Chấp hành ngân sách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại huyện cô tô tỉnh quảng ninh (Trang 60 - 69)

5. ết cấu của Luận văn

3.2.2. Chấp hành ngân sách

Căn cứ quyết định giao dự toán của Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô, các đơn vị trực thuộc được giao dự toán thực hiện theo đúng quy định. Nhìn chung, huyện Vân Đồn đã tổ chức chấp hành dự toán ngân sách Nhà nước theo đúng quy định của Luật Ngân sách Nhà nước và các Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, các văn bản cụ thể hoá của tỉnh. Công tác quản l điều hành ngân sách đã bám sát theo dự toán của Hội đồng nhân dân đã phê duyệt.

Trên cơ sở dự toán thu ngân sách Nhà nước hàng năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các cơ quan thuế, tài chính, kho bạc Nhà nước huyện Cô Tô đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chuyên môn trong tổ chức khai thác tốt các nguồn thu với phương châm thu đúng, thu đủ, nộp kịp thời các sắc thuế, luật thuế, phí và lệ phí của các đơn vị sản xuất,hộ sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngoài quốc doanh, số thu ngân sách hàng năm đều đảm bảo so với kếviệc thực hiện thu ngân sách, đồng thời triển khai các biện pháp nghiệp vụ đến các đội thuế, các uỷ nhiệm thu để tổ chức thực hiện thu ngân sách Nhà nước.

Quá trình thực hiện, cơ quan thuế có nhiều đổi mới về phương thức thực hiện cũng như tăng cường công tác tuyền truyền hỗ trợ pháp luật về chính sách thuế tới các đối tượng nộp thuế trên địa bàn huyện, đẩy mạnh cải cách hành chính trong việc quản l thu nộp thuế phục vụ các đối tượng nộp thuế và các khoản thu ngân sách được thuận lợi, nhanh gọn, chính xác. Đồng thời có sự phối hợp kịp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng như Tài chính, Thuế, ho bạc, Công an, Quản l thị trường .... trong việc quản l thu, xử l dứt điểm việc trốn thuế, lừa đảo thuế, trây ỳ trong việc thu nộp. Tất cả các khoản thu đều được nộp vào ho bạc Nhà nước theo đúng chế độ quy định để phản ánh kịp thời vào ngân sách nhà nước, số thu ngân sách nhà nước đều tăng qua các năm và được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tình hình chấp hành thu ngân sách trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2013

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thực

hiện Tăng BQ Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Tổng thu NSNN trên địa bàn (A+B+C) 96.813 129.787 144.465 181.927 145.075 201.802 132,9

A. Thu cân đối NSNN 2.290 9.849 2.989 7.038 4.050 19.617 391,3

1. Thu DN quốc doanh TW

2. Thu ngoài quốc doanh 750 3.111 950 3.492 1.300 13.655 675,3

3. Thu phí trước bạ 45 344 50 199 60 155 450,3

4. Thuế nhà đất 22 18 3,8 99

5. Thuế thu nhập

6. Thu phí và lệ phí 90 99 90 324 190 237 178

7. Tiền sử dung đất 1.000 5.694 1.400 783 1.400 3.949 274

8. Tiền thuê đất 3 25 14 31 24 33 217

9. Các khoản thu tại xã 10 20 10 129 10 42 636

10. Thu khác ngân sách 730 2.090 550 1.938 1.000 1.224 230

B. Thu bổ sung từ

NS cấp trên 94.123 109.221 141.476 166.102 141.025 165.291 117

1. Bổ sung cân đối 94.123 94.123 141.476 132.403 141.025 141.025 97,8

2. Bổ sung mục tiêu 15.098 33.699 24.266

C. Thu kết dƣ ngân

sách huyện 10.717 8.787 16.894

Nguồn: Báo cáo quyết toán thu NSNN huyện

Qua khảo sát kết quả thu ngân sách từ năm 2011 - 2013 cho thấy tổng thu ngân sách huyện Cô Tô đều tăng qua các năm và đều hoàn thành kế hoạch được giao. Số thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 140,1%; năm 2013 tăng so với năm 2012 là 110,9 %.Tuy nhiên nếu xét từng chỉ tiêu cụ thể thì có sự tăng, giảm không đều như:

- Thu ngoài quốc doanh: Hàng năm đóng góp vào ngân sách của huyện ngày càng tăng. Do có sự phát triển nền kinh tế,các loại hình dịch vụ trên địa bàn huyện tăng và việc quản l chặt chẽ thu thuế từ lĩnh vực đã huy động kịp thời vào ngân sách. Số thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 112,2%; năm 2013 tăng so với năm 2012 là trên 400 %..

- Thu phí trước bạ : Đây là loại phí chủ yếu hướng dẫn tiêu dùng của xã hội, thu từ các đối tượng có thu nhập cao theo chính sách của Nhà nước. Nguồn thu này giảm là do nhu cầu mua sắm phương tiện đi lại và xây dựng nhà ở của nhân dân trong giai đoạn này giảm. Số thu năm 2012 giảm so với năm 2011 là 42,1%; năm 2013 giảm so với năm 2012 là 28%.

- Thu phí và lệ phí : Đây là khoản thu ổn định trong quá trình thực hiện, nếu tận thu triệt để sẽ góp phần đáng kể vào cho ngân sách của huyện. Số thu năm 2012 giảm so với năm 2011 là 326,7 %; tuy nhiên năm 2013 lại giảm xuống 26,7% so với năm 2012 .

- Thu cấp quyền sử dụng đất: Là nguồn thu từ việc cấp đất ở, kinh doanh cho các tổ chức và cá nhân. Đây khoản thu không bền vững, không ổn định, tuỳ thuộc vào quỹ đất trên địa bàn huyện, nguồn kinh phí thu được là để tái đầu tư. Số thu năm 2012 giảm trên 500% so với năm 2011, tuy nhiên năm 2013 lại tăng 504,3% so với năm 2012.

Nhìn chung thu ngân sách trên địa bàn huyện Cô Tô trong những năm qua có chiều hướng tăng, năm sau lớn hơn năm trước, tăng thu bình quân hàng năm là khoảng 27,9%, đảm bảo thực hiện đạt và vượt mục tiêu mà Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIII đã đề ra.

Tốc độ tăng thu bình quân NSNN trên địa bàn huyện giai đoạn đoạn 2011-2013 là 132,9 triệu đồng.Tuy nhiên, nguồn thu để cân đối ngân sách thu thấp, chủ yếu dựa vào nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên nguồn này tăng nhanh qua các năm chiếm trên 85% tổng thu ngân sách của huyện.

Đánh giá công tác quản lý thu ngân sách

Về cơ bản, công tác quản l thu ngân sách đã được quan tâm và thực hiện đúng quy định. Các nguồn thu (thu từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thu từ phí, lệ phí, thu thuế thu nhập cá nhân, thu thuế nhà đất, cấp quyền sử dụng đất...) được huyện khai thác một cách tối đa và hoàn thành chỉ tiêu. Các thủ tục hành chính trong công tác thu được rút ngắn. Công tác chỉ đạo thu được tiến hành sát sao.

Tuy nhiên, công tác quản l thu còn những hạn chế. Đó là sự hạn chế về mặt nguồn nhân lực từ cán bộ làm công tác ngân sách. Bên cạnh đó, chính sách thu chưa động viên, nuôi dưỡng được các nguồn thu. Quản l thu thuế còn hạn chế dẫn tới thất thoát. Công tác chỉ đạo của chính quyền chưa thực sự sát sao.

Sau khi HĐND tỉnh thông qua dự toán ngân sách, UBND huyện giao dự toán và phân bổ ngân sách cho các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn ở địa phương thuộc huyện.

Chi ngân sách huyện Cô Tô gồm chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển. Trên cơ sở nguồn thu cân đối ngân sách huyện và nguồn bổ sung từ ngân sách cấp trên, dự toán chi ngân sách huyện đã được phân bổ đáp ứng yêu cầu chi thường xuyên đối với đơn vị được giao quyền tự chủ kinh phí bằng hình thức thông báo số dự toán. Chi bằng lệnh chi tiền và ghi thu, ghi chi ngân sách: đây là lệnh do cơ quan tài chính lập yêu cầu cơ quan quản l quỹ ngân sách ( BNN) thực hiện. Chi thanh toán vốn đầu tư, BNN căn cứ vào văn bản của cấp có thẩm quyền, đối chiếu với kế hoạch vốn hàng năm do cấp có thẩm quyền giao để kiểm soát thanh toán. Chi ngân sách huyện Cô Tô đảm bảo không vượt dự toán. Nhìn chung công tác chấp hành chi tại huyện Cô Tô nhiều năm qua đúng theo quy định.

Bảng 3.4. Tình hình chấp hành chi ngân sách trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2013

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Tổng chi ngân sách huyện (A+B) 96.485 122.183 144.294 166.136 144.712 172.257 A. Chi cân đối ngân

sách huyện 96.175 122.183 144.146 166.136 144.652 172.257

I. Chi đầu tư phát triển 23.832 45.336 33.500 60.961 37.459 73.658

1. Chi đầu tư xây dựng

2. Chi xây dựng cơ sở hạ tầng bằng nguồn thu tiền sử dụng đất

2.000 2.000 2.400 2.400 1.400 1.400

II. Chi thường xuyên 68.833 72.455 104.388 100.892 98.299 97.764 III. Dự phòng 3.510 4.392 6.257 4.283 3.493 835

B. Chi từ khoản thu để

lại quản lý qua NSNN 310 148 50

Nguồn: Báo cáo quyết toán chi NSNN huyện Cô Tô

Từ số liệu trên bảng 3.4, có thể nhận thấy mức chi hàng năm đều vượt dự toán. Năm 2011 chi vượt quá 26,63% so với dự toán ban đầu năm 2012 và năm 2013 chi vượt quá15,13% và 19,03% so với dự toán ban đầu.Trong đó, tăng mạnh nhất là chi đầu tư phát triển trong năm 2012 (81,98% so với dự toán) và năm 2013 (96,63% so với dự toán).

Bảng số liệu cho thấy, việc bố trí ngân sách đảm bảo cho các nhiệm vụ chi thường xuyên và các chỉ đạo đột xuất của cấp có thẩm quyền, đồng thời tập trung cho chi đầu tư phát triển với cơ cấu ngày càng tăng trong tổng chi ngân sách. Tăng đầu tư cho chiến lược con người như giáo dục đào tạo, y tế, an sinh xã hội. Quá trình phân phối trên cho ta thấy nguồn thu tăng thì tổng chi ngân sách huyện cũng tăng, tốc độ tăng chi trung bình qua các năm là 19,5%.

- Chi đầu tư phát triển: Chi đầu tư phát triển tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn, do huyện mới tái lập nhu cầu về kết cấu hạ tầng để phát triển kinh tế là rất cấp thiết, nên huyện đã tập trung nguồn lực để xây dựng, đặc biệt là đầu tư hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn, đường giao thông, điện, nước sinh hoạt, đề án chương trình nông thôn mới… Đến nay cơ bản các công trình đã phát huy tác dụng, tạo tiền đề vật chất kỹ thuật cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Năm 2010 thực hiện chi 45.336 triệu đồng đến năm 2012 là 60.961 triệu đồng tăng 34,5% (tương ứng với 15.625 triệu đồng). Năm 2013 thực hiện chi đầu tư phát triển là 73.658 triệu đồng tăng 12.696 triệu đồng.

- Chi thư ng xuyên: Đây là những khoản chi hết sức cần thiết, không thể trì hoãn và có xu hướng ngày càng tăng nhằm duy trì sự tồn tại của bộ máy nhà nước, các sự nghiệp kinh tế, văn hoá, xã hội...để phát huy những thế mạnh, ưu thế và tiềm năng vốn có trên địa bàn huyện. Năm 2012 chi 100.892 triệu đồng tăng 28.437 triệu đồng tương với tỷ lệ là 39,2% so với năm 2011; năm 2013 khoản chi nay là 97.764 triệu đồng giảm 3.128 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với tỷ lệ giảm là 4%.

- Chi dự phòng: khoản chi dự phòng giảm mạnh. Năm 2011 chi dự phòng là 4392 triệu đồng dến năm 2012 giảm 109 triệu đồng so với năm 2011 nhưng đến năm 2013 giảm xuống là 835 triệu đồng so với năm 2012. Mức độ giảm bình quân trong giai đoạn này là hơn 41%.

Dựa vào số liệu báo cáo bảng 3.4 cho thấy, trong quản l chi ngân sách thì khoản chi thường xuyên qua các năm đều chiếm tỷ lệ cao. ết quả chi thường xuyên cho các khoản mục cụ thể như sau:

Bảng 3.5. Chi thƣờng xuyên của huyện Cô Tô giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm (Tr.đ) So sánh (%) 2011 2012 2013 12/11 13/12 Chi thƣờng xuyên 72.455 100.892 97.764 139,2 96 1. Chi quốc phòng 5.058 2.742 2.947 54 107 2. Chi an ninh 1.090 1.203 1.215 110 101

3. Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo 19.123 31.735 29.751 166 93

4. Chi sự nghiệp y tế 4.758 7.803 7.512 164 96

5. Chi sự nghiệp khoa học công nghệ

6. Chi sự nghiệp văn hóa thông tin 1.626 2.905 3.447 178 118 7. Chi sự nghiệp phát thanh truyền hình 1.278 1.516 1.440 118 95 8. Chi sự nghiệp thể dục thể thao 583 643 651 110 101 9. Chi đảm bảo xã hội

10. Chi sự nghiệp kinh tế 8.701 10.403 7.978 119 77 11. Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường 1.997

12. Chi quản l hành chính nhà nước 28.047 31.795 35.942 113 113 13. Chi trợ giá mặt hàng chính sách 508

14. Chi khác ngân sách 1.008 1.127 522 111,8 46

Nguồn: Báo cáo quyết toán chi ngân sách huyện

Qua bảng 3.5 ta thấy, chi thường xuyên của huyện hàng năm có nhiều biến động. Năm 2011 tổng chi thường xuyên là 72.455 triệu đồng, chiếm 59,31% chi cân đối ngân sách huyện, đến năm 2011 là 100.892 triệu đồng, chiếm 60,73%, năm 2012 là 97.764 triệu đồng, chiếm 56,75% chi cân đối ngân sách huyện.

Phân tích chi trên từng lĩnh vực ta thấy:

- Trong các khoản chi thường xuyên thì chi cho quản l hành chính nhà nước chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các khoản chi thường xuyên của huyện. hoản chi này chủ yếu là tiền lương và tiền công cho cán bộ viên chức và người lao động. Năm 2011 mức chi cho quản l hành chính là 28.047 triệu đồng thì đến năm 2013 là 35.942 triệu đồng tốc độ tăng bình quân trong giai đoạn này là 13%.

- hoản chi lớn thứ 2 là chi cho sự nghiệp giáo dục đào tạo . Năm 2013 mức sự nghiệp giáo dục đào tạo là 28.751triệu đồng, chiếm 30,43% trong tổng chi thường xuyên.

- Bên cạnh đó, huyện cũng tăng cường đầu tư cho kiến thiết kinh tế và an ninh - quốc phòng. Các khoản chi này nhìn chung đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên của huyện. Đi đôi với việc chi đầu tư phát triển thì các khoản chi về sự nghiệp kinh tế như: giao thông, kiến thiết thị chính (chủ yếu là công tác phục vụ công cộng, chăm sóc cây xanh, điện chiếu sáng công cộng …) cũng không ngừng tăng lên. Chi sự nghiệp văn hóa - thông tin, thể thao tăng

không đáng kể, chủ yếu là kinh phí cho điều tra thống kê hiện trạng phổ cập điện thoại, Internet và nghe nhìn trên địa bàn. Chi cho công tác đảm bảo an sinh xã hội năm 2013 tăng so với năm 2012 và 2011, mức tăng hơn so với kế hoạch là do ngân sách tỉnh cấp bổ sung kinh phí điều tra hộ nghèo, cận nghèo; điều chỉnh tăng mức trợ cấp xã hội cho các đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo Nghị định số 67/NĐ-CP và Nghị định số 13/NĐ-CP của Chính phủ.

Nhìn chung, ngân sách huyện Cô Tô mặc dù rất hạn hẹp nhưng đã bố trí tương đối hợp l các khoản chi thường xuyên, ưu tiên cho chi sự nghiệp giáo dục, đảm bảo chi cho sự nghiệp kinh tế, thực hiện các chính sách xã hội, chủ động bố trí nguồn để thực hiện cải cách tiền lương, bố trí kinh phí chi hành chính hợp l và tiết kiệm phù hợp với khả năng ngân sách.

Đánh giá công tác quản lý chi ngân sách

Công tác quản l chi ngân sách nhìn chung được thực hiện theo kế hoạch dự toán. Chính quyền căn cứ vào kế hoạch ngân sách để phân bổ ngân sách một cách hợp l . Các phòng ban chức năng của cấp huyện (Tài chính - ế hoạch, Công Thương, Ban quản l dự án công trình) đã tăng cường phối kết hợp trong giám sát, lập, thẩm định các dự án đầu tư, thực hiện cắt giảm các khoản chi không đúng thiết kế dự toán, không đúng tiêu chuẩn định mức đầu tư góp phần tiết kiệm chi cho ngân sách nhà nước. Công tác quản l giám sát được thực hiện một cách hiệu quả.

Tuy nhiên, sự hạn chế về mặt nhân lực gây ảnh hưởng tới công tác quản l chi ngân sách. Bên cạnh đó, do huyện đang trong quá trình xây dựng, phát triển nên các khoản chi còn nhiều.

3.2.2.3. Công tác quản lý chấp hành ngân sách

Việc chấp hành NSNN cơ bản đã được thực hiện theo quy định của Luật NSNN, dự toán NSNN được các đơn vị, cơ quan tài chính các cấp thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại huyện cô tô tỉnh quảng ninh (Trang 60 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)