Quyết toán ngân sách nhà nước huyện Cô Tô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại huyện cô tô tỉnh quảng ninh (Trang 69)

5. ết cấu của Luận văn

3.2.3. Quyết toán ngân sách nhà nước huyện Cô Tô

ế toán ngân sách là công cụ rất quan trọng đối với công tác quản l ngân sách. Hàng năm, căn cứ vào thông tư hướng dẫn việc khóa sổ và lập quyết toán năm của Bộ Tài chính và các văn bản chỉ đạo hướng dẫn của Sở Tài chính tỉnh Quảng Ninh, phòng Tài chính - ế hoạch huyện Cô Tô hướng dẫn việc lập quyết toán cho các phòng, ban, cơ quan huyện, UBND các xã, thị trấn; Hướng dẫn cụ thể các yêu cầu mới bổ sung thêm để quyết toán. Từ đó đảm bảo thích ứng với đặc điểm kinh tế tài chính của năm quyết toán: Thanh toán cuối năm, đối chiếu cuối số liệu và điều chỉnh số liệu trước khi lên báo cáo quyết toán chính thức, giải quyết kinh phí thừa, biểu mẫu lập quyết toán và thời gian lập quyết toán từ cơ sở đến các cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính các cấp.

Việc lập tổng quyết toán Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện do phòng Tài chính - ế hoạch huyện thực hiện trên cơ sở báo cáo quyết toán của các phòng, ban, các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện. Sau đó lên báo cáo tổng quyết toán tham mưu Ủy ban nhân dân huyện để trình Hội đồng nhân dân huyện phê chuẩn và gửi Sở Tài chính tỉnh để tổng hợp quyết toán Ngân sách tỉnh. Thời gian lập báo cáo quyết toán ngân sách cụ thể như sau:

- Thời gian chỉnh l quyết toán đến hết ngày 31/01 năm sau.

- Thời hạn báo cáo quyết toán năm của Ngân sách cấp dưới gửi lên cấp trên chậm nhất là ngày 31/03 năm sau (đối với quyết toán Ngân sách xã); chậm nhất là 30/06 năm sau (đối với quyết toán ngân sách Huyện). Nhìn chung, thực tế thời gian chỉnh l và thời hạn quyết toán của các đơn vị, cấp

dưới trên địa bàn huyện Cô Tô thực hiện đảm bảo đúng theo quy định. Do vậy, quyết toán ngân sách huyện và quyết toán ngân sách Nhà nước trên địa bàn thuận lợi. Tuy nhiên, vẫn còn một số đơn vị gửi báo cáo quyết toán chậm gây ảnh hưởng đến việc quyết toán chung của ngân sách huyện, một số đơn vị vẫn thực hiện điều chỉnh số liệu sau thời gian quy định được chỉnh l .

Địa phương lập báo cáo Quyết toán đúng theo mẫu biểu Bộ Tài chính quy định. Sau nhiều lần thay đổi để phù hợp với yêu cầu quản l trong từng giai đoạn, báo cáo quyết toán đã thể hiện số thu, chi ngân sách Nhà nước theo cấp quản l theo ngành, lĩnh vực và tính chất của các khoản thu, chi (thể hiện ở chương, loại, khoản, mục, tiểu mục của mục lục ngân sách Nhà nước hiện hành). Phần báo cáo thuyết trình đã đề cập đến các yếu tố thu, chi, nguyên nhân tăng giảm; việc thu chi sai chế độ, chính sách của các cơ quan, đơn vị, xã, thị trấn đã có những kiến nghị xử l kịp thời. Với báo cáo quyết toán như vậy, báo cáo mang tính chất nghiệp vụ chuyên môn, Hội đồng nhân dân huyện chưa thể thảo luận được cụ thể và chi tiết do thời gian kỳ họp ngắn. Chính vì vậy, việc phê chuẩn của Hội đồng nhân mang tính hình thức, còn nhiều hạn chế.

3.2.4. Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cô Tô

Hàng năm, phòng Tài chính - ế hoạch huyện có trách nhiệm thẩm định báo cáo quyết toán của các phòng, ban; các xã, thị trấn. iểm tra tính đầy đủ, chính xác, khớp đúng giữa số liệu quyết toán do địa phương lập, số quyết toán đã qua ho bạc Nhà nước huyện; xét duyệt quyết toán của các cơ quan, đơn vị dự toán đúng thẩm quyền quy định. Nhìn chung, trong giai đoạn 2011-2013 các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện đều chấp hành ngân sách theo quy định của Nhà nước, phòng Tài chính - ế hoạch chưa phát hiện cơ quan, đơn vị thực hiện sai quy định.

ngân sách năm 2012. Đoàn kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm tra ngẫu nhiên 18 cơ quan, đơn vị. Sau lần kiểm tra, Đoàn kiểm toán đánh giá kết quả quản l NSNN của các đơn vị được kiểm toán không có vấn đề vi phạm lớn, những vấn đề kiến nghị được xử l kịp thời như: thực hiện chi chuyển nguồn ngân sách xã đối với dự toán chi đầu tư XDCB năm trước chưa sử dụng hết, thu hồi các khoản nợ còn tồn đọng của những năm trước.

Nhìn chung công tác thanh tra, kiểm tra và đánh giá được thực hiện theo đúng quy định. Sự quản l vĩ mô của các cấp chính quyền trong công tác thanh kiểm tra thực hiện một cách hiệu quả.

3.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu, chi ngân sách của các đối điều tra

3.3.1. Công tác lập dự toán

Việc đánh giá công tác lập dự báo ngân sách được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Giải thích biến:

DT1. Chu trình dự toán ngân sách là một chuỗi logic và chặt chẽ. DT2. inh tế vĩ mô, dự báo thu- chi NS, trần NS được liên kết với nhau DT3. Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập NS

DT4. Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồn ngân sách thực tế.

DT5. Được thông tin trước khi lập dự toán

DT6. Dự toán thu- chi ngân sách được tiến hành lập căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

DT8. Các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu- chi ngân sách theo hướng bền vững của Nhà nước

Bảng 3.6. Thống kê mô tả các điều tra về dự toán thu

Biến Số mẫu (N) Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Ý nghĩa DT1 100 2.00 5.00 2.61 .67947 Trung bình DT2 100 1.00 5.00 2.75 .75670 Trung bình DT3 100 2.00 5.00 2.57 .63182 Kém DT4 100 1.00 5.00 2.41 .71030 Kém DT5 100 1.00 5.00 3.12 .72369 Trung bình DT6 100 2.00 5.00 3.01 .65505 Trung bình DT7 100 1.00 4.00 3.01 .58149 Trung bình DT8 100 2.00 4.00 3.63 .56393 Tốt

(Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng phần mềm fineenf excell)

Bảng số liệu 3.6 cho, 8 biến quan sát được đánh giá từ mức thấp nhất là 1 cho tới mức cao nhất là 5. Trong đó, biến trị lớn là DT8 (các chế độ chính sách, tiêu chuẩn, định mức cụ thể về thu ngân sách theo hướng bền vưng của Nhà nước là 3,61, đạt mức tốt, nhưng là mức thấp của mức tốt. 5/8 biến được các đối tượng nghiên cứu đánh giá ở mức trung bình (DT1, DT2, DT5, DT6, DT7). Đặc biệt, 2 biến DT3 (Chu trình lập dự toán được xác định rõ ràng về thời gian và được cung cấp một hệ thống luật và các quy định cho quy trình lập ngân sách) và DT4 (Lập dự toán có xem xét đến tình hình hiện tại và nguồn ngân sách thực tế) được đánh giá ở mức kém.

ết quả nghiên cứu thực tế cho thấy công tác lập dự toán của huyện Cô Tô được đánh giá ở mức kém và trung bình. Công tác lập dự toán ngân sách cấp huyện có nhiều vấn đề cần được hoàn thiện. Công tác lập dự toán được đánh giá thấp như vậy bởi vì việc dự toán kế hoạch ngân sách nhiều khi chưa bám sát vào tình hình thựuc tế của địa phương, dự toán nhiều khi khác thực tế do phát sinh...

3.3.2. Công tác quản lý việc thu NSNN

Điều tra, phỏng vấn về đánh giá công tác quản l việc thu ngân sách nội địa được thể hiện qua bảng sau:

Giải thích biến:

T1: Các văn bản pháp l quy định thu như các chế độ thu do Nhà nước quy định.

T2: Công tác quản l thu được tiến hành nghiêm túc, minh bạch T3: Công tác thu được tiến hành thu đúng người, đúng đối tượng T4: Tiến hành kiểm tra công tác dự toán thu định kỳ

T5: Tiến hành phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu

Bảng 3.7. Thống kê mô tả các điều tra về công tác quản lý thu ngân sách nhà nƣớc nội địa Biến Số mẫu (N) Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Ý nghĩa T1 100 1.00 5.00 3.21 .583 Trung bình T2 100 1.00 5.00 3.15 .672 Trung bình T3 100 2.00 5.00 2.53 .651 Kém T4 100 1.00 5.00 2.63 .716 Trung bình T5 100 2.00 5.00 3.12 .710 Trung bình

Qua điều tra phỏng vấn cán bộ, nhân viên làm công tác quản l ngân sách cho thấy công tác lập dự toán thu ngân sách cơ bản đảm bảo đúng trình tự theo qui định của Luật ngân sách nhà nước, bám sát các chỉ thị, chủ trương chỉ đạo của cấp uỷ, Nghị quyết của HĐND cấp huyện và trên cơ sở tình hình kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên công tác tiến thành thu và kiểm tra dự toán thu thực hiện chưa thực sư tốt.

Nhìn chung, công tác quản l thu mới chỉ được đánh giá ở mức độ trung bình. Các biến được đánh giá ở mức từ thấp nhất tới cao nhất (mức độ từ 1 -5). Điều đó cho thấy, mỗi cán bộ, nhân viên làm công tác ngân sách có sự cảm nhận và đánh giá khác nhau về công tác quản l thu. Có nhân viên hoàn toàn đồng , nhưng cũng có nhân viên, cán bộ cảm thấy không đồng với công tác quản l thu. Trong thời gian tới, huyện cần có nhiều chính sách để cai rhtiện công tác quản l thu của địa phương.

3.3.3. Công tác quản lý chi ngân sách nhà nước

Quá trình đánh giá công tác quản l chi ngân sách nhà nước thể hiện qua bảng số liệu:

- Giải thích biến:

CH1. Công tác quản l chi được tiến hành nghiêm túc, minh bạch CH2. Có những ràng buộc hạn chế các phát sinh trong chi NSNN CH3. Phân quyền đã không làm giảm kiểm soát chi NSNN

CH4. Thông tin về tình hình thực hiện chi có giá trị đối với công tác kiểm tra và báo cáo kết quả.

CH5. Các đơn vị sử dụng ngân sách có hệ thống được giao cho lập kế hoạch và đảm bảo chi NS không được vượt dự toán.

CH6. Thanh toán chi NS cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên không vượt quá giới hạn đã phân bổ.

CH7. Có hình thức phạt nếu chi NS vượt quá dự toán.

Bảng 3.8. Thống kê mô tả các điều tra về chấp hành chiNSNN Số Giá trị Giá trị cao Giá trị Độ lệch

CH1 100 2.00 5.00 3.31 .694 CH2 100 2.00 5.00 3.22 .684 CH3 100 1.00 4.00 3.14 .617 CH4 100 2.00 5.00 3.65 .597 CH5 100 2.00 5.00 3.61 .612 CH6 100 1.00 5.00 3.12 .634 CH7 100 2.00 5.00 3.21 .611

(Nguồn: Tính toán của tác giả sử dụng phần mềm SPSS)

Bảng số liệu trên cho thấy, các cán bộ được điều tra đều đánh giá việc chấp hành chi ngân sách từ mức độ thấp nhất là 1 đến mưc độ cao nhất là 5. Điều đó cho thấy,cùng với một biến quan sát thì người được điều tra hoàn toàn đồng những cũng có người được điều tra hoàn toàn không đồng . Nhung chung, giá trị trung bình của các biến quan sát đều có giá trị trung bình lớn hơn 3. Trong đó biến quán sát CH4 (Thông tin về tình hình thực hiện chi có giá trị đối với công tác kiểm tra và báo cáo kết quả.) có mức giá trị trung bình cao nhất trong các biến là 3.65. Còn biến CH6 (Thanh toán chi NS cho đầu tư phát triển và chi thường xuyên không vượt quá giới hạn đã phân bổ.) giá trị trung bình chỉ ở mức thấp là 3.12. Như vậy phần lớn các cán bộ quản l ngân sách cho rằng nguồn vốn hàng năm cho từng dự án được lên kế hoạch rất tốt nhưng phần vượt dự toán ban đầu của các dự án được chấp nhận khá dễ dàng và chưa có những ràng buộc hạn chế phát sinh.

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Cô Tô

Điều kiện kinh tế - xã hội

Ngân sách nhà nước là tổng hòa của các mối quan hệ kinh tế - xã hội, do vậy nó luôn chịu sự tác động của các yếu tố đó, cũng như các chính sách kinh tế - xã hội, và cơ chế quản l tương ứng, cụ thể như:

inh tế quyết định các nguồn lực tài chính cũng như tác động mạnh mẽ đối với quá trình đầu tư phát triển và hình thành cơ cấu kinh tế hợp l . inh tế ổn định tăng trưởng và phát triển bền vững là cơ sở đảm bảo vững chắc của nền tài chính, mà trong đó NSNN là khâu trung tâm, giữ vai trò trọng yếu trong phân phối các nguồn lực tài chính quốc gia. inh tế càng phát triển nền tài chính càng ổn định và phát triển, thì vai trò của NSNN ngày càng được nâng cao, thông qua các chính sách tài khóa, thực hiện phân bổ các nguồn lực cho phát triển kinh tế và ổn định xã hội.

Huyện Cô Tô là một huyện đảo đang trong quá trình phát triển. Phát triển kinh tế của huyện Cô Tô đã đạt được những kết quả quan trọng như cơ sở hạ tầng có những thay đổi lớn (điện, giao thông, trường học, đô thị) tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu người được cải thiện, cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực với xu hướng giảm dần giá trị đóng góp của khu vực nông-lâm-thủy sản và tăng đóng góp của khu vực dịch vụ.

Tăng trưởng kinh tế huyện Cô tô có xu hướng ngược với xu hương tăng trưởng kinh tế của cả nước nói chung. Sau khủng hoảng kinh tế, tăng trưởng kinh tế của huyện tăng vọt hơn hẳn so với 10 năm của giai đoạn trước đó (giai đoạn 2001-2009). Do có những điều kiện thuận lợi riêng nên những tác động của khủng hoảng kinh tế tới huyện Cô Tô không rõ ràng. Mặt khác, nguồn thu nhập chính của huyện Cô Tô là khai thác tài nguyên biển và du lịch nhưng chủ yếu là khách du lịch bình dân giá rẻ nên không bị tác động của khủng hoảng kinh tế.

ể từ 2010, tăng trưởng kinh tế huyện Cô Tô có sự gia tăng rõ rệt và xu hướng ngày càng cao và ổn định. Đây là dấu hiệu tích cực trong bối cảnh kinh tế cả nước nói chung có những dấu hiệu chững lại và có nhiều khó khăn. Những điều kiện cơ sở hạ tầng căn bản cho phát triển như điện, giao thông, y tế, giáo

triển kinh tế và tạo ra sức hút đối với khách du lịch trong nước và quốc tế tới Cô Tô. Đó chính là những thay đổi lớn và mang tới kết quả tích cực đối với tăng trưởng kinh tế của huyện ở mức khá cao trong vài năm gần đây.

Thực hiện tốt Quy hoạch kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2015 -2012 và tầm nhìn đến 2030, huyện Cô Tô đã nhận được nhiều nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh khá lớn.

Dù là huyện đảo nhưng các điều kiện căn bản cho phát triển như trường học, mẫu giáo, trạm y tế, trung tâm thể thao văn hóa,.. đã được đầu tư khá đây đủ và khang trang. Năm 2013, vốn đầu tư do cấp huyện quản l giảm mạnh do các hạng mục cơ bản phục vụ đời sống của người dân trên đảo đã được hoàn thiện.

Bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cấp trên cấp thì lãnh đạo huyện cũng đã chủ động xin các nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh cũng như ngoài tỉnh nhằm phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện phục vụ người dân.

Bên cạnh nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn tài trợ, trong vài năm gần đây, nguồn vốn của người dân địa phương trên đảo là nguồn vốn đầu tư phát triển quan trọng, đặc biệt từ khi có điện lưới năm 2013, người dân trên đảo bắt đầu đầu tư xây dựng các nhà hàng, khách sạn, nhà ở và đầu tư cho sản xuất tăng mạnh (theo ước tính của lãnh đạo huyện khoảng hàng trăm tỷ và bằng vốn đầu tư của 20 năm trước đây cộng lại). Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng giúp huyện mở rộng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phục vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách tại huyện cô tô tỉnh quảng ninh (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)