Nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ hoạt động đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước tại trường cao đẳng cơ khí luyện kim thái nguyên (Trang 113)

5. Bố cục đề tài

4.2.5. Nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ hoạt động đào tạo

tạo để nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN tại nhà trường

Thứ nhất, nâng cao chất lượng đào tạo cần xác định yếu tố tạo nên chất lượng là chương trình đào tạo.

Nhà trường cần rà soát và xây dựng một khung chương trình chuẩn cho một hoặc một số ngành đào tạo (chương trình đào tạo chất lượng cao hoặc mũi nhọn) thuộc thế mạnh của trường và đáp ứng nhu cầu của xã hội. Khi xây dựng chương trình đào tạo cần hướng đến các yếu tố đảm bảo chất lượng (đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, tài chính, trang thiết bị phục vụ đào tạo...), đồng thời cần c các bên liên quan tham gia xây dựng chương trình đào tạo (chuyên gia giáo dục, t chức nghề nghiệp, doanh nghiệp...).

Thứ hai, song song với chương trình đào tạo cần xây dựng hệ thống bài giảng tiên tiến, chuẩn hóa có hội nhập.

Đây là yếu tố đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng đào tạo và hoạt động giáo dục. Muốn vậy cần bố trí đủ ngân sách để nâng cao chất lượng các bài giảng hiện tại và mua thêm giáo trình, tài liệu, sách của chương trình đào tạo tiến tiến đã được chuẩn h a để phục vụ đào tạo tại Nhà trường.

Thứ ba, thực hiện quá trình kiểm định chất lượng đào tạo theo quy định.

Thực hiện công khai h a chất lượng đào tạo theo chủ trương ba công khai của Bộ Giáo dục & Đào tạo. Kiểm định chất lượng đào tạo là công cụ được nhiều cơ sở đào tạo trên thế giới sử dụng để đảm bảo chất lượng đào tạo và công khai chất lượng với xã hội. Nhà trường cần xây dựng chiến lược hội nhập trong việc kiểm định chương trình đào tạo theo các bộ tiêu chuẩn kiểm định khu vực (AUN) hoặc bộ tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi (ABET).

Thứ tư, Tăng cường chất lượng phục vụ đào tạo (thư viện, ký túc xá, y t , khu sân bãi phục vụ thể dục thể thao, giảng đường, học liệu...) nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả sử dụng NSNN tại trường

Cần tăng cường cơ sở vật chất của thư viện để đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu của cán bộ giảng viên, nhu cầu học tập của sinh viên. Xây dựng các trung tâm hỗ trợ học tập và nhu cầu sinh hoạt của học sinh sinh viên g p phần tạo môi trường học tập thân thiện.

4.2.6. Bổ sung, hoàn thiện quy định nội bộ về quản lý sử dụng ngân sách chung và ngân sách nhà nước cấp trong nhà trường

Song song với các biện pháp đã trình bày ở phần trên thì giải pháp tăng cường quản lý sử dụng NSNN thông qua biện pháp hoàn thiện quy định chi tiêu nội bộ là rất cần thiết trong hoạt động quản lý của Nhà trường. Hoàn thiện quy định chi tiêu nội bộ giúp Nhà trường hạn chế được tình trạng chi vượt dự toán hoặc phát sinh ngoài dự toán, quản lý chặt chẽ các khoản chi nhằm tiết kiệm chi, đảm bảo công khai, minh bạch và công bằng. Hoàn thiện quy chế chi tiêu nội bộ nhằm đảm bảo quyền tự chủ về sử dụng các nguồn vốn NSNN, đảm bảo tính công khai và minh bạch trong chi tiêu. Quy chế chi tiêu nội bộ của Nhà trường cần rà soát điều chỉnh và b sung chi tiết về các nguồn thu, mức thu, quy mô thu (số lượng thu); chi tiết về các khoản mục chi, mức chi và quy mô chi (số lượng chi); chi tiết mục tiêu

và tiêu chuẩn phân phối nguồn vốn NSNN, chi tiết các quy định và thủ tục kiểm tra giám sát các khoản mục chi tiêu… Quan trọng hơn trong quy chế chi tiêu của Nhà trường là đề ra biện pháp quản lý tăng nguồn thu, tiết kiệm chi, xác định trách nhiệm cụ thể của từng cá nhân, tập thể đối với công tác quản lý sử dụng nguồn vốn NSNN.

Xây dựng quy định chế tài xử phạt r ràng đối với trường hợp sử dụng vượt quá mức khoán, tiêu chuẩn, định mức quy định, c như vậy mới không bỏ s t nguồn thu chi hoặc nguồn thu chi bỏ s t ngoài s sách. Cần c cơ chế khoán, giám sát sử dụng dịch vụ công cộng như điện, nước, điện thoại, xăng dầu… vì đây là khoản chi thường hay bị lãng phí trong các đơn vị sự nghiệp n i chung và Nhà trường n i riêng.

Quy chế xây dựng khoa học, hợp lý sẽ cho bức tranh toàn cảnh về tài chính của Nhà trường, từ đ c căn cứ đầy đủ để lập kế hoạch, ra quyết định thích hợp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng giảng dạy và các hoạt động khác trong sự nghiệp giáo dục đào tạo.

KẾT LUẬN

Từ kết quả Nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước tại Trường Cao đẳng Cơ khí Luyện kim Thái Nguyên”

Luận văn rút ra được một số kết luận sau:

1. Đã hệ thống h a lý luận về hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong hoạt động giáo dục đào tạo và hiệu quả sử dụng NSNN trong các trường đào tạo hệ cao đẳng. Trên cơ sở đ làm rõ về khái niệm NSNN: NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước khi nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước trên cơ sở luật định; Nội dung về hiệu quả sử dụng NSNN gồm hiệu quả t ng hợp, hiệu quả quản lý thu NSNN, hiệu quả chi NSNN, hiệu quả vay và sử dụng vốn vay, hiệu quả khai thác tối đa nguồn lực tài chính hiện hữu và tiềm năng; Nhận diện các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng NSNN tại các trường cáo đẳng đào tạo nghề ...

2. Đã đúc kết bài học kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách của các trường đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới và tại Việt Nam để từ đ rút bài học kinh nghiệm thực tiễn cho Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim trong hoạt động quản lý ngân sách.

3. Đã phân tích thực trạng công tác quản lý ngân sách của Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim; Đánh giá hiệu quả sử dụng NSNN thông qua hệ thống chỉ tiêu để từ đ c căn cứ phân tích hạn chế và thách thức trong hoạt động quản lý sử dụng ngân sách nhà nước tại Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim.

Đối với hạn chế làm giảm hiệu quả sử dụng NSNN tại trường gồm: Công tác lập kế hoạch dự toán NSNN cho hoạt động đào tạo của Nhà trường thiếu cơ sở thực tiễn, khách quan; Phân b NSNN cho trường CĐ đào tạo nghề hiện nay theo phương pháp bình quân, dẫn đến không phù

hợp với đặc điểm đào tạo nghề của từng trường; Nguồn thu học phí của Nhà trường mới chỉ đảm bảo cho một phần nhỏ chi phí thường xuyên; Nhà trường chưa phát huy được nguồn thu ngoài ngân sách và học phí, hai nguồn thu này chiếm tỷ trọng lớn trong t ng thu của Nhà trường. Các khoản chi NSNN của Nhà trường chủ yếu dành cho lương, phụ cấp và các hoạt động quản lý chuyên môn nên còn nhiều hạn chế cho việc đầu tư trong NCKH, xây dựng cơ bản. Mức đầu tư kinh phí của Nhà trường vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị chưa được đủ và đồng bộ, làm hạn chế hiệu quả đầu tư và hiệu quả sử dụng NSNN. Quy định về định mức chi của các Bộ ngành liên quan hiện nay thấp hơn so với thực tế dẫn đến tình trạng kh khăn, chưa hiệu quả trong sử dụng NSNN. Quy ch chi tiêu nội bộ được xây dựng chi ti t nhưng nội dung chủ y u nhằm vào nâng cao đời sống cho cán bộ viên chức, giảng viên, mà chưa hướng tới sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, trong đó có nguồn NSNN cấp. Năng lực đội ngũ nhân viên kế toán chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, thụ động trong đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính của nhà trường, trong đ c NSNN.

Đối với các thách thức: Nguồn NSNN cấp cho đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu của quá trình phát triển hoạt động đào tạo của nhà trường. Công tác tuyển sinh kh khăn và sự cạnh tranh trong tuyển sinh giữa các trường ngày càng khốc liệt. Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chưa đảm bảo cho nhu cầu học tập và nghiên cứu. Khả năng đảm bảo thu nhập và đời sống cho đội ngũ cán bộ giảng viên, nhân viên thiếu tính n định. Quy định của Nhà nước về tự chủ của các trường cao đẳng nghề thiếu đồng bộ, chưa theo kịp sự thay đ i và phát triển của nền kinh tế nên đã tác động xấu và tạo ra thách thức trong sử dụng hiệu quả ngân sách Nhà trường.

4. Từ kết quả phân tích thực tiễn và khảo sát thực tế tại Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim đã giúp đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước trong hoạt động đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường trong thời gian tiếp theo.

Hệ thống giải pháp gồm: Tăng cường nhận thức trong sử dụng vốn ngân sách nhà nước; Cải tiến quy trình và đ i mới phương pháp lập dự toán ngân sách nhà nước; Tăng cường quản lý thu và đa dạng h a các nguồn thu; Quản lý chi ngân sách của nhà trường theo hướng tiết kiệm và hiệu quả; Nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng phục vụ hoạt động đào tạo; B sung, hoàn thiện quy định nội bộ về quản lý sử dụng ngân sách chung và ngân sách nhà nước cấp trong nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục

giai đoạn 2009 - 2014, Hà Nội

2. Đặng Văn Du (2004), Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư tài chính cho đào tạo Đại học ở Việt Nam, Luận án Kinh tế học, Học viện Tài chính, Hà Nội

3. Vũ Trường Giang, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Đại học Quốc gia Hà Nội, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri- thuc-viet-nam/Tri-thuc/2011/12794/Tai-chinh-cho-giao-duc-dai-hoc-o- mot-so-nuoc-tren.aspx

4. Đỗ Thị Thu Hằng, Viện Khoa học t chức nhà nước, http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1110/language/vi/Vai -tro-c-a-Nha-n-c-trong-vi-c-cung-c-p-d-ch-v-s-nghi-p-v-giao-d-c-dao-t-o- Kinh-nghi-m-c-a-V-ng-qu-c.aspx

5. Tô Thị Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh

An Giang giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án Tiến s

kinh tế, Trường ĐH Ngân hàng Tp. HCM.

6. Nguyễn Duy Phong (2003), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với

giáo dục phổ thông ở Hà Nội, Luận án Tiến s kinh tế, Học viện Tài chính,

Hà Nội

7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2002), Luật Ngân

sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002

8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2015), Luật Ngân

sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015

9. Nguyễn Thanh Tuyền (1993), Lý thuyết tài chính, Trường Đại học Tài chính - Kế toán Tp. HCM

10. Trường CĐ CK - LK (2011 - 2014), Báo cáo kết quả tuyển sinh các năm

từ 2011 - 2014, Thái Nguyên

11. Trường CĐ CK - LK (2011 - 2014), Báo cáo tài chính,

12. Trường CĐ CK - LK (2011 - 2014), Dự toán kinh phí hoạt động các năm

13. Trường CĐ CK - LK (2011 - 2015), Báo cáo hội nghị công nhân viên chức, Thái Nguyên

14. Trường CĐ CK - LK (2015), Đánh giá thực hiện tự chủ 2013 - 2015, định

hướng 2016 - 2018, Thái Nguyên

15. Trường CĐ CK-LK (2012), Kỷ yếu 50 năm thành lập Trường Cao đẳng

Cơ khí - Luyện Kim, Thái Nguyên

16. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam, Luận án Tiến s kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

17. VUN (2009), Vấn đề tự chủ - Tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học

và cao đẳng Việt Nam, Hội thảo khoa học, TP. Hồ Chí Minh.

18. Hồ Thị Hải Yến (2008), Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam, Luận án Tiến s , Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRƢỜNG CĐ CƠ KHÍ LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN

Phiếu khảo sát lấy ý kiến về công tác quản lý ngân sách Nhà nước tại trường CĐ Cơ khí Luyện kim Thái Nguyên nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng và đề xuất giải pháp g p phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách. Thông tin khảo sát được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý anh/chị!

PHẦN 1 - THÔNG TIN CHUNG

1. Giới tính  Nam  Nữ

2. Độ tuổi

<25  Từ 25 - 35  Từ 35 - 45  Trên 45

3. Thâm niên công tác

 Từ 1 - 3 năm  Từ 3 - 5 năm  5 - 7 năm  Từ 7 - 10 năm  Trên 10 năm

4. Vị trí công tác

 Ban giám hiệu  Trưởng phòng/Trưởng khoa  Ph trưởng phòng/Ph trưởng Khoa

 Chuyên viên  Giảng viên

5. Trình độ đào tạo/Học hàm, học vị

 Giáo sư  PGS  Tiến sỹ  Thạc sỹ  Cử nhân  Khác

PHẦN 2 - THÔNG TIN KHẢO SÁT

Quý anh/chị vui lòng đánh dấu () vào ô lựa chọn theo mức thang đo từ 1 đến 5 (với 1 là giá

trị thấp nhất và 5 là giá trị cao nhất).

STT Nội dung Thang đo đánh giá

PHẦN A - DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ

(Nhóm câu hỏi dành cho cán bộ thuộc BGH, Trưởng/phó phòng, Trưởng phó khoa)

I

Anh/chị đánh giá quy định bắt buộc phải thực hiện trong quản lý ngân sách nhà nước có vị tríquan trọng ở mức độ nào (1 - Hoàn toàn không quan trọng; 2 - Không quan

trọng; 3 - Quan trọng một phần; 4 - Quan trọng; 5 - Rất quan trọng)

1.1 Lập dự toán ngân sách     

1.2 Chấp hành dự toán NSNN (phân b , giao dự toán)     

1.3 Hạch toán kế toán và quyết toán thu chi NSNN     

1.4 Thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ     

1.5 Quy chế chi tiêu nội bộ và quản lý tài sản     

1.6 Quản lý và sử dụng nguồn tăng thu, tiết kiệm chi     

PHẦN B - NỘI DUNG KHẢO SÁT QUẢN LÝ NSNN

(Nhóm câu hỏi dành cho tất cả cán bộ viên chức)

II Tổ chức thực hiện công tác quản l NSNN (theo mức độ: 1 - Hoàn toàn không

đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Đồng ý một phần; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý)

2.1 Chế độ lương được chi trả đúng theo quy định     

2.2 Chế độ phụ cấp được chi trả đúng theo quy định     

2.3 Các khoản đ ng g p được thực hiện đúng theo quy định     

STT Nội dung Thang đo đánh giá

2.5 Khoản chi phí trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (chi

phí VPP, thông tin liên lạc, VPP) được chi trả đầy đủ      2.6 Các khoản kinh phí khen thưởng, phúc lợi được thanh

toán kịp thời     

2.7 Trang thiết bị (máy tính, máy in, máy chiếu, internet...)

được đầu tư hiện đại và đáp ứng nhu cầu sử dụng      2.8 Diện tích phòng làm việc đáp ứng nhu cầu sử dụng     

2.9 Phòng học đáp ứng nhu cầu dạy học     

2.10 Hệ thống thư viện đủ sách, giáo trình cho hoạt động

giảng dạy     

2.11 Hệ thống trang thiết bị hướng dẫn thực hành, thực tập

hiện đại (máy CNC, máy cán ren, robot...)      2.12 Hệ thống trang thiết bị hướng dẫn thực hành, thực tập

đáp ứng nhu cầu giảng dạy     

2.13 Hệ thống trang thiết bị phục vụ giảng dạy được đầu tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước tại trường cao đẳng cơ khí luyện kim thái nguyên (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)