Nhà nước thực hiện việc giám sát đối với thị trường tài chính

Một phần của tài liệu Giáo trình LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Hệ cao đẳng nghề, nghề Kế Toán (Trang 95 - 99)

Chương 6 : Thị trường tài chính

2. Vai trị của Nhà nước trong việc hình thành, phát triển thị trường tài chính

2.4 Nhà nước thực hiện việc giám sát đối với thị trường tài chính

Một là, nâng cao hiệu quả mơ hình giám sát tài chính chun biệt, nghiên cứu mơ hình giám sát tài chính hợp nhất. Tiếp tục hồn thiện khung pháp lý cho thị trường: Trên cơ sở tham chiếu thông lệ quốc tế vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, cần có các điều chỉnh phù hợp, phát triển các thể chế cịn đang khuyết nhằm đảm bảo tính đồng bộ của khung pháp lý để các Tổ chức tài chính có thể chủ động, linh hoạt hoạt động trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, song vẫn đảm bảo các yêu cầu thận trọng, an toàn đối với khu vực tài chính, với vấn đề ổn định vĩ mơ và hỗ trợ phát triển kinh tế.

Hai là, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu giám sát TTTC dựa trên rủi ro. ây dựng các tiêu chí phân loại và giám sát các tập đồn tài chính, ngân hàng, chứng khoán theo nguyên tắc cơ bản là thực hiện giám sát chặt chẽ, song không làm triệt tiêu tính năng động, sáng tạo của TTTC.

Ba là, nâng cao chất lượng giám sát của từng định chế tài chính. Một số hoạt động có tính rủi ro cao, khơng được ngăn chặn/hạn chế thì khi nền kinh tế bất ổn, thị trường biến động thất thường, một số NHTM, công ty chứng khoán sẽ thiếu thanh khoản, nợ xấu tăng cao.

Bốn là, nâng cao chất lượng hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin và nguồn nhân lực giám sát. Xây dựng cơ sở dữ liệu đầy dủ, nhất quán, có phạm vi rộng, tần suất cao và áp dụng công nghệ giám sát hiện đại (hệ thống thông tin quản lý - MIS để cập nhật thông tin từ cơ sở được giám sát đến cơ quan giám sát một cách nhanh chóng, kịp thời và đưa ra các dự báo chính xác) và nâng cao năng lực phân tích chính sách, dự báo tài chính vĩ mơ cũng như cảnh báo khủng hoảng tài chính.

3. Thực hành

Câu 1: Chứng minh vai trị của thị trường tài chính đối với doanh nghiệp và nền kinh tế

Câu 2: Giải thích các cơng cụ trên thị trường tài chính Câu 3: Phân tích cấu trúc của thị trường tài chính

Câu 5: Những vấn đề cơ bản được nhà nước quan tâm trong quá trình quản lý, điều hành, hoạt động thị trường

Câu 6: Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, hồn thiện thị trường tài chính ở Việt Nam

Cách thức thực hành

- Chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm tối đa là 10 sinh viên

- Các tổ cử ra một nhóm trưởng có trách nhiệm tổng hợp các ý kiến của các thành viên, thay mặt nhóm để thuyết trình bài thảo luận của nhóm mình, đồng thời cùng với các thành viên trả lời các thắc mắc của nhóm khác.

+ Thảo luận theo nhóm.

+ Trình bày kết quả thảo luận theo nhóm (Các nhóm trưởng trình bày) và trả lời các thắc mắc của các nhóm khác. Kết thúc cuộc thảo luận giáo viên nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm đồng thời đưa ra một số vấn đề cơ bản của nội dung thực hành.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ........................................... 1

1. Nguồn gốc ra đời, Bản chất, Chức năng và vai trò của tiền tệ ......................................... 1

1.1. Nguồn gốc ra đời và quá trình phát triển của tiền tệ ................................................. 1

1.2. Bản chất của tiền tệ.................................................................................................. 1

1.3. Chức năng của tiền tệ .............................................................................................. 2

1.4. Vai trò của tiền tệ .................................................................................................... 4

2. Các chế độ lưu thông tiền tệ ........................................................................................... 5

2.1. Chế độ lưu thông tiền kim loại ................................................................................. 5

2.2. Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu ................................................................................ 5

2.3 Chế độ lưu thông tiền tệ quốc tế ............................................................................... 6

2.4. Chế độ lưu thông tiền tệ Việt Nam ........................................................................... 7

3. Quy luật lưu thông tiền tệ ............................................................................................... 7

3.1. Nội dung quy luật lưu thông tiền tệ .......................................................................... 7

3.2. Cung và cầu tiền tệ .................................................................................................. 7

3.3. Các khối tiền trong lưu thông................................................................................... 8

4. Lạm phát, Thiểu phát và biện pháp ổn định tiền tệ .......................................................... 9

4.1. Lạm phát ................................................................................................................. 9

4.2. Giảm phát và thiểu phát ......................................................................................... 11

4.3. Vận dụng các biện pháp ổn định tiền tệ trong điều kiện của Việt Nam hiện nay ..... 12

5. Thực hành .................................................................................................................... 14

Chương 2: Tín dụng – Bảo hiểm - Ngân hàng ...................................................................... 15

1. Tín dụng ....................................................................................................................... 15

1.1. Khái niệm, chức năng và vai trị của tín dụng......................................................... 15

1.2. Các hình thức tín dụng ........................................................................................... 16

1.3. Lãi suất tín dụng .......................................................................................................... 19

2. Bảo hiểm ...................................................................................................................... 24

2.1. Những vấn đề chung về bảo hiểm .......................................................................... 24

2.2. Các hình thức bảo hiểm ......................................................................................... 26

3. Ngân hàng trung ương .................................................................................................. 27

3.1. Sự ra đời và phát triển của NHTW ......................................................................... 27

3.2. Hệ thống tổ chức của ngân hàng trung ương .......................................................... 28

3.3. Chức năng của NHTW .......................................................................................... 29

3.4. Vai trò của NHTW ................................................................................................ 31

4.1. Khái niệm .............................................................................................................. 32

4.2. Phân loại ............................................................................................................... 32

4.3. Chức năng ............................................................................................................. 34

4.4. Hoạt động của ngân hàng thương mại .................................................................... 35

5. Thực hành .................................................................................................................... 37

Chương 3: Thanh toán trong nền kinh tế thị trường .............................................................. 39

1. Thanh toán tiền mặt trong nền kinh tế thị trường .......................................................... 39

1.1. Khái niệm và nội dung thanh toán dùng tiền mặt ................................................... 39

1.2. Ưu nhược điểm của thanh toán dùng tiền mặt. ....................................................... 39

2. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt................................................................................... 39

2.1. Khái niệm .............................................................................................................. 39

2.2. Bản chất của thanh tốn khơng dùng tiền mặt ........................................................ 40

2.3. Các ngun tắc thanh tốn khơng dùng tiền mặt ......................................................... 40

2.4. Ý nghĩa của việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt ....................................................... 41

3. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt .............................................................. 42

3.1. Thanh toán bằng séc .............................................................................................. 42

3.2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi ............................................................................... 42

3.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu ............................................................................... 42

3.4. Thanh tốn bằng thư tín dụng ................................................................................ 43

3.5. Thẻ thanh tốn ....................................................................................................... 43

4. Thực hành .................................................................................................................... 44

Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tài chính ....................................................................... 46

1. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính ........................................................... 46

1.1. Tiền đề sản xuất hàng hoá và tiền tệ....................................................................... 46

1.2. Tiền đề nhà nước ................................................................................................... 46

2. Bản chất của tài chính .................................................................................................. 47

2.1. Biểu hiện bên ngồi của tài chính .......................................................................... 47

2.2. Nội dung kinh tế xã hội của tài chính ..................................................................... 48

3. Chức năng của tài chính ............................................................................................... 49

3.1. Chức năng phân phối ............................................................................................. 50

3.2. Chức năng giám đốc .............................................................................................. 51

4. Hệ thống tài chính của Việt Nam .................................................................................. 52

4.1. Căn cứ để xác định các khâu tài chính của hệ thống tài chính................................. 52

4.2. Khái quát nhiệm vụ của các khâu tài chính ............................................................ 55

5. Thực hành .................................................................................................................... 61

1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước .............................................................................. 62

1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước ......................................................................... 63

1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước ............................................................................. 64

2. Nội dung hoạt động chủ yếu của ngân sách nhà nước ................................................... 66

2.1. Thu ngân sách nhà nước ........................................................................................ 66

2.2. Chi ngân sách Nhà nước. ....................................................................................... 70

3. Tổ chức hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam ................................ 76

3.1. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước.................................................................... 76

3.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. ................................................................... 77

4. Chu trình quản lý ngân sách nhà nước. ......................................................................... 80

4.1. Hình thành ngân sách nhà nước. ............................................................................ 80

4.2. Chấp hành ngân sách nhà nước. ............................................................................. 82

4.3. Quyết toán ngân sách Nhà nước. ............................................................................ 83

5. Thực hành .................................................................................................................... 84

Chương 6: Thị trường tài chính ............................................................................................ 85

1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính. ................................................................ 85

1.1. Khái niệm thị trường tài chính ............................................................................... 85

1.2. Điều kiện hình thành thị trường tài chính ............................................................... 85

1.3. Phân loại thị trường tài chính. ................................................................................ 87

1.4. Chức năng, vai trị của thị trường tài chính ............................................................ 89

2. Vai trị của Nhà nước trong việc hình thành, phát triển thị trường tài chính. .................. 91

2.1. Nhà nước tạo khuôn khổ pháp lý cho sự ra đời và hoạt động của thị trường, đồng thời thực hiện giám sát đối với hoạt động của thị trường tài chính. ............................... 92

2.2. Nhà nước tạo môi trường kinh tế cho sự hình thành và phát triển của thị trường tài chính. ........................................................................................................................... 93

2.3. Nhà nước đào tạo con người cho thị trường tài chính ............................................. 93

2.4 Nhà nước thực hiện việc giám sát đối với thị trường tài chính ................................. 94

Một phần của tài liệu Giáo trình LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Hệ cao đẳng nghề, nghề Kế Toán (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)