Chỉ tiêu về chi ngân sách xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 36)

5. Bố cục của luận văn

2.3.3. Chỉ tiêu về chi ngân sách xã

- Chi đầu tƣ phát triển ngân sách xã. - Chi thƣờng xuyên ngân sách xã.

- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chi Ngân sách xã. - Tỷ lệ chênh lệch thu chi.

- Một số chỉ tiêu đánh giá viê ̣c chấp hành quản lý ngân sách xã.

2.3.4. Chỉ tiêu về hoạt động kế toán, quyết toán, kiểm tra, giám sát

- Số báo cáo, chứng từ

- Số tiền quyết toán, thu chi ngân sách - Số xã đƣợc kiểm tra, giám sát.

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƢƠNG 3.1. Đặc điểm địa bàn huyện Gia Lộc

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Gia Lộc là một huyện đồng bằng vùng châu thổ sông Hồng, thuộc tỉnh Hải Dƣơng, huyện nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hải Dƣơng và là cửa ngõ phía Nam của thành phố Hải Dƣơng có trung tâm là Thị trấn Gia Lộc. Diện tích tự nhiên 112,4 km2. Toàn huyện có 23 đơn vị hành chính bao gồm 22 xã và 1 thị trấn (Liên Hồng, Thống Nhất, Trùng Khánh, Yết Kiêu, Gia Hoà, Phƣơng Hƣng, Lê Lợi, Toàn Thắng, Đoàn Thƣợng, Hồng Hƣng, Thống Kênh, Hoàng Diệu, Gia Khánh, Gia Tân, Gia Xuyên, Gia Lƣơng, Tân Tiến, Đồng Quang, Quang Minh, Nhật Tân, Phạm Trấn, Đức Xƣơng và Thị trấn Gia Lộc) Phía Bắc giáp thành phố Hải Dƣơng, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Thanh Miện và huyện Ninh Giang, phía Đông giáp huyện Tứ Kỳ, phía Tây giáp huyện Bình Giang.

Huyện có tuyến đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 37, 38 B và các tuyến tỉnh lộ 392; 393; 395 chạy qua. Chính Phủ đang đầu tƣ đƣờng trục Bắc Nam đi từ cầu Hiệp - Thái Bình qua các xã phía Nam của huyện và nối với nút giao giữa quốc lộ 38B với đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng qua địa phận huyện. Bên cạnh đó, việc hình thành Khu liên hợp văn hóa, thể thao, y tế, giáo dục, dịch vụ và khu Đô thị mới phía Nam thành phố Hải Dƣơng tạo điều kiện kết nối giữa Thành phố Hải Dƣơng với huyện Gia Lộc để phát triển kinh tế xã hội và đô thị. Ngoài hệ thống đƣờng bộ trong huyện còn có 52,9 km đƣờng sông với vị trí địa lý và mạng lƣới giao thông thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu, hợp tác kinh tế và thƣơng mại giữa huyện với các địa phƣơng khác trong vùng đồng bằng sông Hồng và đón nhận

cơ hội đầu tƣ.

- Địa hình: Gia Lộc có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có xu hƣớng thấp dần từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam và từ Tây sang Đông cao nhất là +3,5m ở xã Đoàn Thƣợng, vùng thấp từ +0,6m đến +1,5m nằm rải rác ở các thôn ven sông. Phần lớn các vùng đất có độ cao từ +1m đến +2,7m. Làng mạc phân bố tƣơng đối đều trong khu vực canh tác. Địa hình phù hợp với việc trồng cây lƣơng thực, thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày, tạo điều kiện phát triển nông nghiệp hàng hóa.

- Khí hậu: Gia Lộc nằm trong vùng khí hậu gió mùa nóng, ẩm của miền Bắc. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10.

Nhiệt độ trung bình trong năm là 23,60C. Nhiệt độ nóng nhất từ 37- 390C (thƣờng vào tháng 6 và tháng 8). Nhiệt độ lạnh nhất khoảng 8-100

C (thƣờng vào tháng 1 và tháng 2).

Độ ẩm không khí trung bình từ 75% đến 85%. Tốc độ gió trung bình năm từ 1,2m/s đến 2,5 m/s. Số giờ nắng trung bình trong năm là 1600 - 2000 giờ.

Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.622mm, cao hơn mức trung bình của tỉnh (1616mm). Lƣợng mƣa năm cao nhất là 2310mm và năm thấp nhất là 1250mm.

Gia Lộc chịu ảnh hƣởng của 2 loại gió rõ rệt, gió đông bắc xuất hiện vào mùa đông và gió đông nam xuất hiện vào mùa hè. Ngoài ra, vào các tháng chuyển tiếp giữa 2 mùa thỉnh thoảng xuất hiện gió Tây nam và Đông nam.

- Thuỷ văn: Gia Lộc có nhiều sông ngòi: sông Sặt qua một số xã phía Bắc và phía Tây của huyện; sông Đĩnh Đào từ Trùng Khánh đến Thống Kênh qua địa phận các xã Yết Kiêu, Lê Lợi, Đoàn Thƣợng, Hồng Hƣng…; sông Đồng Tràng từ Gia Xuyên đến Hoàng Diệu… Ngoài ra, Gia Lộc còn có hệ

thống kênh mƣơng chảy theo hƣớng nghiêng của địa hình.

Nhìn chung, các đặc điểm về thời tiết, khí hậu và thủy văn của huyện rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng rau thực phẩm vào mùa đông. Tuy nhiên, số lƣợng sông ngòi nhiều cũng gây khó khăn cho huyện trong việc đầu tƣ đắp đê phòng chống lụt bão và có những ảnh hƣởng tiêu cực nhất định đến sản xuất.

- Tài nguyên đất: Đất đai của huyện Gia Lộc đƣợc hình thành do sự bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

Đất phù sa có feralits bạc mầu: phân bổ chủ yếu tại các xã phía Đông và giữa huyện nhƣ Đoàn Thƣợng, Hồng Hƣng, Toàn Thắng, Hoàng Diệu, Gia Khánh, Gia Tân và Thị trấn Gia Lộc.

Đặc điểm nổi bật của thổ nhƣỡng huyện Gia Lộc là chua, nghèo dinh dƣỡng, tuy nhiên qua nhiều năm do thâm canh và cải tạo, chất đất đã đƣợc nâng lên tốt hơn. Độ dày tầng canh tác khoảng 15cm, ở độ dày từ 20-30cm đã có kết von ống.

Nhìn chung, thổ nhƣỡng Gia Lộc thích hợp cho các loại cây hàng năm nhƣ lúa, rau màu và có thể tiến hành thâm canh tăng vụ phục vụ phát triển nông nghiệp.

- Tài nguyên nước: Trữ lƣợng nƣớc khá dồi dào nhƣng phân bố không đều.Nguồn nƣớc chủ yếu đƣợc lấy từ các sông chính nhƣ sông Kim Sơn, sông Đĩnh Đào, sông Đồng Tràng, sông Tràng Thƣa. Ngoài ra còn có kênh Thạch Khôi - Đoàn Thƣợng dài 12,5km, kênh tiêu Tây Bắc dài 7km và kênh Cầu Gỗ đi Đò Đáy dài 4,5km. Ngoài nguồn nƣớc của các sông, Gia Lộc còn có các ao, hồ, đầm với trữ lƣợng nƣớc khá lớn phục vụ cho phát triển nuôi trồng thủy sản và nhu cầu cung cấp nƣớc tại chỗ.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

thuận lợi cho phát triển trồng trọt (nhất là rau quả thực phẩm), chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.

Gia Lộc có 231 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có 28 di tích đã đƣợc Nhà nƣớc xếp hạng nhƣ Đền Quát, Đình Phƣơng Điếm, Đền Đƣơi, Đền Đồng Bào, Đền Vàng, Đền Cuối... Ngoài ra, toàn huyện còn có nhiều loại hình văn hóa phi vật thể gồm 83 lễ hội truyền thống, 14 nghề thủ công truyền thống, 17 loại hình nghệ thuật cổ truyền, 19 phong tục tập quán xã hội, 20 loại hình ẩm thực và 304 loại hình thuộc tri thức dân gian. Các di sản văn hóa phi vật thể đƣợc bảo tồn, khôi phục đã góp phần phát huy mạnh mẽ tác dụng của di sản văn hóa, chấn hƣng văn hóa dân tộc tại địa phƣơng, tạo điều kiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho các tầng lớp nhân dân, tạo đà cho sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị các địa phƣơng trong huyện.

Bảng 3.1. Tình hình đất đai của huyện Gia Lộc

Loại đất

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)

Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) Diện tích (ha) cấu (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 Bình quân I. Tổng diện tích đất tự nhiên 11.242,2 100,0 11.242,2 100,0 11.242,2 100 100,0 100,0 100,0 1.Đất nông nghiệp 7.407,8 65,9 7.377,7 65,6 7.334,6 65,2 99,6 99,4 99,5 1.1 Đất canh tác hàng năm 5.857,9 79,0 5.828,6 79,0 5.716,6 77,9 98,5 98,1 98,3

1.2 Đất trồng cây lâu năm 319,9 4,3 319,1 4,3 391,0 5,4 99,7 99,9 99,8

1.3 Đất mặt nƣớc nuôi trồng

thủy sản 1.230,0 16,7 1.230,0 16,7 1.227,0 16,7 100,0 99,8 99,9

1.4 Đất nông nghiệp khác 0

2. Đất chuyên dùng 3.834,4 34,1 3.864,5 34,4 3.907,6 34,8 100,8 101,1 101,0

3. Đất khác

II. Một số chỉ tiêu bình quân 2.1 Diện tích đất canh tác bình quân một nhân khẩu (m²/ngƣời)

2.2 Diện tích đất nông nghiệp

bình quân một hộ (m²/hộ) 1.753,2 1.735,8 1.714,8

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Gia Lộc

Năm 2012 dân số huyện Gia Lộc là 137.927 ngƣời. Gia Lộc là huyện nông nghiệp nên dân số nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ hơn 90%. Năm 2012 tỷ lệ tăng tự nhiên dân số của huyện là 1,47%. Hiện tại mật độ dân số Gia Lộc là 1.255 ngƣời/km2

khá cao so với các huyện trong tỉnh (toàn tỉnh là 1.035 ngƣời/km2. Mục tiêu của Đại hội huyện lần thứ XXIV là 1.222 ngƣời/km2

). Dân số huyện Gia Lộc thuộc loại trẻ. Hiện tại dân số trong độ tuổi lao động 84.728 ngƣời chiếm 60,5% so với tổng dân số (Năm 2014 tổng dân số là: 141.095 ngƣời). Đặc điểm này là một lợi thế của huyện trong quá trình phát triển kinh tế xã hội song cũng là một áp lực lớn đối với huyện trong việc giải quyết công ăn việc làm, trong giáo dục và đào tạo một đội ngũ lao động trẻ, đáp ứng cho yêu cầu của một thời đại phát triển dựa vào trí thức và công nghệ cao.

Bảng 3.2. Tình hình về lao động, dân số của huyện Gia Lộc

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 Bình quân I. Tổng số hộ Hộ 42.252 42.502 42.772 100,6 100,6 100,6 1. Hộ nông nghiệp Hộ 23.016 22.850 22.760 99,3 99,6 99,5 2. Hộ phi nông nghiệp Hộ 19.236 19.652 20.012 101,7 101,8 101,8 II. Tổng số nhân khẩu Ngƣời 136.900 138.015 139.013 100,8 100,7 100,7 1. Nhân khẩu nông nghiệp Ngƣời 74.572 74.034 73.970 99,3 99,9 99,6 2. Nhân khẩu phi nông nghiệp Ngƣời 62.328 63.981 65.043 102,7 101,7 102,2 II. Tổng số ngƣời trong độ tuổi

lao động

Ngƣời

82.915 83.482 84.728 100,7 101,5 101,1 1. Lao động nông nghiệp-thủy sản Ngƣời 31.015 30.752 30.534 99,1 99,3 99,2 2. Lao động thƣơng mại dịch vụ Ngƣời 26.721 27.968 28.638 104,7 102,4 103,6 3. Lao động CN, TTCN Ngƣời 24.229 23.782 24.566 98,2 103,3 100,8

IV. Một số chỉ tiêu bình quân

khẩu /hộ 1. Số lao động bình quân 1 hộ Lao

động/hộ 1,96 1,96 1,98 100,0 101,0

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Gia Lộc

Cơ cấu lao động của huyện 2012 - 2014 đã có sự chuyển dịch phù hợp với xu hƣớng phát triển chung của tỉnh Hải Dƣơng cũng nhƣ của đất nƣớc trong thời kì hội nhập. Lao động trong ngành nông lâm - thủy sản có xu hƣớng giảm dần thay vào đó là sự tăng lên của lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng và ngành thƣơng mại - dịch vụ. So với tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế, lao động trong ngành nông lâm - thủy sản giảm từ 37,8% năm 2012 xuống còn 35,5% năm 2014, lao động trong ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 32,6% năm 2012 lên 34,2% năm 2014, lao động trong ngành thƣơng mại dịch vụ cũng tăng trong giai đoạn này từ 29,6% năm 2012 lên 30,3% năm 2014.

Bảng 3.3. Số lao động và cơ cấu lao động giai đoạn 2012 - 2014

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

A. Tổng LĐ đang làm việc trong các ngành kinh tế

(ngƣời) 81.965 82.502 83.738

1. LĐ nông lâm, thuỷ sản 30.983 29.948 29.727 2. LĐ công nghiệp - xây dựng 26.720 27.968 28.638 3. LĐ thƣơng mại-dịch vụ 24.262 24.586 25.373

B. Cơ cấu lao động theo ngành (%) 100 100 100

1. LĐ nông lâm, thuỷ sản 37,8 36,3 35,5

2. LĐ công nghiệp - xây dựng 32,6 33,9 34,2

3. LĐ thƣơng mại-dịch vụ 29,6 29,8 30,3

C. Lao động theo chất lƣợng (ngƣời) 81.965 82.502 83.738

1. LĐ từ trung cấp trở lên 7.295 7.507 7.787

3. LĐ chƣa qua đào tạo 64.351 64.353 64.897

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Gia Lộc

Lực lƣợng lao động huyện dồi dào, cần cù và có trình độ văn hóa trung bình khá cao. Trong những năm qua, huyện cũng đã tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm; quan tâm mở rộng các hình thức đào tạo nghề cho ngƣời lao động, tập trung đào tạo nghề và truyền nghề để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Một bộ phận dân cƣ và đội ngũ cán bộ quản lý đã bƣớc đầu đƣợc tiếp cận và quen thuộc với nền sản xuất hàng hóa và cơ chế kinh tế thị trƣờng. Huyện có một đội ngũ thợ thủ công lành nghề, có kỹ năng cao trong việc sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp mà thị trƣờng có nhu cầu. Lao động huyện có khả năng nắm bắt những tiến bộ khoa học- công nghệ và có khả năng sáng tạo.

Trong những năm qua kinh tế của huyện đạt tốc độ tăng trƣởng khá cao, nguồn thu ngân sách tiếp tục đƣợc tăng nhanh, an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đƣợc bảo đảm.

Tổng giá trị sản xuất năm 2014 đạt 6.614,7 tỷ đồng cao gấp 1,2 lần năm 2012, tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 - 2014 đạt 10,9% (Mục tiêu của Đại hội huyện lần thứ XXIV là 12,8%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực với sự tăng nhanh giá trị sản xuất công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng cơ bản, năm 2012 cơ cấu kinh tế nông thôn (giá hiện hành) theo ngành Nông nghiệp - Thủy sản - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng cơ bản - Thƣơng mại dịch vụ là 30,8% - 37,7% - 31,5% đến năm 2014 cơ cấu này là 25,3% - 40,6% - 34,1%.

Bảng 3.4. Tổng giá trị sản xuất huyện Gia Lộc giai đoạn 2012-2014

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh (%)

Giá trị (Tỷ đồng) cấu (%) Giá trị (Tỷ đồng) cấu (%) Giá trị (Tỷ đồng) cấu (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 Bình quân

I. Tổng giá trị sản xuất 5.448,5 100 5.943,5 100 6.614,7 100 109,1 111,3 110,2

1. Nông nghiệp, thủy sản 1.715,2 31,5 1.688,2 28,4 1.674,9 25,3 98,4 99,2 98,6 2. Công nghiệp xây dựng 2.054,3 37,7 2.321,0 39,1 2.683,5 40,6 113,0 115,6 114,3 3. Thƣơng mại dịch vụ 1.679,0 30,8 1.934,3 32,5 2.256,3 34,1 115,2 116,6 115,8

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Gia Lộc

3.1.3. Những thuận lợi khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội ở các xã trong huyện Gia Lộc trong huyện Gia Lộc

Tiềm năng trở thành đô thị hạt nhân của thành phố Hải Dƣơng: Gia Lộc nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thành Phố Hải Dƣơng, gần đây định hƣớng xây dựng khu đô thị mới phía Nam thành phố Hải Dƣơng thuộc các xã Liên Hồng, Gia Xuyên, Gia Tân, Phƣơng Hƣng, Thị trấn Gia Lộc; khu liên hợp Thể thao - Văn hóa - Y Tế - Giáo Dục phía Nam cầu Lộ Cƣơng thuộc các xã Liên Hồng, Thống Nhất, Gia Xuyên và đƣờng vành đai 1, vành đai 2 thành phố Hải Dƣơng đi qua các xã trên địa bàn huyện đang dần khẳng định vai trò đô thị hạt nhân cho phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Dƣơng.

Tiềm năng, lợi thế giao lƣu kinh tế, thông thƣơng với các địa phƣơng khác trong cũng nhƣ ngoài Tỉnh: Gia Lộc có đƣờng cao tốc ô tô Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 37, 38B và các tuyến Tỉnh lộ 392; 393; 395 chạy qua và trong thời gian tới, Chính Phủ đầu tƣ xây dựng đƣờng trục Bắc Nam đi từ cầu Hiệp - Thái Bình qua các xã phía Nam của huyện và nối với nút giao giữa quốc lộ 38B với đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng qua địa phận huyện tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lƣu, hợp tác kinh tế và thƣơng mại giữa huyện với các địa phƣơng khác trong vùng đồng bằng sông Hồng.

Tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa: với điều kiện đất đai, khí hậu và nguồn nƣớc ngọt thuận lợi cho phát triển trồng trọt (nhất là rau quả thực phẩm vụ đông), chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, nông dân có kinh nghiệm thâm canh, gần thị trƣờng lớn tiêu thụ nông sản thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)