5. Bố cục đề tài
1.2.1. Kinh nghiệm sử dụng hiệu quả NSNN tại các trường cao đẳng ở
số quốc gia
1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc xác định Nhà nước phải luôn là người đi đầu và cũng luôn phải là nhà đầu tư lớn nhất cho giáo dục đào tạo. Quan điểm này của Chính phủ Trung Quốc đã chính thức được thể chế h a trong Luật giáo dục và đã được quốc hội thông qua. Quán triệt quan điểm trên, chi NSNN cho giáo dục ở Trung Quốc trong những năm 80 - 90 của thế kỷ XX đã tăng hơn mức tăng trung bình khoảng 10%/năm. Từ đ đã làm cho tỷ trọng chi cho giáo dục so với t ng chi NSNN tăng lên nhanh ch ng. Từ 1987 chi giáo dục đạt 6,2%/ t ng chi NSNN thì tới năm 1994 tỷ trọng này đạt 17% và năm 2000 xấp xỉ 19%.
Bên cạnh đ , Chính phủ Trung Quốc đã tích cực thiết lập một hành lang pháp lý để thu hút các nguồn vốn ngoài NSNN cùng tham gia đầu tư cho hoạt động đào tạo nghề. Tính đến cuối năm 1996 các nguồn vốn ngoài NSNN đã chiếm tới 53,1% trong t ng nguồn kinh phí đáp ứng cho nhu cầu hoạt động của các cơ sở giáo dục trực thuộc Ủy ban Giáo dục quốc gia quản lý. Sở d c sự gia tăng khả năng đảm bảo nhu cầu chi cho các cơ sở giáo dục từ nguồn vốn NSNN là do kết quả triển khai một số chính sách sau:
- Mở rộng việc đa dạng h a các hình thức sở hữu các cơ sở giáo dục nghề: Mô hình đầu tiên mà chính phủ Trung Quốc tiến hành thì điểm nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục nghề là liên doanh thành lập trường. Đây là phương thức hình thành trường dạy nghề dựa trên sự liên kết giữa các bộ, ngành ở trung ương với các chính quyền địa phương cấp tỉnh hoặc các t chức nước ngoài. Mô hình thứ hai được lựa chọn là liên kết trong vận hành một trường dạy nghề, theo hình thức này các cơ sở dạy nghề gần nhau về mặt địa lý và cấp độ đào tạo thực hiện liên kết với nhau trong hoạt động cung ứng các dịch vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, từ đ hoạt động đào tạo nghề được cải thiện tốt hơn nhờ khai thác nhiều và c hiệu quả các nguồn lực mà mỗi bên đã sẵn c .
Một hình thức đào tạo nghề khác được hình thành ở Trung Quốc là thành lập các cơ sở đào tạo nghề trong các công ty theo quan điểm nay đào tạo nghề là một l nh vực mang lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư. Bằng cách đa dạng h a các hình thức sở hữu mà hoạt động huy động nguồn lực bên trong và bên ngoài NSNN được b sung đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề, hoạt động quản lý và sử dụng ngân sách cho giáo dục đào tạo được khai thác triệt để và đã đem lại hiệu quả g p phần thúc đẩy phát triển kinh tế n i chung cũng như hệ thống giáo dục n i riêng.
- Khai thác tính kinh tế nhờ quy mô: Chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến yếu tố này nên đã thực hiện sáp nhập các trường lại với nhau để c quy mô lớn hơn. Đối tượng trường dạy nghề mà Trung Quốc lựa chọn để sáp nhập là các trường đào tạo đơn ngành hoặc các trường c quy mô sinh viên nhỏ tùy theo đặc thù mỗi ngành. Việc sáp nhập các trường để hình thành nên trường mới do Nhà nước quyết định. Việc sáp nhập các trường nhằm mục đích tập trung nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là nguồn vốn NSNN cho hoạt động giáo dục đào tạo, đồng thời nhằm định hướng phát triển theo ngành nghề và l nh vực đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cấp cho các trường.
- Chính sách học phí luôn c sự điều chỉnh để phù hợp với chủ trương của nhà nước trong phát triển hệ thống giáo dục n i chung và giáo dục cao đẳng n i riêng. Chính sách thu học phí của người học của các trường phân theo các đối tượng, mối nh m đối tượng c một mức thu tương ứng (sinh viên được nhận trợ cấp từ NSNN chỉ phải đ ng 300 - 600 NDT/năm; sinh viên tuyển ngoài kế hoạch của nhà nước phải đ ng từ 2.000 - 6.000 NDT/năm). Một số ngành học cũng c sự ưu tiên trong học phí như nông nghiệp, lâm nghiệp, sư phạm, giáo dục thể chất và được hỗ trợ thêm từ 80 - 150 NDT/tháng từ nguồn NSNN. Đến nay, Trung Quốc vẫn duy trì chính sách hỗ trợ về học phí nhưng tiếp tục tiến hành phân cấp chi NSNN cho giáo dục theo hướng tăng cường sự tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị. Tỷ lệ chi ngân sách trung ương trong t ng chi NSNN cho giáo dục c xu hướng giảm dần và chủ yếu để giải quyết việc thu hẹp khoảng cách phát triển giáo dục giữa các địa phương, trợ giúp các đối tượng chính sách xã hội.
- Trung Quốc đã thực hiện đa dạng h a nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục, công tác quản lý và sử dụng kinh phí cho giáo dục diễn ra trong từng trường, Chính phủ cho phép các trường được chủ động trong quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, từ đ đã làm cho cơ cấu chi tiêu ở từng trường cũng như toàn hệ thống đào tạo nghề đã c những thay đỏi tích cực do biết sắp xếp đúng theo thứ tự ưu tiên, cụ thể: i) Dành kinh phí hợp lý để chi trả tiền lương và các khoản theo lương trong các nhà trường nhằm không ngừng hỗ trợ thu nhập và cải thiện đời sống cho cán bộ giáo viên (nguồn kinh phí này không vượt quá 50% t ng chi thường xuyên); ii) Tăng chi mua sắm trang thiết bị, tăng chi đầu tư xây dựng cơ bản trong suốt thời gian 1980 - 1992 ở tỷ trọng ở mức 20% - 22% t ng chi NSNN cho giáo dụ [16], [3], [17].
1.2.1.2. Tổng hợp kinh nghiệm sử dụng NSNN trong các cơ sở đào tạo nghề của một số quốc gia khác: Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản
Quản lý sử dụng hiệu quả nguồn NSNN ở các trường đào tạo nghề ở
Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản đã tạo bước đột phá và đ ng g p cho sự phát
- Sự đầu tư của nhà nước đáp ứng yêu cầu trong quá trình phát triển: Nhận thức được r vai trò của giáo dục đào tạo, Chính phủ các nước luôn quan tâm và tăng cường đầu tư từ nguồn NSNN cho giáo dục đào tạo trong đ c các trường cao đẳng. Đối với Hoa Kỳ, từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX, Hoa Kỳ rất chú trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo (trong đ c hệ thống các trường cao đẳng). Ngân sách đầu tư cho giáo dục của Hoa Kỳ rất cao: Năm 1985 khoảng 300 tỉ USD đến năm 1999 tăng lên 653 tỉ USD, đến nay tỷ lệ đầu tư cho giáo dục đào tạo của Hoa Kỳ chiếm 7% GDP, toàn bộ chi tiêu giáo dục đào tạo hàng năm xấp xỉ khoảng 1.000 tỉ USD.
- Huy động nguồn tài chính từ cá nhân, các t chức và doanh nghiệp: Huy động các nguồn lực tài chính ngoài NSNN để đầu tư cho giáo dục là biện pháp ph biến ở các nước trên thế giới, từ các nước phát triển đến các nước chậm phát triển nhằm g p phần giảm gánh nặng cho NSNN và giải quyết bài toán về nhu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Những khoảng đ ng g p huy động ngoài NSNN bao gồm:
i) Đ ng g p học phí của các bậc phụ huynh, đây là một hình thức chuyển gánh nặng chi phí trong giáo dục đại học từ những người đ ng thuế hoặc từ công dân n i chung sang người học và các bậc phụ huynh. Đối với Hoa Kỳ, thu học phí của sinh viên được xem là giải pháp chủ yếu nhằm chia sẻ chi phí giáo dục, học phí được tính toán sao cho c thể bù đắp đáng kể chi phí hoạt động của nhà trường và các chi phí do lạm phát gây ra, mức học phí của các trường tại Hoa Kỳ luôn c xu hướng tăng lên. Đối với Hàn Quốc, trong điều kiện thuận lợi và hợp lý, các bậc phụ huynh sẵn sàng chi trả học phí cao để con em c học vấn càng cao càng tốt. Thực tế, chi phí trong l nh vực giáo dục của Hàn Quốc chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nước thuộc T chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Với các khoản đ ng g p từ phía sinh viên và phụ huynh, chỉ trong vài thập kỷ Hàn Quốc trở thành nước c nền giáo dục phát triển.
ii) Phát triển khu vực giáo dục nghề tư nhân, đây là chính sách của nhiều quốc gia nhằm g p phần chia sẻ gánh nặng chi phí và mở rộng cơ hội học tập cho người dân đồng thời huy động được nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục. Tại Hàn Quốc, giáo dục tư thục phát triển rất mạnh mẽ. Từ những năm 1960, các trường tư thục đã thu hút được rất nhiều nguồn tài chính. Ngay từ năm 1962, quy mô sinh viên theo học tại các trường cao đẳng và đại học tư thục đã chiếm 3/4 t ng số sinh viên của Hàn Quốc. Thông qua nhà trường tư thục và khát vọng học tập của người dân, đào tạo nghề ở Hàn Quốc đã c sự phát triển theo kiểu đ n đầu, kịp thời b sung nguồn nhân lực trình độ đại học cho yêu cầu phát triển kinh tế tri thức từ những năm 1990. Tại Hoa Kỳ, hệ thống các trường đạo tạo nghề tư thục c tiêu chuẩn cao chủ yếu tuyển chọn sinh viên thuộc tầng lớp thượng lưu trong xã hội, đồng thời cũng c loại trường dành cho sinh viên nghèo.
iii) Các trường đào tạo nghề tự tạo nguồn lực tài chính thông qua các hoạt động dịch vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học. Xu hướng hiện nay trên thế giới là các trường tận dụng lợi thế sẵn c của mình để thực hiện các hoạt động dịch vụ, liên kết đào tạo và nghiên cứu khoa học để tăng nguồn thu cho hoạt động của các trường. Đối với Hoa Kỳ, việc đào tạo nguồn nhân lực c trình độ cao được các công ty Mỹ rất chú trọng. Mỗi năm, các công ty ở Mỹ đ ng g p khoảng trên 150 tỉ USD cho đào tạo nghề. Các cơ sở đào tạo nghề của Hoa Kỳ chịu tác động sâu sắc của thị trường và c mối quan hệ đa dạng với các doanh nghiệp. Họ nhận được sự đầu tư dồi dào của các doanh nghiệp qua cạnh tranh các hợp đồng nghiên cứu khoa học, dịch vụ tư vấn, đào tạo nhân lực chất lượng cao. Tại Nhật Bản, công tác giáo dục phát triển nghề nghiệp được tiến hành một cách c hệ thống trong nội bộ các công ty. Nhiều công ty lớn ở Nhật tìm kiếm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bằng cách kết hợp với các cơ sở đào tạo nghề. Điều đ đã giúp cho các công ty chủ động trong việc nâng cao chất lượng cán bộ, đồng thời cũng g p phần tăng nguồn thu cho các trường. [3], [17].
1.2.1.3. Kinh nghiệm sử dụng hiệu quả NSNN tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội
Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội được nâng cấp trên cơ sở tiền thân của trường Trung học KTXD Hà Nội theo Quyết định số 7230/QĐ- BGD&ĐT năm 2005. Trường c chức năng, nhiệm vụ đào tạo cán bộ c trình độ từ cao đẳng trở xuống (Trung cấp chuyên nghiệp và Cao đẳng nghề) với các ngành kinh tế, kỹ thuật. Hàng năm, trường tuyển sinh hệ đào tạo tập trung dài hạn khoảng 2.200 học sinh sinh viên; ngắn hạn 800 học viên; liên kết đào tạo với các trường đại học đào tạo liên thông chính quy khoảng 600 sinh viên. T ng số học sinh sinh viên trung bình hàng năm từ 5.000 đến 5.200 học sinh sinh viên.
Trường CĐ Cộng đồng Hà Nội là đơn vị sự nghiệp c thu, hoạt động quản lý ngân sách thực hiện theo quy định của Nhà nước, Bộ Tài chính và các quy định khác. Hoạt động quản lý ngân sách nhà nước của Nhà trường được thực hiện theo Nghị định 43 và các văn bản hướng dẫn của cấp trên. Công tác quản lý ngân sách được Nhà trường triển khai sâu rộng với nhiều hình thức và biện pháp tích cực như: i) Mở các lớp tập huấn cho toàn thể cán bộ, giảng viên trong trường, với sự tham gia của các chuyên gia thuộc Bộ Tài chính, Sở Tài chính, Bộ Nội vụ... ii) Xây dựng kế hoạch quản lý và sử dụng ngân sách tới các đơn vị trong trường. iii) Giao nhiệm vụ cho các đơn vị liên quan xây dựng dự thảo các quy định liên quan đến công việc, nhiệm vụ của từng đơn vị như chế độ làm việc của giảng viên; quy chế chi tiêu nội bộ; quy định về thi đua khen thưởng; đào tạo bồi dưỡng chuyên môn; mua sắm, bảo quản và sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất; chế độ học b ng, học phí; quy định sử dụng ngân sách cho nghiên cứu khoa học và quan hệ quốc tế... Đến nay, Nhà trường đã ban hành bộ tài liệu quy định quản lý và sử dụng ngân sách, thực hiện phân cấp theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong các đơn vị như: hoạt động đào tạo, tài chính, cơ sở vật chất, nghiên cứu khoa học, quan hệ quốc tế, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ...
Hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trong thời gian vừa qua đã đạt được kết quả đáng ghi nhận:
- Về quy mô đào tạo: Trung bình mỗi năm nhà trường mở được 2 - 3 ngành đào tạo mới, đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của xã hội; Tỷ lệ sinh viên tuyển mới tăng từ 10% - 15%, trung bình mỗi năm tuyển mới các hệ đào tạo đạt 2.700 học sinh sinh viên.
- Về chất lượng đào tạo: Chất lượng đào tạo được nâng cao dần, tỷ lệ học sinh sinh viên đạt khá, giỏi chiếm trên 45%; Tỷ lệ học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp c việc làm đạt từ 80% - 85%.
- Về phát triển đội ngũ: Tỷ lệ cán bộ giảng viên c trình độ sau đại học chiếm trên 60%; Trung bình mỗi năm nhà trường cử trên 20 cán bộ giảng viên đi học sau đại học tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.
- Về cơ sở vật chất: Hàng năm trích từ nguồn thu học phí và cân đối ngân sách đầu tư từ 3 đến 3,5 tỷ đồng cho phát triển cơ sở hạ tầng.
- Nâng cao đời sống cho cán bộ giảng viên: Thu nhập bình quân của đội ngũ cán bộ trên 6,5 triệu đồng/tháng.
Qua kết quả đạt được trong hoạt động quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục đào tạo, trường CĐ Cộng đồng Hà Nội rút ra một số kinh nghiệm: Một là, xây dựng hệ thống quy định dựa trên cơ sở văn bản quy định của Nhà nước để cụ thể h a các nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà trường, xây dựng quy định đảm bảo tính khả thi, chuẩn xác, đúng đối tượng và r ràng; Hai là, thực hiện rà soát các văn bản quy định của Nhà trường và cập nhật quy định mới, xây dựng các quy định nội bộ trong trường gắn với các hoạt động cụ thể trong quá trình quản lý đào tạo, chú ý đến quy chế chi tiêu nội bộ phải đảm bảo đúng theo quy định và đúng đối tượng; Ba là, t chức tập huấn quản lý, sử dụng ngân sách cho cán bộ lãnh đạo, chuyên môn trong nhà trường [18].
1.2.1.4. Kinh nghiệm của Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức
Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức nằm trên địa bàn thành phố Sông Công tỉnh Thái Nguyên, trực thuộc Bộ Công Thương là trường cùng nằm trên một địa bàn với Trường Cao đẳng Cơ khí - Luyện kim. Nhiệm vụ là