Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.3. Đối với nhà đầu tư nông nghiệp
- Xác định dầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp là có rủi ro cao, cho nên các đối tượng đầu tư cho nông nghiệp cần lựa chọn cây trồng, vật nuôi đang là thế mạnh của huyện Đại Từ để đầu tư chất lượng sản phẩm NNHH;
- Xây dựng lộ trình đầu tư, định hướng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp hiện đại, tương xứng với tiềm lực của các đối tượng đầu tư.
- Sản xuất sản phẩm nông nghiệp với quy trình ATVSTP, an toàn, có tiêu chuẩn xuất xứ nguồn gốc sản phẩm rõ ràng, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong chế biến, sản xuất sản phẩm tiêu dùng.
- Phát triển chế biến gắn vùng nguyên liệu với quy mô và công suất thích hợp. Các sản phẩm ưu tiên chế biến: chè, nấm, dược liệu, rau quả với nguyên liệu tại chỗ.
- Hỗ trợ nông dân kết nối, tiếp cận với dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng tiến bộ kỹ thuật; mở rộng các hình thức đào tạo nghề gắn với chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới; nhân rộng các mô hình tốt trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
KẾT LUẬN
Phát triển nông nghiệp luôn là vấn đề cấp thiết và là sự quan tâm hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Việc tăng cường vốn đầu tư cho ngành trong tổng thể chiến lược phát triển và tăng trưởng kinh tế nông nghiệp ở Việt Nam nói chung và Thái Nguyên nói riêng trong giai đoạn hiện nay là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng.
Với đề tài “Thu hút vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở huyện đại từ, tỉnh Thái Nguyên” với mục tiêu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa của huyện từ năm 2014- 2016, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường vốn cho đầu tư phát triển ngành trong bối cảnh mới. Đề tài đã đạt được các kết quả sau:
Một là, đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận cơ bản về vốn phát
triển nông nghiệp hàng hóa; các loại vốn có thể thu hút cho phát triển nông nghiệp hàng hóa; các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa. Hai là, đánh giá thực trạng thu hút vốn phát triển nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện Đại Từ, những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Ba là, luận văn đã đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thu hút vốn cho phát triển nông nghiệp hàng hóa của huyện trong giai đoạn tới, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung về kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống và thu nhập cho người dân huyện Đại Từ.
Việc thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quản lý nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để góp phần thu hút hiệu quả các nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp hàng hóa trên địa bàn huyện chính quyền các cấp cần chung tay đóng góp đặc biệt các chính sách trợ giúp cho nông nghiệp hàng hóa có cơ hội phát triển. Với kết quả nghiên cứu như trên, đề tài đã đạt được mục tiêu nghiên cứu. Tuy nhiên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu khoa học để đề tài được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Đình Chiến (2010), Quản trị marekting, NXB Đại học Kinh tế quốc
dân.
2. Bùi Hà Trang (2010), Đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp tại huyện
Nam Sách tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. Bùi Nguyên Thanh (2013),Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tại
huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học
kinh tế quốc dân, Hà Nội
4. Đặng Kim Sơn và Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
5. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế Nông nghiệp - Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
6. Đỗ Đức Quân (2001), Thị trường vốn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh, Hà Nội
7. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn (2012), "Thực trạng, giải pháp và định hướng đầu tư cho "tam nông"", Tạp chí Tài chính điện tử.
8. Nguyễn Thị Vang (2010), Giáo trình “Địa lý kinh tế Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển kinh
tế ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
10. Phòng Kinh tế tài chính huyện Đại Từ, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội
huyện Đại Từ năm 2013-2015.
11. Phòng Nông nghiệp huyện Đại Từ, Báo cáo phát triển ngành nông nghiệp
huyện Đại Từ từ 2013-2016
12. Phòng thống kê huyện Đại Từ, Niên giám thống kê huyện Đại Từ từ năm
2013-2016
13. Trần Kiên (1997), Chiến lược huy động vốn và các nguồn lực cho sự nghiệp
14. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (1999), Giáo trình Kinh tế học
quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội
15. Trường Đại học Tài chính Kế toán Hà Nội (2000), Giáo trình Lý thuyết tài
chính, Nxb Tài chính, Hà Nội.
16. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Báo cáo kết quả xây dựng nông thôn mới
huyện Đại Từ, giai đoạn 2011-2015.
17. Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ, Báo cáo “Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội” các năm từ 2011 tới năm 2015 và “Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020”.
18. Viện Chính sách và Chiến lược phát triển Nông nghiệp nông thôn (2012),
Phát triển và hội nhập: Phát triển Nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ đổi mới, Báo Nông nghiệp.
19. Viện Kinh tế (2009), Giáo trình kinh tế học phát triển (Hệ cử nhân chính
trị), NXB Chính trị - Hành Chính.
20. Phạm Thị Khanh (2003), Huy động vốn phát triển nông nghiệp vùng đồng
bằng sông Hồng hiện nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội
21. Bùi Mạnh Cường (2012), Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn
vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ – Trường Đại
học Kinh tế
22. Hồ Sỹ Nguyên (2010), Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển trênđịa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án tiến sỹ Viện nghiên cứu chiến lược – Bộ Kế hoạch
và Đầu tư.
23. Lương Thu Thủy, Đinh Văn Hải (2014), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
24. Bernard Kilian, Connie Jones, Lawrence Pratt, Andrés Villalobos (2006),
Centran America? A case study on coffee, Journal of Business Research 59
322-330, Elsevier Inc
25. Raduvoicu, Iulya Dobre, Mariana Bran (2011), The management of operating capital in agriculture, Babes Bolyai University,
26. _(2013), Agriculture needs huge investment, Copyright AsiaNet Pakistan (Pvt) Ltd. Nov. Website 27. http://phutho.gov.vn/chi-tiet-trang-chu/- /vcmsviewcontent/6Yqj/55/372559/8080/web/guest/du-khach, truy cập ngày 26/3/2017 28. http://baonamdinh.vn/channel/5085/201605/xuan-truong-day-manh-thu- hut-doanh-nghiep-dau-tu-phat-trien-nong-nghiep-2485313/ truy cập ngày 09/5/2016
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Diện tích và sản lượng chè huyện Đại Từ qua một số năm
Diện tích (Ha) Sản lượng chè búp tươi (Tấn) Tổng diện tích chè hiện có Trong đó: Diện tích trồng mới, trồng thay thế Diện tích cho sản phẩm 1. Diện tích (Ha) 2010 5253 105 4935 50530 2011 5307 305 4990 51604 2012 5380 350 5034 52090 2013 6259 477 5380 61491 2014 6333 550 5548 58250 2015 6333 400 5500 59158
2. Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - %
2010 101.10 66.41 100.71 104.14 2011 101.03 290.48 101.11 102.13 2012 101.38 114.75 100.88 100.94 2013 116.34 136.29 106.87 118.05 2014 101.18 115.30 103.12 94.73 2015 100.00 72.73 99.13 101.56
Phụ lục 2: Số lượng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện Đại Từ
(thời điểm 1/10 hàng năm)
Trâu Bò Lợn Gia cầm Dª Tổng số Trong đó Lợn nái Lợn Thịt 1. Số lượng (Con) 2011 16499 1627 69244 8873 60371 990000 2929 2012 10256 541 57223 11653 45570 1091821 2666 2013 9062 640 62750 7995 54755 1238000 4682 2014 9563 539 63248 7992 55256 1303000 6513 2015 10305 771 65771 8592 57179 1505000 6528 2016 10395 922 70850 8707 62143 1699000 10973
2. Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - %
2011 97.67 94.16 106.02 106.02 112.75 113.45 104.31 2012 62.16 33.25 82.64 131.33 75.48 110.28 91.02 2013 88.36 118.30 109.66 68.61 120.16 113.39 175.62 2014 105.53 84.22 100.79 99.96 100.91 105.25 139.11 2015 107.76 143.04 103.99 107.51 103.48 115.50 100.23 2016 100.87 119.58 107.72 101.34 108.68 112.89 168.09
Phụ lục 3: Sản lượng thủy sản chủ yếu của huyện Đại Từ qua một số năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TỔNG SỐ 1395 1574 1703 1852 2005 2123 Cá 1338 1511 1635 1779 1934 2054 Tôm 16 16 17 17 16 15 Thuỷ sản khác 41 47 51 56 55 54 I. Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng 1323 1498 1621 1764 1921 2043 Cá 1287 1459 1579 1718 1875 1998 Tôm 11 11 12 13 13 12 Thuỷ sản khác 25 28 30 33 33 33
II. Sản lượng thuỷ
sản khai thác 72 76 82 88 84 80
Cá 51 52 56 61 59 56
Tôm 5 5 5 4 3 3
Phụ lục 4: Sản lượng thủy sản phân theo địa phương của tỉnh Thái Nguyên
Địa phương 2012 2013 2014 2015 2016
Tấn - Tons
TỔNG SỐ - TOTAL 5,857 6,875 7,362 7,778 8,310
Phân theo đơn vị cấp huyện
Thành phố Thái Nguyên 383 489 522 560 563 Thành phố Sông Công 213 250 267 290 339 Thị xã Phổ Yên 724 830 885 919 983 Huyện Định Hoá 588 596 628 674 720 Huyện Võ Nhai 181 180 190 202 217 Huyện Phú Lương 434 584 636 683 731 Huyện Đồng Hỷ 299 333 358 384 405 Huyện Đại Từ 1,395 1,703 1,852 2,005 2,123 Huyện Phú Bình 1,640 1,910 2,024 2,061 2,229