Những hạn chế trong sử dụng vốn ngân sách nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước tại trường cao đẳng cơ khí luyện kim thái nguyên (Trang 98)

5. Bố cục đề tài

3.4.1. Những hạn chế trong sử dụng vốn ngân sách nhà nước

Thứ nhất, công tác lập kế hoạch dự toán NSNN cho hoạt động đào tạo của Nhà trường thiếu cơ sở thực tiễn, khách quan.

Lập kế hoạch chủ yếu dựa trên số liệu của các năm tài chính trước đ (tính lịch sử), dựa trên số lượng sinh viên đầu vào mà không tính đến số

lượng học sinh sinh viên tốt nghiệp, dẫn đến tình trạng tập trung vào tuyển sinh đầu vào, tăng quy mô tuyển sinh mà không chú ý đến nâng cao chất lượng đào tạo. Trong khi đ , chỉ tiêu tuyển sinh đầu vào bị khống chế, tỷ lệ sinh viên đăng ký dự thi khối ngành kỹ thuật n i chung và các trường cao đẳng đào tạo kỹ thuật n i riêng ngày một sụt giảm, tỷ lệ sinh viên tạm thời nghỉ học (bảo lưu) c xu hướng tăng, khung học phí bị giới hạn nên thu không bù chi. Căn cứ xác định mức thu học phí không phù hợp với thực tiễn.

Thứ hai, phân bổ NSNN cho các trường CĐ đào tạo nghề hiện nay theo phương pháp bình quân, dẫn đ n không phù hợp với đặc điểm đào tạo nghề của từng trường, trong đó có trường CĐ đào tạo nghề CK-LK Thái Nguyên.

Việc phân b NSNN hiện nay chưa dựa trên những căn cứ thực tế của Nhà trường, mà phân b dựa trên địa mức về số lượng sinh viên được phép tuyển, chi phí trên đầu sinh viên. Cách thức cấp phát ngân sách dựa trên mối liên hệ giữa đầu vào như số lượng sinh viên/giảng viên và các mức chi c tính chất quy chuẩn (như mức chi về con người/chi thường xuyên và định mức chi thường xuyên tối thiểu). Bên cạnh đ , phân b ngân sách còn dựa trên cơ chế xin - cho, ngân sách cấp không đáp ứng nhu cầu đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo, nguồn ngân sách cấp cho đầu tư xây dựng cơ bản còn dàn trải và thiếu tính tập trung.

Thứ ba, nguồn thu học phí của Nhà trường mới chỉ đảm bảo cho một phần nh chi phí thường xuyên.

Trong khi ngân sách cấp chi thường xuyên cho nhà trường giảm dần, gây kh khăn lớn cho Nhà trường trong quá trình thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong công tác tài chính.

Thứ tư, Nhà trường chưa phát huy được nguồn thu ngoài ngân sách và học phí, hai nguồn thu này chi m tỷ trọng lớn trong tổng thu của Nhà trường.

nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và giải quyết những vấn đề thực tiễn chưa thực sự tạo được nguồn thu n định, đ ng g p rất nhỏ vào trong nguồn thu (thậm chí Nhà trường phải đầu tư kinh phí cho hoạt động này). Nhà trường chưa xây dựng được mối liên kết, liên doanh và hợp tác với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất để c thể tạo nguồn thu tiềm năng, gắn sản phẩm đào tạo của nhà trường với nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp.

Thứ năm, các khoản chi NSNN của Nhà trường chủ yếu dành cho lương, phụ cấp và các hoạt động quản lý chuyên môn nên còn nhiều hạn chế cho việc đầu tư trong NCKH, xây dựng cơ bản.

Dẫn đến hiệu quả của các khoản chi chưa thực sự đem lại chất lượng trong hoạt động đào tạo. Bên cạnh đ , định mức chi thù lao cho cán bộ giảng dạy còn thấp (đặc biệt chi thù lao vượt giờ cuối năm) nên chưa tạo được động lực cho cán bộ giảng viên cống hiến sức lực cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy.

Thứ sáu, mức đầu tư kinh phí của Nhà trường vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị chưa được đủ và đồng bộ, làm hạn chế hiệu quả đầu tư và hiệu quả sử dụng NSNN.

Đầu tư kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập cho tất cả các ngành đào tạo còn rất hạn chế, thiếu định hướng đầu tư cho một ngành mũi nhọn nên hiệu quả khai thác trang thiết bị chưa cao. Bên cạnh đ , Nhà trường chưa đảm bảo khả năng tự chủ về kinh phí xây dựng hạ tầng và trang thiết bị, thậm chí c hạng mục phải chờ ngân sách nhà nước cấp hoàn toàn.

Trong thực tế, nguồn NSNN cấp cho xây dựng cơ bản dàn trải qua các năm, dẫn đến tình trạng đầu tư chậm tiến độ và không hiệu quả, lãng phí nguồn lực của Nhà trường.

Thứ bảy, quy định về định mức chi của các Bộ ngành liên quan hiện nay thấp hơn so với thực tế dẫn đến tình trạng khó khăn, chưa hiệu quả

trong sử dụng NSNN.

Trong khi đ , tình trạng lạm phát, điều chỉnh của Nhà nước về lương tối thiểu, khung học phí b hẹp và ở mức thấp, do đ Nhà trường rất kh c khả năng bù đắp khoản thiếu hụt trong ngân sách chi.

Thứ tám, quy ch chi tiêu nội bộ được xây dựng chi ti t nhưng nội dung chủ y u nhằm vào nâng cao đời sống cho cán bộ viên chức, giảng viên, mà chưa hướng tới sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, trong đó có nguồn NSNN cấp.

Còn một số tồn tại như khả năng cân đối nguồn thu để đảm bảo nguồn chi của Nhà trường chưa vững chắc (thiếu tính n định), khả năng cân đối giữa việc cải thiện đời sống và việc đầu tư cơ sở vật chất còn gặp nhiều kh khăn.

Thứ chín, năng lực đội ngũ nhân viên kế toán chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, thụ động trong đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính của nhà trường, trong đó có NSNN.

Thể hiện năng lực nắm bắt và vận dụng chính sách mới của đội ngũ nhân viên kế toán còn hạn chế, chưa thực sự nỗ lực trong việc tự nghiên cứu, tìm tòi những khả năng, những biện pháp hữu hiệu về quản lý sử dụng các nguồn thu trong nhà trường để tham mưu với lãnh đạo nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn thu, trong đ c nguồn NSNN.

3.4.2. Thách thức trong nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nh nước

Thứ nhất, nguồn NSNN cấp cho đào tạo chưa tương xứng với yêu cầu của quá trình phát triển hoạt động đào tạo của nhà trường.

Các yếu tố đầu vào phục vụ đào tạo c xu hướng tăng nhanh, nhưng khung thu học phí thay đ i chậm, không theo kịp với mức tăng của các yếu tố đầu vào phục vụ đào tạo, dẫn đến các khoản chi thường xuyên không đảm bảo được nhu cầu chi, tạo ra thách thức lớn cho Nhà trường trong duy

trì các hoạt động đào tạo hiện tại. Hoạt động đào tạo của Nhà trường hiện tại nhờ chủ yếu vào hai nguồn: NSNN cấp và nguồn thu từ học phí, nhưng nguồn NSNN giảm liên tục, trong khi nguồn thu học phí chưa thể tăng tương ứng để bù đắp sự giảm sút của nguồn NSNN cấp. Các khoản thu từ NCKH của Nhà trường gần như chưa c , sự liên kết giữa Nhà trường và doanh nghiệp để thu hút nguồn đầu tư từ bên cũng chưa có.

Thứ hai, công tác tuyển sinh khó khăn và sự cạnh tranh trong tuyển sinh giữa các trường ngày càng khốc liệt.

Trong hai năm gần đây, công tác tuyển sinh của Nhà trường bị ảnh hưởng xấu bởi nhiều yếu tố nhưng trong đ yếu tố về chính sách của Bộ GD&ĐT về tuyển sinh. Bên cạnh đ , trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên c 10 trường cao đẳng đào tạo nghề và 09 trường đại học nên sự cạnh tranh của trường CĐ CK-LK Thái Nguyên với các trường này rất quyết liệt, tạo ra thách thức lớn với Nhà trường trong việc thu hút sinh viên vào học không chỉ hiện nay mà còn trong các năm tiếp theo. Khoảng cách giữa điểm tuyển sinh vào đại học và tuyển sinh vào cao đẳng chỉ chênh lệch từ 1,0 đến 1,5 điểm nên việc thu hút người học vào học hệ cao đẳng là rất kh khăn.

Thứ ba, chất lượng đội ngũ cán bộ giảng viên chưa đáp ứng được nhu cầu đào tạo nên chưa thu hút được nhiều học sinh vào học tại trường.

Đội ngũ cán bộ giảng viên của Nhà trường hiện nay chủ yếu c học vị thạc sỹ và cử nhân, số lượng cán bộ giảng viên c trình độ tiến s rất thấp (06 cán bộ) trong khi đ nhu cầu đào tạo cho lực lượng lao động nghề chất lượng cao và c tay nghề lại đang là đòi hỏi bức thiết. Năng lực đội ngũ nghiên cứu khoa học còn yếu nên việc tìm kiếm các dự án, đề tài từ bên ngoài rất hạn chế, tạo thách thức đối với nguồn thu từ NCKH của Nhà trường.

Thứ tư, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chưa đảm bảo cho nhu cầu học tập của sinh viên và nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên

được đầu tư nhưng còn manh mún thiếu tính đồng bộ, hệ thống trang thiết bị lạc hậu, nhiều thiết bị không phù hợp cho hoạt động giảng dạy, học tập.

Thứ năm, khả năng đảm bảo thu nhập và đời sống cho đội ngũ cán bộ giảng viên, nhân viên chưa ổn định.

Trong giai đoạn vừa qua, Nhà trường đã đa dạng h a các hoạt động đào tạo (hình thức đào tạo) để tăng thêm nguồn thu và đảm bảo bù đắp phần thiếu hụt của ngân sách nhà trường nên việc chưa tạo được động lực cho đội ngũ cán bộ giảng viên, nhân viên nhà trường. Thu nhập trung bình đối với cán bộ giảng viên, nhân viên ở mức trung bình, chưa n định và đủ để giảng viên, nhân viên yên tâm công tác cũng như giảng dạy.

Thứ sáu, quy định của Nhà nước về tự chủ của các trường cao đẳng nghề thiếu đồng bộ, chưa theo kịp sự thay đổi và phát triển của nền kinh tế nên đã tác động xấu và tạo ra thách thức trong sử dụng hiệu quả ngân sách Nhà trường.

Hệ thống quy định về định mức chế độ làm việc đối với cán bộ n i chung và giảng viên n i riêng không còn phù hợp với thực tiễn nên trong việc thanh toán giờ giảng gặp nhiều kh khăn, ảnh hưởng tới thu nhập của đội ngũ cán bộ nhân viên và giảng viên. Quy định mức học phí thấp, không đủ để Nhà trường c thể nâng lương theo quy định của Nhà nước và ảnh hưởng đến khả năng tự trang trải của Nhà trường. Quy định cấp kinh phí theo đầu học sinh sinh viên còn mang nặng tính bao cấp và không hiệu quả.

Những thách thức trên đã và đang đặt ra yêu cầu mới trong quá trình phát triển của Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim, để hoạt động quản lý sử dụng ngân sách nhà nước đạt hiệu quả cần c hệ thống giải pháp phù hợp và đảm bảo tính khả thi, tạo cho Nhà trường một thế và lực mới trong sự nghiệp giáo dục đào tạo, g p phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận trong khu vực.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ KHÍ - LUYỆN KIM THÁI NGUYÊN

4.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo của Trƣờng Cao đẳng Cơ khí Luyện kim trong giai đoạn 2016 - 2020

4.1.1. Phương hướng và mục tiêu đào tạo của Trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim trong giai đoạn 2016 - 2020 Luyện kim trong giai đoạn 2016 - 2020

Phương hướng chiến lược đào tạo của nhà trường đã được xác định: “Tập trung đầu tư xây dựng và phát triển nhà trường một cách toàn

diện, từng bước phấn đấu đưa nhà trường trở thành một trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ chính quy, hiện đại, với đa cấp học, ngành học. Có khả năng đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước”.

Mục tiêu đào tạo nghề trong giai đoạn 2016 - 2020 của Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim gồm:

i). Tiếp tục mở rộng đào tạo ở cả 3 hệ, phấn đấu đưa nhà trường trở thành một trường đào tạo đa cấp học, ngành học, c khả năng cung cấp một cơ cấu lao động đồng bộ cho ngành cơ khí, luyện kim và một số ngành khác c liên quan, đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thực tế sản xuất.

ii). Đ i mới nội dung, chương trình đào tạo, đảm bảo đào tạo gắn với thực tế sản xuất và c tính tới sự phát triển khoa học, kỹ thuật trong tương lai; iii). Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập, thí nghiệm, thực hành, thực tập cho sinh viên;

vi). Mở rộng quan hệ hợp tác trong l nh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ với các t chức trong và ngoài nước nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và phát huy tiềm năng của đội

ngũ sư phạm nhà trường, g p phần nâng cao chất lượng đào tạo.

4.1.2. Các nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển Trường CĐ Cơ khí - Luyện kim Luyện kim

- Nhiệm vụ tổng thể: Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường đến năm 2020, đẩy mạnh đầu tư xây dựng cơ bản, đưa nhà trường ngày một khang trang hơn. Từng bước tiêu chuẩn h a các điều kiện đảm bảo học tập, nghiên cứu khoa học và các điều kiện phục vụ khác cho học sinh, sinh viên;

- Đối với công tác đào tạo: Tiếp tục giữ vững và nâng cao chất

lượng đào tạo toàn diện. Đ i mới mạnh mẽ nội dung chương trình đào tạo theo hướng tinh, gọn, hiệu quả và sát với yêu cầu của thực tế sản xuất. Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp, huy động các doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo của Trường, đồng thời tạo điều kiện cho giảng viên thâm nhập thực tế sản xuất nhằm nâng cao kiến thức thực tế cho đội ngũ giảng viên. Phấn đấu hoàn thành cao nhất chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm, đưa quy mô đào tạo chính quy của trường n định ở mức 3.000 đến 4.000 HSSV.

- Đối với bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên: Tiếp tục

đầu tư đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên c trình độ cao. Lựa chọn những giáo viên trẻ, c năng lực, c cơ chế chính sách hợp lý nhằm động viên, khuyến khích những giảng viên này đi NCS trong nước cũng như ở nước ngoài. C cơ chế, chính sách thu hút, tạo lập các mối quan hệ gắn kết trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học với nhà trường. Phấn đấu nâng tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học đạt trên 80%, trong đ mỗi chuyên ngành c từ 02 đến 03 tiến s . Phấn đấu 100% cán bộ quản lý đạt chuẩn theo quy định.

- Đối với NCKH và quan hệ quốc tế: Tăng cường công tác nghiên

cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ, trú trọng hiệu quả và tính thiết thực của các đề tài nghiên cứu. Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các

viện, các trường đại học, các cơ sở sản xuất, các địa phương trong công tác nghiên cứu khoa học và triển khai ứng dụng công nghệ. Tìm kiếm cơ hội và đối tác nhằm triển khai, mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Phấn đấu hàng năm đều c 15-20 đề tài NCKHcấp Trường, trong đ c 02-05 đề tài NCKH của HSSV/năm; thực hiện chuyển giao 01-02 ứng dụng KH&CN. Khai thác 01-02 chương trình hợp tác quốc tế về liên kết đào tạo với các trường đại học, cao đẳng với các nước trong khu vực.

- Đối với xây dựng cơ sở vật chất và chăm lo đời sống: Hoàn chỉnh

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống khai thác, xử lý và cung cấp nước sạch của nhà Trường; các hạng mục phụ trợ của Nhà Đa năng đảm bảo đúng tiến độ, tiết kiệm, hiệu quả. Tiếp tục đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ thực hành, thực tập của HS, tập trung vào một số ngành trọng điểm. Quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, giảng viên, viên chức trong nhà trường. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa việc làm và thu nhập, đảm bảo công bằng cho mọi đối tượng trong nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước tại trường cao đẳng cơ khí luyện kim thái nguyên (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)