Nhúm giải phỏp chung

Một phần của tài liệu 36.-Luận-án-Thực-hiện-pháp-luật-về-đầu-tư-nước-ngoài-tại-Lào (Trang 114 - 129)

- Nguyờn nhõn khỏch quan

4.2.1. Nhúm giải phỏp chung

Một là, hoàn thiện phỏp luật đầu tư nước ngoài ở Lào hiện nay. Để

cải thiện mụi trường phỏp luật về ĐTNN ở Lào, đũi hỏi phải tạo điều kiện thụng thoỏng về phỏp lý cho hoạt động đầu tư theo cả nghĩa ban hành và luật húa những quy chế mới, cả dỡ bỏ, sửa đổi những quy chế đó tỏ ra kộm hiệu lực hoặc khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Đồng thời, để tạo được mụi trường phỏp lý bỡnh đẳng cho hoạt động đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, cần tiến tới thống nhất trong một bộ luật đầu tư duy nhất chung cho cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

Quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật phải đỏp ứng được thể chế húa chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần, cỏc thành phần kinh tế

phải được hoạt động trờn một khuụn khổ chung, bỡnh đẳng. Cần tạo mụi trường phỏp lý cho hoạt động đầu tư nước ngoài ở Lào theo xu hướng đồng bộ húa về luật, cho phự hợp với tỡnh hỡnh trong nước và thụng lệ quốc tế. Cần coi trọng cả việc ban hành quy chế mới và dỡ bỏ những quy chế khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế, trỏnh sự chồng chộo, mõu thuẫn giữa cỏc luật, giữa cỏc nghị định và thụng tư, quyết định của cỏc cấp.

Tớnh hấp dẫn của một quốc gia về lĩnh vực thu hỳt FDI trước hết phải thể hiện ở luật phỏp về đầu tư. Đối với một quốc gia, Luật đầu tư nước ngoài là một bằng chứng cụ thể của sự mở cửa và là điều tiết mà tất cả cỏc nhà đầu tư đều quan tõm. Một hệ thống phỏp luật đầy đủ, đồng bộ, vận hành hữu hiệu là một trong những yếu tố quyết định, tạo mụi trường kinh doanh toàn diện, định hướng và hỗ trợ cho cỏc nhà ĐTNN phải thể hiện nội dung cơ bản của cỏc nguyờn tắc chủ yếu; tụn trọng độc lập, chủ quyền bỡnh đẳng, cựng cú lợi và theo thụng lệ quốc tế [36, tr.21-35].

Nguyờn tắc của việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật cần phải đảm bảo quyền lợi bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử cho cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI và cỏc doanh nghiệp trong nước. Trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch, phải lấy ý kiến của cỏc chuyờn gia, cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc nhà đầu tư trong nước, đồng thời căn cứ vào thực tiễn, cỏc bài học kinh nghiệm thành cụng của cỏc nước đi trước mà đưa ra chớnh sỏch. Phải tổ chức tổng kết theo định kỳ về tỡnh hỡnh thu hỳt FDI vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN để một mặt rỳt kinh nghiệm trong cụng tỏc quản lý, mặt khỏc phỏt hiện những bất hợp lý của cơ chế chớnh sỏch và hoàn thiện nú.

Mở rộng hỡnh thức FDI: trong khi những điều kiện về cơ sở hạ tầng, về phỏp lý của CHDCND Lào đang ngày càng được hoàn thiện tốt hơn và những chớnh sỏch ưu đói đầu tư liờn tục được ban hành nhưng việc thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Lào trong thời gian gần đõy cũng cần được xem xột một cỏch

nghiờm tỳc từ khớa cạnh hỡnh thức đầu tư. Cỏc hỡnh thức FDI mà Luật ĐTNN ở Lào quy định đến nay cũn chưa thực sự cụ thể phự hợp và hấp dẫn cỏc nhà ĐTNN. Trong thời gian tới cần bổ sung thờm một số hỡnh thức FDI khỏc vào Luật Đầu tư nước ngoài.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan.Văn bản quy phạm phỏp luật là văn bản do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ban hành theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định, trong đú cú chứa đựng cỏc quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng mọi biện phỏp, kể cả bằng cưỡng chế nhà nước. Xõy dựng và hoàn thiện một hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật, trong đú cú hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đầu tư nước ngoài đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, minh bạch và khả thi sao cho phỏp luật đú thực sự là cụng cụ chủ yếu để quản lý xó hội, gúp phần xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền của Lào, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là điều kiện tiờn quyết để bảo đảm thực hiện phỏp luật, nõng cao hiệu quả ĐTNN ở CHDCND Lào.

Trong những năm qua, cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ở Trung ương cũng như cỏc cấp chớnh quyền của Lào đó soạn thảo, ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật về ĐTNN đờ giải quyết những vướng mắc trong việc quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài, bảo đảm thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật về đầu tư nước ngoài vẫn cũn chưa đồng bộ, nhất quỏn. Văn bản phỏp luật về đầu tư nước ngoài mới chủ yếu chỉ quy định những vấn đề liờn quan đến giai đoạn thẩm định và cấp phộp đầu tư, chưa chỳ trọng quy định việc theo dừi, quản lý việc thực hiện cỏc dự ỏn. Luật Đầu tư năm 2004, cú hiệu lực

thi hành từ 22/11/2004 nhưng cũn thiếu nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Cỏc quy định chồng chộo, mõu thuẫn tại Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư cũng khiến cho cỏc doanh nghiệp, cỏc địa phương lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực thi, cụ thể là:

Hiện nay, Luật Đầu tư vừa điều chỉnh việc cấp Giấy chứng nhận đầu tư nhằm xỏc nhận những ưu đói mà dự ỏn được hưởng, vừa điều chỉnh cả việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sự khụng tỏch bạch này tạo ra những vướng mắc cho doanh nghiệp, vỡ Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời cú giỏ trị là Giấy chứng nhận kinh doanh thỡ điều đú dẫn đến xung đột thẩm quyền với cơ quan nhà nước quản lý việc đăng ký kinh doanh, trong đú cú việc thay đổi đăng ký kinh doanh. Với quy định như vậy, Luật Đầu tư đó lấn sõn Luật Doanh nghiệp, điều chỉnh cả việc thành lập doanh nghiệp. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp cho rằng, cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp phải là cơ quan duy nhất cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Cỏc cơ quan khỏc chỉ cú chức năng kiểm soỏt điều kiện hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực phụ trỏch. Ngoài ra, việc ban hành văn bản hướng dẫn ỏp dụng thống nhất về đăng ký kinh doanh với tất cả cỏc ngành nghề là hết sức cần thiết để trỏnh tỡnh trạng chồng chộo trong quỏ trỡnh thực thi luật [71, tr.34].

Khoản 1, 2 ( Điều 7-17; 5-11) của Nghị định 301/2005/TT, về cỏc dự ỏn thuộc diện thẩm tra đó khụng quy định rừ trường hợp nào dự ỏn phải lấy ý kiến thẩm tra của cỏc sở, ngành liờn quan, từ đõy, dễ dẫn tới tỡnh trạng tuỳ tiện khi thẩm hiện. Nghị định cũng khụng quy định trường hợp nếu sau thời gian quy định cỏc cơ quan được hỏi khụng trả lời thỡ cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư được phộp hiểu là cơ quan được hỏi đồng ý việc cấp giấy chứng nhận đầu tư, và do đú cú thể cấp giấy chứng nhận đầu tư. Điều này vỡ chưa được làm rừ đó gõy nhiều lỳng tỳng cho cỏc cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư.

Việc thực hiện Luật Đầu tư đũi hỏi phải cú đầy đủ cỏc văn bản quy định cụ thể hướng dẫn thực hiện. Tuy nhiờn, hiện nay vẫn cũn thiếu cỏc văn bản quy định cỏc điều kiện cụ thể làm căn cứ để thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư đối với cỏc lĩnh vực đầu tư cú điều kiện cũng như điều kiện của cỏc dự ỏn đầu tư. Văn bản quy định cụ thể về vấn đề này tại Nghị định 02/QH của Chớnh phủ đó hết hiệu lực theo quy định của Nghị định 301/2005/TT ngày 12-10-2005. Đặc biệt, cần sớm cú văn bản quy định cụ thể chức năng, quyền hạn cấp và điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư (bao hàm nội dung đăng ký kinh doanh) đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN nằm trong cỏc khu cụng nghiệp, bởi theo phỏp luật về đăng ký kinh doanh thỡ Ban Quản lý khu cụng nghiệp khụng thuộc hệ thống cơ quan đăng ký kinh doanh [55, tr.13-41].

Thực trạng trờn đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước ở Trung ương, trọng tõm là Chớnh phủ, cỏc Bộ, nhất là Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cỏc cơ quan chớnh quyền của Lào cần khẩn trương ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư; nghiờn cứu phỏt hiện, khắc phục cỏc xung đột phỏp lý giữa Luật Đầu tư với cỏc luật khỏc, nhất là với Bộ luật Dõn sự, Luật Đất đai, Luật Ngõn hàng... nhằm xõy dựng hệ thống phỏp luật đồng bộ, hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi để cỏc chủ thể thực hiện. Về phương diện tổ chức, việc hoàn thiện đú cần chỳ trọng cỏc vấn đề cơ bản sau:

- Đổi mới hơn nữa quy trỡnh xõy dựng phỏp luật, bảo đảm cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ban hành phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước và của địa phương, trỏnh tỡnh trạng luật xa rời cuộc sống.

Rà soỏt thường xuyờn cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan để kịp thời dỡ bỏ cỏc văn bản phỏp luật khụng phự hợp, đồng thời chỳ trọng xõy dựng bổ sung cỏc văn bản phỏp luật mới .

Chỳ ý đến tớnh thống nhất, đồng bộ của văn bản phỏp luật đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản phỏp luật khỏc cú liờn quan như: Luật Đất đai, Luật

Ngõn hàng với cỏc điều ước quốc tế mà Lào ký kết, tham gia.

Bảo đảm tớnh dõn chủ, cụng khai, minh bạch trong việc xõy dựng và thực hiện văn bản quy phỏp luật về đầu tư nước ngoài.

Ủy ban kế hoạch đầu tư, Hội đồng Ủy ban kế hoạch đầu tư và cỏc cơ quan cú thẩm quyền khi ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật phải đảm bảo triển khai thống nhất từ Trung ương tới địa phương và doanh nghiệp, trỏnh tỡnh trạng luật ban hành nhưng cơ sở, ban ngành và cỏc quận, huyện lựng tựng khụng biết hướng triển khai làm ảnh hưởng tới hiệu lực thi hành của luật [97, tr.50].

Trước khi ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về đầu tư nước ngoài, cỏc cơ quan cú thẩm quyền phải nghiờn cứu, khảo sỏt đầy đủ nhu cầu điều chỉnh phỏp luật đối với quan hệ xó hội cần điều chỉnh. Người đứng đầu cơ quan cú thẩm quyền ban hành cỏc văn bản phỏp luật về đầu tư nước ngoài phải chịu trỏch nhiệm về cỏc văn bản phỏp luật cú nội dung trỏi với tư duy đổi mới, gõy phiền hà cho doanh nghiệp. Khi phỏt hiện sai sút cần kịp thời điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung. Cỏc cơ quan cú thầm quyền soạn thảo văn bản phỏp luật về đầu tư nước ngoài cần mở rộng đối thoại với cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan khỏc và cỏc địa phương, phải thực sự cầu thị, tiếp thu cỏc ý kiến đúng gúp, những giải phỏp mới, sỏng tạo của doanh nghiệp và địa phương để hoàn thiện hệ thống phỏp luật, giải quyết những khú khăn, vướng mắc trong thực hiện phỏp luật [48, tr.1-8].

- Trong hoạt động xõy dựng phỏp luật về đầu tư nước ngoài và cỏc văn bản cú liờn quan, cần thu hỳt cỏc chuyờn gia giỏi vào cỏc giai đoạn soạn thảo, thẩm định. Trong nhiều trường hợp cần lấy ý kiến của doanh nghiệp, nhõn dõn một cỏch rộng rói, cú hiệu quả trước khi ban hành.

- Trong hoạt động ban hành cỏc văn bản phỏp luật đầu tư nước ngoài, của Lào cần ỏp dụng cỏc quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp

luật của Hội đồng Ủy viờn Quốc hội và Ủy ban kế hoạch đầu tư năm 2004.

Theo đú phải đưa cụng tỏc xõy dựng văn bản phỏp luật của Lào nề nếp, thống nhất, chủ động lập kế hoạch, chương trỡnh ban hành văn bản quy phạm phỏp luật về đầu tư nước ngoài hàng năm và dài hạn. Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cần được soạn thảo và thẩm định theo đỳng quy trỡnh của Luật, trỏnh tỡnh trạng mõu thuẫn, chồng chộo giữa cỏc văn bản quy phạm phỏp luật đầu tư nước ngoài do chớnh quyền thủ đụ ban hành với cỏc văn bản của cỏc cơ quan trung ương ban hành, hoặc giữa cỏc cơ quan trong bộ mỏy chớnh quyền Nhà nước. Trước hết căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật đầu tư, của Lào cần sớm nghiờn cứu hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật đầu tư nước ngoài do cỏc cấp chớnh quyền ban hành, theo hướng:

Một là, cỏc quy định nhằm tăng sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, như miễn,

giảm thuế, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, tư vấn miễn phớ... cho cỏc dự ỏn đầu tư theo hướng phỏt triển lõu dài vỡ lợi ớch bền vững. Chủ động xõy dựng quy trỡnh tiếp nhận, giải quyết cỏc thủ tục hành chớnh để thực hiện tốt hơn cỏc quy định phỏp luật đầu tư nước ngoài.

Hai là, theo quy định tại Điều 80 Nghị định 301/2005/TT thỡ Ủy ban

nhõn dõn cấp tỉnh cú thẩm quyền thực hiện quy hoạch chi tiết xõy dựng khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Chớnh vỡ vậy, nước CHDCND Lào cần đề xuất quy hoạch chi tiết xõy dựng cụng nghệ cao - kinh tế mở tại Lào, đồng thời xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch cho việc quản lý và hoạt động của mụ hỡnh này.

Ba là, ban hành quy chế phỏp lý về đầu tư giữa Ban quản lý khu cụng nghiệp, khu

chế xuất với Sở Kế hoạch và Đầu tư của Lào. Chớnh phủ Lào cần cụng khai cụng bố cỏc điều kiện và thủ tục đăng ký, thời hạn, phớ và lệ phớ cho cỏc dự ỏn đầu tư, và cần đơn giản thủ tục, chỉ cần đăng ký khụng cần phải xin giấy phộp.

- Hoàn thiện phỏp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế. Sau Hội nghị thường kỳ lần thứ 7 của Quốc hội khúa V đó nghiờn cứu xem xột sõu rộng về

mặt nội dung của Luật về giải quyết tranh chấp kinh tế. Trong cuộc hợp ngày 19/5/2005, Quốc hội đó bàn và thảo luật luận luật về giải quyết tranh chấp kinh tế đó sửa đổi, bổ sung một số điều cũn thiếu sút cho chặt chẽ và cú tớnh hệ thống hơn và dựa trờn tớnh chất và đặc điểm về kinh tế - xó hội của đất nước là chủ yếu (đến ngày 20/5/2005, Quốc hội khúa V đó thụng qua Luật về giải

quyết tranh chấp kinh tế số 25/QH). Do vậy để phỏt huy vai trũ của việc này

trờn tồn quốc, Đảng và Nhà nước đó thành lập và củng cố cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế (ngày 21/4/1995 bởi Nghị định số 106/CP ngày 15/7/1994). Từ đú đến năm 2004 đó mở rộng cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế từ Trung ương tới địa phương trờn phạm vi toàn quốc [48, tr.2-15].

Ngoài ra thỏng 12 năm 1998, CHDCND Lào đó trở thành thành viờn của Điều ước quốc tế về giải quyết tranh chấp về kinh tế - thương mại. Đó được thành lập tại Thủ đụ (New york) của nước Mỹ thỏng 3 năm 1958. Cựng với đú đó tổ chức cuộc hội thảo về việc hũa giải kinh tế của nước ngoài cho cỏn bộ cụng chức làm việc trong lĩnh vực này trong đú đó đưa cỏn bộ của văn phũng giải quyết tranh chấp về kinh tế được đi thực tập với cỏc nhà chuyờn gia nước Úc, Singapure, Malaysia, Austaria, Trung Quốc và Thỏi Lan để trao đổi kinh nghiệm [107, tr.14-50].

Trờn tinh thần của việc thực hiện vai trũ và nội dung của cỏc quy định Luật của cơ quan giải quyết tranh chấp kinh tế như sau:

1. Mục đớch của luật này là quy định cỏc nguyờn tắc, quy chế và tiờu chuẩn về việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng người hũa giải hoặc bằng trọng tài giải quyết, nhằm làm cho cỏc tranh chấp về kinh tế được giải quyết

Một phần của tài liệu 36.-Luận-án-Thực-hiện-pháp-luật-về-đầu-tư-nước-ngoài-tại-Lào (Trang 114 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w