Chấp hành dự toán thu, chi ngân sách xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 58 - 78)

5. Bố cục của luận văn

3.2.3. Chấp hành dự toán thu, chi ngân sách xã

Việc chấp hành dự toán ngân sách xã là chấp hành dự toán thu và dự toán chi nhằm không ngừng bồi dƣỡng phát triển nguồn thu tìm mọi biện pháp khai thác triệt để nguồn thu vào ngân sách nhà nƣớc đảm bảo và đáp ứng kịp thời nguồn kinh phí cho hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc và thực hiện các chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra.

3.2.3.1. Chấp hành dự toán thu ngân sách

Việc thực hiện chấp hành thu ngân sách xã hiện nay của huyện Gia Lộc thực hiện theo sơ đồ 3.2.

Ban tài chính xã, Các đối tƣợng

Sơ đồ 3.2. Sơ đồ thực hiện quá trình thu ngân sách

Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Gia Lộc Ghi chú:

(1) Ban tài chính chỉ đạo tổ uỷ nhiệm thu hoặc thông báo trực tiếp đến đối tượng phải nộp.

(2) Đối tượng nộp tiền cho uỷ nhiệm thu.

(3) Đối tượng phải nộp tiền trực tiếp vào KBNN. (4) Đối tượng phải nộp tiền cho Ban tài chính xã. (5) Đơn vị uỷ nhiệm thu nộp tiền cho Ban tài chính xã. (6) Đơn vị uỷ nhiệm thu nộp tiền vào KBNN.

(7) Ban Tài chính xã (TT) nộp tiền vào KBNN.

Trên sơ sở kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân, các nguồn thu phát sinh ở phải nộp ngân sách theo chế độ quy định, các khoản thu đƣợc nộp NSNN bằng tiền mặt tại Kho bạc Nhà nƣớc huyện. Hiện nay ở huyện Gia Lộc chỉ có các khoản huy động đóng góp bằng ngày công, bằng hiện vật để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng mới đƣợc làm thủ tục ghi thu, ghi chi ngân sách xã. Trên cơ sở các khoản đã nộp, Kho bạc Nhà nƣớc tiến hành phân chia các khoản thu theo tỷ lệ điều tiết đã đƣợc quy định cho NSX. Trong quá trình thực hiện thu, việc xây dựng dự toán quý đã đƣợc các xã, thị trấn tiến hành trên cơ sở dự toán năm đƣợc

duyệt. Căn cứ vào dự toán quý chia ra tháng đã đƣợc phê duyệt, Ban tài chính xã (TT), tổ đội thuế các xã (TT) tiến hành tổ chức thu vào ngân sách. Các khoản thu cơ bản bám sát dự toán thu, thực hiện thu băng biên lai thu tiền vào nộp vào ngân sách nhà nƣớc theo quy định. Việc tổ chức thu ở đã đƣợc các xã, thị trấn thực hiện cơ chế phân công trách nhiệm đến các đối tƣợng: chính quyền, Ban tài chính xã, thị trấn phối hợp chặt chẽ với Chi cục thuế, các tổ đội ủy nhiệm thu, các khu hành chính thực hiện thu theo địa bàn, từng lĩnh vực thu đồng thời phân công cụ thể cho từng nhiệm vụ thu. Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch xã, thị trấn phụ trách trong lĩnh vực kinh tế sẽ chịu trách nhiệm đôn đốc quản lý thu và giao trực tiếp Ban tài chính và cán bộ tài chính phụ trách thu NSX tổ chức thu.

Để tìm hiểu rõ hơn về công tác chấp hành thu ngân sách xã của huyện Gia Lộc trong thời gian qua chúng ta đi sâu đánh giá một số loại chỉ tiêu cụ thể thông qua bảng số liệu 3.9.

Bảng 3.9. Tổng hợp thu NSX theo nội dung trên địa bàn huyện Gia Lộc giai đoạn 2012 - 2014 STT Nội dung 2012 2013 2014 % So sánh TH DT (Triệu đồng) TH (Triệu đồng) TH/DT (%) DT (Triệu đồng) TH (Triệu đồng) TH/DT (%) DT (Triệu đồng) TH (Triệu đồng) TH/DT (%) 2013/ 2012 2014/ 2013 BQ Tổng thu 34.629,56 41.047,6 118,53 52.448,6 63.730,3 121,5 64.966,1 69.283,8 106,65 155,3 108,7 132,0 I Các khoản thu hƣởng 100% 8.990,66 13.715,3 152,55 16.806,3 20.360,9 121,2 15.230,7 17.077,2 112,12 148,5 83,9 116,2 1 Phí, lệ phí 483 620,7 128,51 1.029,7 875,2 85 1.744,6 1.831,8 105,00 141,0 209,3 175,2 2 Thu HLCS, đất công ích 3.562,4 3.246,8 91,14 6.517,3 3.063,1 47 6.494,2 6.219,8 95,68 94,3 225,9 160,1 3 Thu sự nghiệp 18,2 14,8 81,32 37,4 12,5 33,4 57,9 25,7 44,39 84,5 205,6 145,0

4 Thu đóng góp theo quy định 3,2 6,2 193,75 11,9 6 50 10,1 5,8 57,43 96,8 96,7 96,7

5 Thu đóng góp tự nguyện 1.342,8 2.458,7 183,10 7.081 2.789,9 39,4 6.563,2 7.314,4 111,45 113,5 262,2 187,8

6 Thu kết dƣ ngân sách 3.245,36 6.703,6 206,56 12.200,5 9704 182,0 73,8 127,9

7 Thu khác 335,7 664,5 197,94 2.129,1 1.413,7 66,4 360,7 979,7 271,61 212,7 69,3 141,0

II Các khoản thu phân chia tỷ lệ

điều tiết% 12.525,1 13.277,8 106,01 3.314,4 9.604,6 289,8 15.447 15.935,3 103,16 72,3 165,9 119,1

1 Các khoản thu phân chia tối thiểu 3.357,2 3.842,5 114,46 3.221,6 3.275 101,7 4.920,4 4.151,7 84,38 85,2 126,8 106,0 1.1 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1.453,6 1.677,8 115,42 1.147,8 775,9 67,6 1.012,3 1.226,7 121,18 46,2 158,1 102,2 1.2 Thuế nhà,đất 1.654,5 1.812,9 109,57 1.779 2.106,4 118,4 2.144,6 1.954,7 91,15 116,2 92,8 104,5 1.3 Thuế môn bài từ cá nhân, hộ KD 144,1 161,2 111,87 139 52,1 109,4 1.544,7 167,9 10,87 32,3 322,3 177,3 1.4 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 20,6 35,6 172,82 27,5 51 185,5 44,5 52,5 117,98 143,3 102,9 123,1 1.5 Lệ phí trƣớc bạ nhà, đất 84,4 155 183,65 128,3 189,7 147,9 174,3 749,9 430,24 122,4 395,3 258,8

2 Các khoản phân chia khác do tỉnh

quy định 9.167,9 9.435,3 102,92 11.314,9 6.329,6 55,9 10.526,6 11.783,6 111,94 67,1 186,2 126,6 2.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 613,2 740,8 120,81 710 871,2 122,7 1.312,4 1.136 86,56 117,6 130,4 124,0

2.2 Thuế VAT 961 1.010,9 105,19 1.112,2 998,8 89,8 844,7 909,9 107,72 98,8 91,1 95,0

2.3 Thu tiền sử dụng đất 7.308,4 7.344,6 100,50 8.854,7 3.789,8 42,8 8.122,6 9.455,7 116,41 51,6 249,5 150,6

2.4 Thuế tài nguyên 285,3 339 118,82 637,9 669,8 105 246,9 282 114,22 197,6 42,1 119,8

III Thu bổ sung cân đối từ ngân

sách cấp trên 13.113,8 14.054,5 107,17 32.327,9 33.764,7 104,4 34.288,4 36.271,3 105,78 240,2 107,4 173,8

1 Bổ sung cân đối 120.567,4 13.347,3 106,21 31.898,4 32.897,2 103,1 33.856,2 35.478,7 104,79 246,5 107,8 177,2

2 Bổ sung có mục tiêu 546,4 707,2 129,43 429,5 867,5 202 432,2 792,6 183,39 122,7 91,4 107

Theo số liệu Bảng 3.9 cho thấy thu ngân sách xã trên địa bàn huyện Gia Lộc tăng đều qua các năm, năm 2012 thu ngân sách xã 41.047,6 triệu đồng, năm 2013 thu ngân sách xã là 63.730,3 triệu đồng tăng 55,3% so với năm 2012; năm 2014 thu ngân sách xã là 69.283,8 triệu đồng tăng 8,7% so với năm 2013. Nhƣ vậy thu ngân sách trên địa bàn huyện tăng bình quân hàng năm là 32%, trong quá trình thu ngân sách có những khoản thu đạt cao so với kế hoạch nhƣ: phí và lệ phí; thuế môn bài từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn những khoản thu đạt thấp nhƣ: thu đất công ích và hoa lợi công sản, thu sự nghiệp. Điều đó cho thấy việc tổ chức thu vẫn còn có chỗ chƣa tốt, việc xây dựng dự toán còn chƣa phù hợp với thực tế.

Đối với khoản thu 100%: việc tổ chức chấp hành thu chủ yếu do Ban Tài chính xã, phƣờng thực hiện và giao cho các khu hành chính tự thu tới các hộ, việc thực hiện thu từ các hộ đƣợc thông báo công khai trong các cuộc họp dân để khuyến khích các hộ chấp hành tốt và nhắc nhở các hộ chƣa thực hiện tốt. Trên cơ sở các khoản thu đều nộp về Ban Tài chính xã để nộp trực tiếp vào Kho bạc nhà nƣớc.

Đối với khoản thu thuế, phí và lệ phí đƣợc các tổ đội thuế hoặc ủy nhiệm thu của xã trực tiếp thu và nộp vào KBNN, thực hiện thanh toán với Chi cục thuế của huyện Gia Lộc. Trong quá trình thực hiện, các xã, thị trấn đã vận dụng cơ chế chính sách của Nhà nƣớc, các quy định của tỉnh, huyện để đôn đốc việc thu nộp, khuyến khích, động viên các đối tƣợng thu nộp vào ngân sách; Kết hợp hài hòa lợi ích nhà nƣớc, tập thể, cá nhân; Gắn trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của tập thể và cá nhân. Đồng thời có chế độ khuyến khích kịp thời nhƣ trích tỷ lệ % cho ngƣời trực tiếp thu hoặc thực hiện chế độ thƣởng khi hoàn thành chỉ tiêu thu nộp.

Theo số liệu bảng 3.9 khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên của 23 xã, thị trấn trong 03 năm đều vƣợt so với kế hoạch; năm 2012 vƣợt 7,17% so với

kế hoạch, năm 2013 vƣợt 4,4% so với kế hoạch, năm 2014 vƣợt 5,18% so với kế hoạch. Điều này chứng tỏ việc thực hiện thu ngân sách trên địa bàn đối với ngân sách xã còn làm chƣa tốt, còn trông trờ vào nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách cấp trên.

Để tìm hiểu rõ hơn về công tác chấp hành thu ngân sách xã của huyện Gia Lộc thời gian qua chúng ta đi sâu đánh giá một số loại chỉ tiêu cụ thể:

* Khoản thu ngân sách xã hưởng 100%

Khoản thu NSX hƣởng 100% là khoản thu tƣơng đối ổn định, nó thể hiện khả năng đóng góp của ngƣời dân tại địa phƣơng, khả năng vận động của các ban, ngành, đoàn thể và đặc biệt là vai trò của ban tài chính xã, thị trấn.

Trong những năm qua khoản thu 100% của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Gia Lộc đều tăng, năm 2012 thực hiện là 13.715,3 triệu đồng tăng 52,5% so với dự toán; năm 2013 thực hiện là 20.360,9 triệu đồng tăng 21,2% so với dự toán; năm 2014 thực hiện 17.077,2 triệu đồng tăng 12,12% so với dự toán. Mặc dù xét về tổng thể thì khoản thu 100% trên địa bàn huyện đều vƣợt dự toán nhƣng nếu xét về từng địa phƣơng, từng khoản mục thu thì có những địa phƣơng, có những mục thu chƣa hoành kế hoạch đề ra.

- Đối với khoản thu từ phí, lệ phí: đây là khoản thu rất ổn định và nó đƣợc thực hiện thu cùng các khoản thu điều tiết từ Thuế và các khoản thu phí của xã, thị trấn nhƣ: phí chợ, lệ phí chứng thƣ, phí trông giữ ô tô, xe máy, lệ phí địa chính… Các khoản thu này thƣờng thu gọn vì phải thu trực tiếp của ngƣời dân, thu phải có biên lai thu phí hoặc vé (có tính chất nhƣ biên lai thu phí), vì vậy khoản thu này sẽ đƣợc thanh toán với cơ quan thuế và Ban tài chính xã theo hàng tháng và đƣợc nộp vào ngân sách. Số thu từ phí, lệ phí tuy không cao (nó chỉ chiếm từ 1 - 2,5% trên tổng thu NSX) nhƣng đây là khoản thu ổn định dễ thu và dễ quản lý. Năm 2012 khoản thu này là 620,7 triệu đồng tăng 28,51% so với dự toán; năm 2013 thực hiện là 875,2 triệu đồng tăng 41% so với năm 2012, xong chỉ đạt 85% so với dự toán; năm 2014 thực hiện

1.831,8 triệu đồng tăng 109,3% so với năm 2013, vƣợt 5% so với dự toán. Nhƣ vậy cho thấy việc lập dự toán với khoản thu này của năm 2013 là chƣa sát với thực tế dẫn tới khi thực hiện thì không thể hoàn thành đƣợc.

- Đối với khoản thu từ đất công ích và hoa lợi công sản: đây là khoản thu tƣơng đối quan trọng đặc biệt đối với các xã trên địa bàn huyện Gia Lộc. Qua bảng 3.9 cho thấy trong 03 năm khoản thu này thƣờng không hoàn thành kế hoạch; năm 2012 thực hiện là 3.246,8 triệu đồng đạt 91,14% so với dự toán; năm 2013 thực hiện là 3.063,1 triệu đồng đạt 47% so với dự toán; năm 2014 thực hiện 6.219,8 triệu đồng đạt 95,68% so với dự toán.

- Đối với khoản thu đóng góp của nhân dân (bao gồm đóng góp theo quy định và đóng góp tự nguyện). Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn trong khoản thu ngân sách xã hƣởng 100%, đƣợc huy động trực tiếp từ ngƣời dân đƣợc thông qua Hội đồng nhân dân xã.

- Đối với khoản đóng góp theo quy định: trong những năm gần đây do thay đổi cơ chế quản lý về thu đóng góp xây dựng trƣờng (trƣớc đây các trƣờng Tiểu học và THCS thu nộp vào ngân sách xã, từ năm 2010 trở đi tỉnh Hải Dƣơng quy định khoản thu này không phải là khoản thu bắt buộc. Nếu đƣợc Hội Cha mẹ học sinh đồng ý thì Nhà trƣờng quản lý để tu sửa cơ sở vật chất) và việc xóa bỏ quỹ lao động công ích làm giảm gánh nặng đóng góp từ ngƣời dân, do vậy nên khoản thu đóng góp theo quy định đối với các xã trên địa bàn huyện nộp vào ngân sách xã hầu nhƣ không còn, nó chỉ còn là những khoản thu tồn đọng từ những năm trƣớc.

- Đối với khoản thu huy động đóng góp tự nguyện: trên cơ sở quy định của nhà nƣớc, đƣợc HĐND xã phê chuẩn, Ban Tài chính xã lập kế hoạch thu các loại quỹ và huy động đóng góp tự nguyện nhằm mục đích tập trung vốn cho xây dựng các công trình nhƣ: đƣờng giao thông nông thôn, làm hạ tầng khu dân dƣ, nhà văn hóa khu dân cƣ… Tùy vào điều kiện kinh tế xã hội của từng địa phƣơng mà có mức thu phù hợp. Đây là một khoản thu mang tính

chất vận động tự nguyện, chính vì vậy mà việc tổ chức thu gặp nhiều khó khăn và ngƣời dân luôn có tâm lý lo ngại là không biết mình nộp tiền thì tiền đó đƣợc sử dụng nhƣ thế nào, có đúng mục đích không. UBND, Ban tài chính các xã, rất tích cực trong việc triển khai huy động nguồn thu này; một số nơi ngƣời dân ý thức đƣợc việc tập trung nguồn lực của nhà nƣớc và nhân dân với phƣơng châm “nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”, nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng nâng cao chất lƣợng cuộc sống. Tuy nhiên có nhiều nơi còn làm chƣa tốt vì vậy khoản thu này trên địa bàn thành phố chỉ có năm 2012 là hoàn thành vƣợt kế hoạch, còn năm 2013, 2014 đạt tỷ lệ thấp so với kế hoạch xây dựng. Trong quá trình quản lý nguồn thu đóng góp này theo nguyên tắc phải sử dụng biên lai thu tiền do Bộ Tài chính phát hành và nộp ngay vào KBNN khi thu đƣợc, trừ trƣờng hợp thu huy động bằng ngày công và thu bằng hiện vật thì phải quy giá trị bằng tiền Việt nam đồng làm thủ tục ghi thu - ghi chi qua KBNN. Nhìn chung các đơn vị quản lý tốt khoản thu này, nhƣng vẫn còn một số trƣờng hợp thu không nộp ngay vào KBNN mà để tạm thu, tạm chi hoặc ứng cho các đơn vị nhận thầu xây dựng hoặc để ngoài sổ sách.

- Đối với khoản thu sự nghiệp: khoản thu này đƣợc bao gồm thu sự nghiệp giáo dục (của các trƣờng mầm non), thu sự nghiệp y tế, đây là những khoản thu nhằm cân đối chi hoạt động cho các trƣờng mầm non và trạm y tế xã. Qua phân tích số liệu cho thấy khoản thu này của các xã, thị trấn thực hiện rất thấp, năm 2012 thực hiện đạt 81,32% so với kế hoạch, năm 2013 đạt 33,4% so với kế hoạch, năm 2014 đạt 44,439% so với kế hoạch. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên một phần là do một bộ phận dân cƣ còn nghèo dẫn đến thất thu, một phần quan trọng là các xã đã thực hiện thu và chi luôn tại các đơn vị thu không thực hiện nộp KBNN và không phản ánh qua NSX.

Đối với khoản thu kết dư: khoản thu này là NSX năm trƣớc còn tồn lại chƣa chi hết. Qua số liệu ta thấy: Năm 2012 thu kết dƣ là 6.703,6 triệu đồng chiếm 16,33% tổng thu NSX; năm 2013 thu kết dƣ là 12.200,5 triệu đồng

chiếm 19,1% tổng thu NSX; năm 2014 thu kết dƣ là 9.704 triệu đồng chiếm 13,61% tổng thu ngân sách xã.

* Đối với khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết

Theo số liệu Bảng 3.9, nếu xét về mặt tổng thể các khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết thƣờng đạt và vƣợt kế hoạch. Năm 2012 thực hiện đạt 106,1% kế hoạch, năm 2013 thực hiện vƣợt 189,8% so với kế hoạch, năm 2014 thực hiện vƣợt 3,16% so với dự toán. Trong khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết khoản thu tiền sử dụng đất thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất, đây là khoản thu thể hiện chủ trƣơng của nhà nƣớc đổi đất lấy cơ sở hạ tầng cho địa phƣơng, tránh tƣ lợi cũng nhƣ bất công bằng nhƣ cấp đất của những năm trƣớc đây; mặc dù năm 2013 khoản thu này đạt tỷ lệ thấp (chỉ đạt 42,8% so với kế hoạch) do việc thực hiện kế hoạch đấu giá đất của huyện để xây dựng hạ tầng không đảm bảo, nên dẫn tới số thu không đạt so với kế hoạch nhƣng nó vẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường quản lý ngân sách xã tại huyện gia lộc, tỉnh hải dương (Trang 58 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)