêu NSNN trong nhà trường phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt của pháp luật đồng thời không được vượt số tiền đã được phê duyệt phân b cho trường trong năm tài chính. Theo đ , đề tài sử dụng 04 nh m chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng NSNN tại trường cao đẳng nghề CK-LK Thái Nguyên. Cụ thể:
2.3.1. Nhóm ch tiêu đánh giá phân bổ dự toán, gồm:
- Chỉ tiêu về NSNN cấp cho nhà trường
Số NSNN cấp hàng năm/kế hoạch.
- Quan hệ giữa NSNN với tiền thu từ người đi học
Tổng thu từ học viên/tổng NSNN.
2.3.2. Nhóm ch ti u phản ánh hiệu quả sử dụng NSNN vào chi không thường xuy n. Gồm 2 nhóm
Nhóm 1 gồm các chỉ tiêu về sử dụng NSNN vào đầu tư xây dựng hạ tầng và mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề trong trường, cụ thể:
- Tỷ trọng chi NSNN vào chương trình mục tiêu quốc gia, đào tạo lại, nghiên cứu khoa học / t ng chi NSNN;
- Tỷ trọng chi NSNN vào đầu tư trang thiết bị / t ng chi NSNN.
- Tỷ trọng chi NSNN vào xây dựng nhà xưởng, lớp học, phòng thí nghiệm, thư viện, ký túc xá sinh viên… của Nhà trường / t ng chi NSNN;
Nhóm 2 gồm các chỉ tiêu về mức độ sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị được đầu tư, mua sắm bằng tiền NSNN, cụ thể:
- Mức độ đáp ứng của diện tích phòng học, nhà ở phục vụ cho học tập
và sinh hoạt của sinh viên được đầu tư từ nguồn NSNN so với quy định của Nhà nước (mỗi sinh viên cần tối thiểu 65 m2
);
- Mức độ đáp ứng của trang thiết bị các phòng học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành; các thiết bị, gia công, chế biến; diện tích mặt bằng phục vụ cho hoạt động thể dục, thể thao, rèn luyện thể chất, học tập… được đầu tư từ NSNN.
2.3.3. Nhóm ch ti u phản ánh hiệu quả sử dụng NSNN v o chi thường xuy n
- Tỷ trọng chi NSNN vào tiền lương, phụ cấp, quản lý.. / t ng chi NSNN; - Tỷ trọng chi NSNN vào hoạt động NCKH / t ng chi NSNN;
- Tỷ lệ tăng thu nhập của cán bộ giảng viên từ sử dụng NSNN:
Tỷ lệ tăng thu nhập
cho cán bộ, giảng viên =
Mức lương bình quân của CB,GV năm N+1 Mức lương bình quân của CB,GV năm N
Chỉ tiêu này phản ánh, nếu thu nhập cho cán bộ, giảng viên tăng đều qua các năm đã sử dụng vốn NSNN cấp thì việc sử dụng NSNN là c hiệu quả và nhà trường đạt được bền vững về mặt tài chính và đảm bảo phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên c chất lượng.
2.3.4. Nhóm các ch tiêu khác
- Chỉ tiêu chi NSNN cho sinh viên/ t ng chi NSNN; - Chỉ tiêu về tỷ lệ tiết kiệm chi NSNN:
Tỷ lệ tiết kiệm chi =
Tổng chi NSNN thực tế Kế hoạch và các năm trước
Chỉ tiêu này cho biết mức độ chi tiêu NSNN thực tế so với kế hoạch chi NSNN tại trường đã đề và so với thực tế đã chi NSNN qua các năm trước.
- Mức độ sai phạm trong quản lý sử dụng vốn NSNN:
Mức độ sai phạm trong sử dụng vốn NSNN =
Số vụ vi phạm so với chính sách năm N+1 Số vi phạm so với chính sách năm N
Phản ánh tình trạng quản lý việc sử dụng NSNN đúng/ chưa đúng quy định của pháp luật về NSNN trong trường cao đẳng
- Tỷ lệ thất thoát NSNN:
Tỷ lệ thất thoát NSNN = Số tiền thất thoát /NSNN đã sử dụng
Phản ánh tính chặt chẽ và hữu hiệu của quản lý sử dụng NSNN trong trường cao đẳng. Nếu tỷ lệ thất thoát thấp hoặc không thất thoát thì hiệu quả sử dụng NSNN là cao và ngược lại nếu để xảy ra thất thoát (và thất thoát lớn) thì hiệu quả sử dụng NSNN là thấp (và rất thấp)
- Số lần công khai tài chính trong năm;
- Đã xây dựng/chưa xây dựng quy trình quản lý tài chính và quy chế chi tiêu nội bộ theo quy trình chuẩn và công bố với cơ quan chủ quản và trong nội bộ cơ sở đào tạo nghề.
Chƣơng 3
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TRƢỜNG
CAO ĐẲNG CƠ KHÍ - LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN
3.1. Quá trình hình thành và kết quả đào tạo nghề của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim Thái Nguyên
3.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển
Trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim Thái Nguyên trực thuộc Bộ Công Thương với tiền thân là Trường Trung cấp Cơ khí - Luyện kim thuộc khu Liên hợp Gang thép Thái Nguyên (thành lập năm 1962) và được nâng cấp lên thành trường Cao đẳng đào tạo nghề vào năm 2002.
Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim ra đời cùng với sự hình thành của khu Công nghiệp Gang thép Thái Nguyên nên trường là cơ sở duy nhất c nhiệm vụ đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho khu liên hợp Gang thép, các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn và khu vực các tỉnh phía Bắc.
Trải qua hơn 50 năm, Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim đã đào tạo được trên 50.000 cán bộ kỹ thuật, công nhân thuộc các hệ đào tạo cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật trong l nh vực luyện kim. Cùng với sự phát triển của đất nước và địa phương, Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim đã và đang đào tạo nhiều ngành nghề, l nh vực phục vụ cho sự phát triển của các tỉnh miền núi phía Bắc, đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nhân lực chất lượng cao tại các đơn vị sản xuất kinh doanh.
Đội ngũ cán bộ của Trường hiện c 270 người, trong đ : 200 giảng viên thuộc các Khoa đào tạo và các T bộ môn (06 cán bộ c học vị Tiến s ; 102 cán bộ c học vị Thạc sỹ); 70 cán bộ trực thuộc các Phòng chức năng và các Trung tâm.
Cơ cấu bộ máy của Trường gồm: Ban giám hiệu; các Hội đồng tư vấn; 06 phòng chức năng và 02 Trung tâm phục vụ đào tạo; 07 Khoa đào tạo (24 T bộ môn) và 01 Bộ môn trực thuộc Ban giám hiệu. Cơ cấu bộ máy được
xây dựng theo phương pháp trực tuyến chức năng, đảm bảo công tác điều hành thông suốt, đáp ứng tốt cho công tác quản lý chuyên môn và hoạt động giáo dục đào tạo.
Quy mô đào tạo hàng năm của Trường từ 2.200 đến 2.500 sinh viên ở các hệ đào tạo cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề... Hệ thống các ngành nghề đào tạo bao gồm: 10 chương trình đào tạo hệ cao đẳng; 10 chuyên ngành đào tạo hệ trung cấp chuyên nghiệp và 14 chương trình đào tạo hệ công nhân kỹ thuật. Bên cạnh đ , Trường còn đào tạo các kh a ngắn hạn có cấp chứng chỉ theo nhu cầu xã hội, t chức đào tạo chuyên sâu theo ngành nghề chuyên biệt.
Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của Trường đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu học tập của sinh viên và nghiên cứu khoa học của giảng viên gồm:. Diện tích phòng học trong toàn Trường: 7.050 m2; diện tích phòng thí nghiệm 912 m2; diện tích thư viện 3.300 m2; xưởng thực tập 3.326 m2; diện tích ký túc xá 4.988 m2
; diện tích sân bãi phục vụ hoạt động thể dục, thể thao 3.677 m2
. Hệ thống cơ sở vật chất của Trường đã đáp ứng nhu cầu dạy học và nghiên cứu, phục vụ cho nhu cầu học tập và sinh hoạt của sinh viên ở mức độ còn rất khiêm tốn.
Cùng với sự phát triển của ngành giáo dục, đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cho xã hội, Trường tiếp tục thực hiện tốt chức năng đã được Nhà nước phân công là: đào tạo và nghiên cứu thực nghiệm khoa học, cung cấp nguồn nhân lực c trình độ cao đẳng kỹ thuật - kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn, gồm các chuyên ngành chủ yếu theo quy định của pháp luật: Công nghệ thông tin; Công nghệ chế tạo máy; Công nghệ đúc kim loại; Công nghệ luyện kim đen, Công nghệ luyện kim màu; Công nghệ cán kéo kim loại, Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử; Kế toán; Công nghệ kỹ thuật ô tô; Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông. Nhà trường chịu sự quản lý nhân sự của Bộ Công Thương và sự quản lý về ngành nghề đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, được hưởng các chế độ chính sách của Nhà nước áp dụng cho hệ thống các trường công lập.
Ngoài ra trường còn đào tạo hệ B túc - Nghề (vừa học văn h a, vừa học nghề); Bồi dưỡng nâng cao trình độ, đào tạo lại, đào tạo chứng chỉ, bồi dưỡng theo yêu cầu của các t chức, cá nhân trong và ngoài ngành; Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ các chuyên ngành đào tạo của trường. Hợp tác, liên kết với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước để thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dưỡng, t chức lao động sản xuất, dịch vụ gắn với đào tạo và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhằm khai thác c hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực và trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh của trường, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhu cầu thực tế sản xuất; Quản lý, sử dụng và khai thác c hiệu quả đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn được Nhà nước giao. Giữ vững đời sống, đảm bảo giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trong nhà trường và địa phương nơi trường đ ng.
3.1.2. Th nh tựu đạt được của Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim Thái Nguyên
Trải qua hơn 50 xây dựng và phát triển, Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim đã được Nhà nước tăng thưởng các huân chương: độc lập, lao động và nhiều bằng khen của Nhà nước, của tỉnh Thái Nguyên, của Bộ Công Thương và của Bộ Giáo dục và Đào tạo... [15], [19].
Mặc dù vậy, trong giai đoạn 2011 - 2014, Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim đã gặp thách thức lớn trong công tác tuyển sinh. Một số ngành nghề đào tạo đã không đủ sức hấp dẫn và thu hút người học, trong khi đ số lượng các trường đại học cùng l nh vực quá nhiều, điểm chuẩn để vào đại học lại thấp (cao hơn so với điểm tuyển sinh vào hệ cao đẳng 1,0 điểm đến 1,5 điểm), ngành nghề đào tạo của trường cao đẳng CK-LK Thái Nguyên thuộc nhóm ngành nặng nhọc nên kém hấp dẫn người học... Chính vì vậy, công tác tuyển sinh của Nhà trường gặp nhiều kh khăn, số lượng thí sinh lựa chọn vào học tại Nhà trường trong 4 năm 2011 - 2014 luôn thấp hơn chỉ tiêu tuyển sinh được phân b [10], [15].
Bảng 3.1. Kết quả công tác tuyển sinh giai đoạn 2011 - 2014 ĐVT: người Năm học 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Chỉ tiêu Tuyển sinh Chỉ tiêu Tuyển sinh Chỉ tiêu Tuyển sinh Hệ cao đẳng 1.000 1.117 1.000 607 1.000 240 Trung cấp chuyên nghiệp 600 195 600 88 600 35
Trung cấp nghề 400 62 400 220 400 74
Sơ cấp nghề 62 630 447 630 321
B túc văn h a 49
Liên thông CĐ lên đại học 219
Hệ vừa làm vừa học 121
Tổng số 2.000 1.825 2.630 1.362 2.630 670
Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo Trường CĐ CKLK, 2011 - 2014
Nhà trường luôn xác định chất lượng đào tạo giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Nhà trường triển khai và áp dụng đồng bộ các biện pháp như: Hoàn thiện quy định về công tác giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập; Tăng cường giám sát kiểm tra đối với hoạt động đào tạo; Khuyến khích đội ngũ giảng viên đ i mới và cập nhật nội dung, phương pháp và chương trình giảng dạy phù hợp với thực tiễn; Gắn lý thuyết với thực hành; Tăng cường liên kết với các doanh nghiệp, gắn hoạt động đào tạo với hoạt động sản xuất kinh doanh... Quá trình xây dựng chất lượng trong đào tạo đã đem lại kết quả và được thị trường lao động chấp nhận, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp ra trường c việc làm luôn đạt trên 90%, được các đơn vị sử dụng lao động đánh giá cao về trình độ nghiệp vụ và tay nghề.
Quy mô đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn 2011 - 2014 có xu hướng giảm mạnh với tốc độ trung bình khoảng 34,5%/năm. Xu hướng giảm ở tất cả các hệ đào tạo của Nhà trường, đặc biệt năm 2014 quy mô sinh viên
đạt thấp nhất trong cả giai đoạn, nguyên nhân là do sự thay đ i chính sách tuyển sinh và quy định trong hoạt động đào tạo đối với các trường cao đẳng. Xu hướng mất cân đối ngành nghề trong nền kinh tế và tâm lý sính bằng cấp đại học của người học, ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế dẫn tới việc đầu tư cho đào tạo nghề cao đẳng, trung cấp và cấp cơ sở trong dạy nghề đã không tương xứng với thực tế. Bên cạnh đ , cơ hội c việc làm của sinh viên cao đẳng thường kh khăn so với sinh viên tốt nghiệp đại học...đã ảnh hưởng không tốt tới hoạt động đào tạo của các trường cao đẳng nghề, trong đ c trường CĐ CK-LK Thái Nguyên [10], [13].
Bảng 3.2. Quy mô học sinh sinh viên giai đoạn 2011 - 2014
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 SL (người) Tỉ lệ (%) SL (người) Tỉ lệ (%) SL (người) Tỉ lệ (%) SL (người) Tỉ lệ (%) Hệ cao đẳng 2.621 73,7 2.151 78,8 1.193 73,9 728 74,4 Hệ trung học 436 12,3 205 7,5 129 8,0 71 7,3 Hệ trung học nghề 497 14,0 372 13,6 249 15,4 179 18,3 Hệ cao đẳng nghề - - - - 43 2,7 - - Tổng cộng 3.554 100 2.728 100 1.614 100 978 100
Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo Trường CĐ CKLK, 2011 - 2014
Trong điều kiện kh khăn như hiện nay, Nhà trường vẫn nỗ lực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng viên nhằm đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng đáp ứng nhu cầu cũng như quy mô đào tạo. Nhà trường xây dựng chính sách và cơ chế khuyến khích đội ngũ cán bộ tham gia học tập nâng cao trình độ ở tất cả các bậc học (cao học, nghiên cứu sinh). Tính đến tháng 6/2015, Nhà trường c 270 cán bộ với 200 cán bộ giảng viên tham gia giảng dạy các chương trình đào tạo ở các bậc học. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong quá trình đào tạo với 2,23% trình độ Tiến s , 37,78% trình độ Thạc sỹ, 59,9% trình độ cử nhân. Độ tu i của đội ngũ giảng viên chủ yếu tập trung từ 30 đến 45 tu i, chiếm 54,6%; độ tu i từ 45 đến 60 tu i, chiếm 14,5%. Độ tu i của đội ngũ cán bộ giảng
viên đảm bảo tính kế thừa giữa độ tu i và kinh nghiệm, cơ cấu đội ngũ cơ bản đồng đều và đảm bảo tính cân bằng.
Giai đoạn 2012 - 2015, Nhà trường đã triển khai 31 đề tài NCKH bao gồm 02 đề tài cấp tỉnh, 29 đề tài cấp trường, trong đ c nhiều đề tài được ứng dụng chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiêp, 01đề tài tốt nghiệp của học sinh sinh viên được ứng dụng vào sản xuất thực tiễn đã được doanh nghiệp đánh giá cao. Bên cạnh đ , hàng năm nhà trường đều t chức cho học