Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng tmcp nam á​ (Trang 37)

1.1.2.3 .Phân loại thẻ theo đặ ct nh kĩ thuật

1.2.2. Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ

Với những rủi ro đ liệt kê ở trên, ta dễ dàng nhận thấy rằng công tác phong ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ là vô cùng quan trọng. Để hoàn thành tốt việc phòng ngừa rủi ro, ngân hàng cần làm tốt những công việc sau:

Ngăn ngừa, điều tra các hành vi sử dụng thẻ giả mạo.

Quản lý chặt chẽ danh mục thẻ được thông báo là thất lạc, hư hỏng.

Xây dựng kế hoạch theo dõi việc bảo mật phôi thẻ, thẻ đ dập, thẻ hỏng, thẻ bị thu hồi.

Phối hợp tốt với c quan chức năng khi có sự cố xảy ra.

Thường xuyên cập nhật danh sách chủ thẻ bị liệt vào danh sách thẻ đen của NHNN, sử dụng có hiệu quả CIC.

Trung tâm thẻ phải giữ được vai trò đầu tàu của mình, thường xuyên tổ chức những lớp tập huấn, nâng cao kĩ năng, hiểu biết cho an em nhân viên và cả các ĐVCNT.

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của thẻ thanh toán ở Việt Nam 1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan

1.3.1.1. Chính sách phát triển thẻ thanh toán

Trong thời buổi hội nhập cùng với kinh tế thể giới thì xu hướng sử dụng thẻ ngày một tăng là tất yếu. Để chiếm lĩnh thị trường, phát triển sản phẩm thẻ có hiệu quả thì việc xây dựng chiến lược là một trong những bước đầu tiên. Xây dụng một chiến lược phát triển có hiệu quả, hợp lý thì ngân hàng coi như đ thành công được một nửa chặng đường. Một chiến lược kinh doanh bao gồm nhiều yếu tố như: tăng tiện ích thẻ, xác định đối tượng khách hàng chiến lược, mở rộng mạng lưới,..Trong đó công tác tiếp thị, quảng cáo, chăm sóc khách hàng đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Do đó, trong quá trình triển khai thẻ thanh toán, ngân hàng cần đặc biệt chú trọng tới khâu này, đưa ra được những chính sách phù hợp, kịp thời nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.

1.3.1.2. Sản phẩm thẻ của ngân hàng

Các sản phẩm thẻ của ngân hàng khác nhau sẽ tập hợp những đặc điểm, tính năng khác nhau và thỏa mãn các nhu cầu, mong muốn đa dạng của khác hàng. Sản phẩm nào càng đem lại lợi ích càng nhiều cho khách hàng thì sản phẩm đó càng được nhiều khách hàng ưa chuộng, tính cạnh tranh của nó càng cao.

1.3.1.3. Hạ tầng về công nghệ thông tin

Thẻ là một phư ng tiện thanh toán hiện đại cho nên điều kiện về công nghệ của đất nước nói chung và ngân hàng nói riêng đóng vai trò then chốt. Những tiến bộ vượt bật đ thay đổi hoàn toàn ền nhanh Western Union…là không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng ngày bộ mặt của ngân hàng. Các tiện ch như: Mobile Banking, Internet Bankinh, chuyển tinay. Việc lựa chọn sử dụng thẻ của ngân hàng nào phụ thuộc rất lớn vào trình độ công nghệ mà ngân hàng đó đáp ứng cho khách hàng. Với một trình độ công nghệ yếu, xử lý giao dịch chậm thì khó có thể cạnh tranh được. Do vậy ngân hàng nào có công nghệ hiện đại sẽ mang lại nhiều tiện ích và sự hài lòng cho khách hàng, từ đó sẽ khuyến khích nhiều khách hàng sử dụng thẻ nhiều h n. Muốn đầu tư vào công nghệ hiện đại đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn vốn lớn do chi phí việc mua sắm, bảo dưỡng cho máy móc tư ng đối lớn. H n nữa, công nghệ lại luôn thay đổi đòi hỏi bản thân ngân hàng phải luôn tự làm mới mình để bắt kịp với thị trường.

1.3.1.4. Mạng lưới ĐVCNT

Nếu ngân hàng có mạng lưới hệ thống các chi nhánh, phòng giao dịch, máy ATM, ĐVCNT rộng khắp thì sẽ thu hút được nhiều khách hàng h n. Việc lắp đặt càng nhiều máy ATM, mạng lưới ĐVCNT càng rộng khắp thì càng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, tiện lợi của sản phẩm thẻ cũng tăng lên. Ngược lại nếu mạng lưới hệ thống không đảm bảo, thiếu hụt thì sẽ rất khó có được khách hàng vì có thẻ mà không thể sử dụng hoặc bất tiện trong việc thanh toán.

1.3.1.5. Tiềm lực về vốn

Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ đòi hỏi chi ph đầu tư rất lớn để trang bị những trang thiết bị, hạ tầng phục vụ cho công việc như máy ATM, POS. Mà muốn đầu tư vào công nghệ đòi hỏi nguồn vốn rất lớn. Các thiết bị này đa số là nhập khẩu từ nước ngoài nên giá thành thường rất cao, chi phí duy tu, bảo dưỡng các thiết bị hiện đại này thường rất tốn kém. Cho nên vốn là điều kiện đầu tiên và tiên quyết đối với ngân hàng trong bước đầu tham gia thị trường thẻ đồng thời là nền tảng để ngân hàng đầu tư, đổi mới công nghệ để bắt kịp với trình độ phát triển về công nghệ ngân hàng so với thế giới.

1.3.1.6. Nguồn nhân lực

Thẻ là một phư ng tiện thanh toán hiện đại, có tiêu chuẩn hóa cao, quy trình thống nhất. Tuy nhiên để vận hành, kiểm soát tất cả các hệ thống này thì yếu tố con người là không thể thiếu. Dịch vụ thẻ đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực có khả năng, trình độ và kinh nghiệm để đảm bảo hệ thống luôn hoạt động thông suốt, phát huy được hết khả năng vốn có. Đồng thời, con người cũng là yếu tố quyết định đến sự thành công hoặc thất bại của một chiến lược kinh doanh. Một đội ngũ có chất lượng cao sẽ thúc đẩy dịch vụ thẻ ngày càng phát triển.

1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan

1.3.2.1. Thói quen dùng tiền mặt

Thói quen sử dụng tiền mặt ở Việt Nam đ hình thành từ rất lâu và đ ăn sâu vào nếp sinh hoạt, buôn bán của người dân Việt Nam. Chính thói quen này là rào cản trong việc phát triển thị trường thẻ. Đây là một vấn đề thực sự nan giải, không thể giải quyết ngày một ngày hai. Chỉ khi nào việc thanh thanh toán được thực hiện chủ yếu qua ngân hàng thì thẻ mới có c hội mở rộng. Đối với Việt Nam đây là một khó khăn rất lớn vì hiện nay thanh toán bằng tiền mặt chiếm h n 70% khối lượng thanh toán toàn xã hội.

1.3.2.2. Nhận thức về lợi ích của việc sử dụng thẻ của người dân chưa cao

Khi nhận thức về công nghệ và tiện ích của thẻ trong giao dịch của người dân được nâng cao thì việc sử dụng thẻ là hết sức dễ dàng. Yếu tố quan trọng quyết đinh

đến nhận thức về thẻ ch nh là trình độ dân trí. Một trong những nguyên nhân khiến cho thẻ ít phổ biến là do chỉ có một bộ phận dân cư trong x hội biết tới sản phẩm tiện ích này. Ngày nay, nhiều ngân hàng đ chú trọng tiếp cận, phát triển mảng khách hàng là CBCNV, học sinh – sinh viên vì đây là những đối tượng có trình độ cao, hiểu biết về công nghệ rất tốt, nhạy bén trong việc tiếp cận với các công nghệ mới.

1.3.2.3. Điều kiện về pháp lý

Một môi trường pháp lý đầy đủ hiệu lực, chặc chẽ, thống nhất, đồng bộ mới có thể đảm bảo quyền lợi cho tất cả các bên tham gia bảo hành, sử dụng và thanh toán thẻ, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trên thị trường thẻ. Từ đó tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển thẻ trong tư ng lai.

1.3.2.4. Điều kiện về kinh tế

Sự phát triển của thị trường thẻ phụ thuộc vào sự phát triển của nên kinh tế như tất cả các ngành khác. Đây ch nh là điều kiện c bản cho việc mở rộng sử dụng thẻ đối với bất kỳ quốc gia nào. Ngượi lại, việc mở rộng sử dụng thẻ tạo điều kiện cho cho môi trường kinh tế hoạt động có ổn định, có hiệu quả, minh bạch.

1.3.2.5. Tiền tệ ổn định

Là điều kiện c bản để việc sử dụng thẻ được chấp nhận rộng r i đối với khách hàng. Người dân sẽ rút tiền mặt và tiêu dùng ồ ạt khi đồng tiền mất giá và rò ràng không ai muốn sử dụng thẻ trong trường hợp này.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chư ng 1 đ trình bày được những c sở lý luận chung về thẻ thanh toán. Qua đó nêu lên được quá trình hình thành và phát triển, khái niệm, đặc điểm, cấu tạo của thẻ. Đồng thời tạo tiền đề cho việc đi sâu vào phân t ch, đánh giá thực trạng hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á ở chư ng 2.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Nam Á

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Nam Á

Ngân hàng TMCP Nam (sau đây xin gọi tắt là NHNA) chính thức hoạt động từ ngày 21/10/1992, là một trong những ngân hàng thư ng mại cổ phần đầu tiên được thành lập sau khi Pháp lệnh ngân hàng được ban hành vào năm 1990, trong bối cảnh nước ta đang tiến hành đổi mới kinh tế.

Ngân hàng TMCP Nam được phép hoạt động theo giấy phép số 0026/NH- CP ngày 22/08/1992 do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp, giấy phép thành lập số 463/CP-UP ngày 01/09/1992 do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059027 ngày 01/09/1992 do trọng tài kinh tế TP.HCM cấp. Ngân hàng TMCP Nam Á có:

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á. Tên viết tắt bằng tiếng Việt: NGÂN HÀNG NAM Á.

Tên đầy đủ bằng tiến Anh: NAM A COMERCIAL JOINT STOCK BANK. Tên viết tắt bằng tiếng Anh: NAM A BANK

Trụ sở chính: 201 – 203 CMT8, Phường 4, Quận 3, TP.HCM. Điện thoại: (84-8) 3929 6699, Fax: (84-8) 3929 6699.

So với những ngày đầu thành lập với vốn điều lệ 5 tỷ đồng, 3 chi nhánh và vỏn vẹn 50 nhân viên thì giờ đây Ngân hàng đ phát triển hết sức mạnh mẽ. Tính tới năm 2014, vốn điều lệ của Ngân hàng đạt 3.000 tỷ đồng, 52 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước, tổng số lượng cán bộ nhân viên cũng đ tăng h n 20 lần so với những ngày đầu thành lập, tổng tài sản đạt 37.301 tỷ đồng.

Trong h n 20 năm phát triển, một trong những cột mốc quan trọng của Ngân hàng TMCP Nam đó là quyết định đầu từ 4.5 triệu USD (tư ng đư ng 85.5 tỷ đồng) vào hệ thống ngân hàng lõi Core Banking – Flexcube và chính thức công bố triển khai thành công vào ngày 22/06/2010. Đây là nền móng để Nam A Bank phát triển không ngừng các sản phẩm, dịch vụ ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại

trong thanh toán điện tử như Ebanking, v điện từ Payment Online…Thực hiện kết nối Banknet, VNBC, Smartlink. Đặc biệt vào ngày 31/08/2011, Nam A Bank chính thức trở thành thành viên thứ 22 của tổ chức thẻ quốc tế Master Card tại Việt Nam.

Với những nỗ lực của tập thể ban l nh đạo và cán bộ nhân viên trên toàn hệ thống, NHNA đ và đang dần khẳng định mình trên con đường trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Bằng chứng là trong những năm qua NHNA liên tiếp nhận được nhiều bằng khen và giải thưởng cao quý như: Huân chư ng lao động hạng 3 năm 2012, thư ng hiệu nổi tiến Asean 2013, Doanh nghiệp Sao Vàng năm 2014, …

2.1.2. Quy mô hoạt động của Ngân hàng TMCP Nam Á

Tầm nhìn và chiến lược phát triển:

Xây dựng và phát triển NHNA trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam với khách hàng mục tiêu là cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ là chiến lược phát triển cốt lõi của Nam Á thời gian tới.

Sứ mệnh:

Tham gia đóng góp vào sự phát triển lớn mạnh của toàn hệ thống ngân hàng. Góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước trên c sở đáp ứng các nhu cầu hợp lý về phát triển sản xuất – kinh doanh - dịch vụ của khách hàng bằng các phư ng tiện hiện đại, sản phẩm dịch vụ mới với phư ng thức hoạt động chuyên nghiệp và tận tâm nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho tập thể NHNA, cho từng cổ đông và tạo điều kiện thuận lợi cho bản than cũng như gia đình của toàn thể cán bộ nhân viên của NHNA.

Phương châm hoạt động:

Với phư ng châm hoạt động “Phát triển, hiệu quả, an toàn, bền vững” nhằm liên tục tạo các “Giá trị vƣợt thời gian” đến với quý khách hàng, NHNA tiếp tục là người bạn đồng hành của doanh nghiệp, các tiểu thư ng, các hộ gia đình và các cá nhân để cùng phát triển.

2.2. Bộ máy tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng TMCP Nam Á

Mỗi bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng, nhưng không độc lập mà có sự phối hợp chặt chẽ với nhau và hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành mục tiêu kinh doanh chung của đ n vị.

 Nhiệm vụ cụ thể đƣợc quy định nhƣ sau:

Hội đồng quản trị:

Hội đồng quản trị có nhiệm vụ xây dựng chiến lược tổng thể và định hướng lâu dài cho ngân hàng, ấn định mục tiêu tài ch nh cho ban điều hành.

Ban điều hành:

Ban điều hành gồm có Tổng giám đốc chịu trách nhiệm điều hành chung và các Phó Tổng giám đốc trợ giúp cho Tổng giám đốc. Ban điều hành có nhiệm vụ cụ

thể hóa chiến lược và mục tiêu do Hội đồng quản trị đưa ra, tham mưu cho Hội đồng quản trị các chiến lược, chính sách, trực tiếp điều hành ngân hàng.

Ban kiểm soát:

Kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đ n vị thuộc hệ thống NHNA về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của ngành Ngân hàng và các quy chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ của Ngân hàng Nam . Qua đó, Ban Kiểm toán Nội bộ đánh giá chất lượng điều hành và hoạt động của từng đ n vị, tham mưu cho Ban điều hành, cũng như đề xuất khắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro nếu có.

Hội đồng tín dụng và đầu tư:

Hội đồng này là c quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tín dụng, thực hiện xét duyệt cho vay và bảo l nh đối với các món tiền vượt quá 5% vốn điều lệ. Xét duyệt các phư ng án đầu tư hợp tác, góp vốn liên doanh với các đ n vị khác. Kiểm tra, đôn đốc, xem xét, xử lý việc thu hồi vốn và nợ quá hạn.

Hội đồng xử lý kỉ luật:

Tham vấn cho Tổng Giám Đốc trong việc xử lý kỷ luật cán bộ nhân viên vi phạm kỷ luật trong hệ thống Ngân hàng Nam Á. Nhiệm vụ chính là tiếp nhận hồ s cán bộ nhân viên vi phạm kỷ luật từ các đ n vị gửi về; tiến hành thu thập thông tin, xem xét, đánh giá mức độ vi phạm kỷ luật của nhân viên vi phạm và kiến nghị hình thức xử lý kỷ luật. Tham gia giải quyết các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến các hành vi vi phạm kỷ luật của cán bộ nhân viên.

Hội đồng nhân sự và tiền lương:

Thực hiện dự thảo quy chế hoạt động Hội đồng Nhân sự và Tiền lư ng của Ngân hàng TMCP Nam Á trình Chủ tịch HĐQT ban hành.

Hội đồng xử lý tài sản:

Thực hiện tham vấn, đề xuất ý kiến cho Hội đồng Quản trị, Tổng Giám Đốc trong việc tổ chức quản lý, sử dụng, mua bán có hiệu quả các tài sản của Ngân hàng Nam Á, tài sản xử lý nợ, hoặc các tài sản liên quan khác trong hệ thống Ngân hàng Nam Á.

Hội đồng xử lý rủi ro:

Xem xét việc phân loại tài sản "có" trích lập dự phòng rủi ro của quý hiện hành do Tổng Giám Đốc thực hiện. Xem xét báo cáo tình hình theo dõi sao kê và thực hiện thu hồi nợ đối với những rủi ro đ được xử lý. Quyết định xử lý rủi ro và phư ng án thu hồi nợ; đồng thời xuất trình HĐQT sử dụng dự phòng để xử lý các khoản nợ vay không khả năng thu hồi.

Ban tài chính kiểm soát

Thành lập từ ngày 15/08/2003, hiện nay có 5 thành viên. Thực hiện công tác giám sát, theo dõi, kiểm tra, kiểm toán nguồn vốn, sử dụng vốn và kết quả hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng tmcp nam á​ (Trang 37)