Đánh giá về tình hình phát triển hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng tmcp nam á​ (Trang 65)

Bảng 2.2 : Số lượng thẻ phát hành trong 3 năm 2012 – 2014

2.6.Đánh giá về tình hình phát triển hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng

2.6.1. Những kết quả đạt đƣợc

Tăng thu dịch vụ cho hệ thống NHNA:

Số lượng thẻ trong toàn hệ thống được phát hành ngày càng nhiều làm tăng doanh số về thu phí dịch vụ thẻ. Việc chấp nhận thanh toán thẻ quốc tế đ mang lại khoản thu ph đáng kể cho NHNA, đóng góp phần nào vào kết quả kinh doanh trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng.

Tăng khả năng huy động vốn của NHNA:

Sản phẩm thẻđược chi nhánh phát hành ngày càng nhiều. Trong khi đặc thù của sản phẩm thẻ này có mở một tài khoản tiền gửi không kì hạn, khách hàng gửi tiền vào trong đó và tiêu d ng trong khoản tiền gửi đó. Nếu khách hàng chưa có nhu cầu sử dụng ngay mà vẫn duy trì số dư trong tài khoản thì đó ch nh là nguồn vốn rẻ mà Ngân hàng huy động được. Nguồn vốn này mang lại lợi nhuận rất cao.

Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ của NHNA:

Sản phẩm thẻlàm phong phú thêm các loại hình dịch vụ của ngân hàng, giúp ngân hàng phân tán được rủi ro, thu hút khách hàng mới. Đồng thời thông qua đó cũng làm uy t n và hình ảnh của ngân hàng được nâng cao.

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật tại NHNA:

Với việc phát triển dịch vụ thẻ là một dịch ngân hàng hiện đại thì NHNA đ phải đầu tư hàng loạt c sở vật chất, thiết bị và kỹ thuật như: đường truyền, máy ATM, máy POS, cabin, máy vi t nh,…Việc đó góp phần hiện đại hóa Ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh của hệ thống Nam A Bank so với các NHTM khác trên địa bàn trong xu thế cạnh trạnh khốc liệt như hiên nay.

2.6.2. Những mặt còn hạn chế

Đối tượng khách hàng sử dụng thẻ còn hạn chế:

Thẻ chỉ mới chủ yếu phục vụ đối tượng khách hàng là CBCNV,những người có thu nhập ổn định, các doanh nghiệp có thực hiện chi lư ng qua hệ thống NHNA… còn lại phần đông dân cư chưa hiểu biết gì về thẻ, chưa coi là phư ng tiện thanh toán đa tiện ch, cũng như chưa có điều kiện để sử dụng thẻ.

Công tác cổ động, khuếch trương cho sản phẩm thẻ còn hạn chế:

Công tác khuếch trư ng, quảng cáo dịch vụ thẻ tại NHNA chưa được thực hiện hiệu quả, hạn chế về phư ng tiện tuyên truyền, quảng cáo. Hình thức quảng cáo chủ yếu bằng: tờ r i quảng cáo, băng rôn biêu hiện, pano,… Nhưng chưa thực sự phong phú, đa dạng, chưa thực sự thu hút khách hàng.

2.6.3. Nguyên nhân của những mặt còn hạn chế trong hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á

Thói quen sử dụng tiền mặt trong đại bộ phận của người dân là khó khăn lớn nhất đối với việc thúc đẩy dịch vụ thẻ phát triển xã hội Việt Nam là một xã hội tiền mặt, do những nguyên nhân lịch sử để lại, nhân dân vẫn chưa quen với những tiên ch ngân hàng và tin tưởng vào hoạt động ngân hàng

Mức thu nhập của người dân còn thấp: với 60% dân số làm nông, nguồn thu nhập thấp, t ch lũy không đáng kể, những gia đình có t ch lũy chiếm tỷ lệ không nhiều. Vì vậy, tỷ lệ người có nhu cầu sử dụng thẻ còn hạn chế.

Trình độ nhân thức của người dân: dịch vụ thẻ là một dịch vụ khá mới mẻ. Do đó đòi hỏi người dân phải hiểu biết về nó, nhận thức được những lợi ích mà nó mang lại. Từ đó, họ mới chấp nhận nó như một phư ng tiện thanh toán cần thiết của mình. Mà điều này, thì phụ thuộc rất nhiều vào trình độ nhận thức của mỗi người.

Môi trường cạnh tranh: Ngày càng có nhiều ngân hàng trong nước cũng như nước ngoài tham gia vào thị trường thẻ với những ưu thế h n hẳn về tài chính, kiến thức, và kinh nghiệm trong kinh doanh khiến các Ngân hàng phải đư ng đầu với áp lực cạnh tranh khốc liệt. Vì vậy, kinh nghiệm chuyên môn vẫn còn thiếu, vẫn còn trục trặc trong hệ thống máy móc phát hành, thanh toán thẻ gây tổn hại cả về tiền bạc, thời gian cho khách hàng, ngân hàng và ĐVCNT.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trên c sở lý luận của chư ng 1, chư ng 2 đ đưa ra được những phân tích, đánh giá về hiệu quả hoạt động phát hành thẻ của Ngân hàng TMCP Nam Á thông qua việc phân tích những số liệu, tài liệu đ thu thập được. Đồng thời cũng đ nêu ra được những thành quả đạt được cũng như những mặt còn hạn chế cần phải giải quyết, tạo c sở để chư ng 3 đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁT HÀNH THẺ TẠI NGÂN HÀNG

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á

3.1. Định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á

3.1.1. Triển vọng phát triển thị trƣờng thẻ ở Việt Nam

Thị trường thẻ Việt Nam là một thị trường giàu tiềm năng để phát triển, là c hội để cho nhiều Ngân hàng và Tổ chức tham gia đầu tư. Minh chứng cho việc đó là có các điều kiện sau:

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nỗ lực giảm bớt các giao dịch tiền mặt và đặt mục tiêu, đến cuối năm 2015, cả nước sẽ có 250.000 điểm chấp nhận thẻ (POS) và số lượng giao dịch thực hiện qua thẻ đạt con số 200 triệu lượt. Còn theo thống kê của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, t nh đến cuối tháng 6/2014, trên toàn quốc có h n 15.000 máy rút tiền tự động (ATM) và trên 120.000 POS.

Việt Nam là nước có có tỷ lệ người d ng Internet và điện thoại di động tư ng thuộc loại cao trên thế giới và ngày càng có nhiều người lựa chọn kênh mua bán trực tuyến. Theo số liệu khảo sát về hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu d ng cuối tháng 3/2014, h n 91% người Việt Nam trả lời có ý định mua sắm trực tuyến. Điều đó cho thấy, thanh toán không d ng tiền mặt tại Việt Nam hiện sẽ trở thành xu hướng tất yếu.

Ngoài ra, số doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện chiếm rất lớn trong số các đ n vị kinh doanh tại Việt Nam và các doanh nghiệp này có rất nhiều giao dịch diễn ra mỗi ngày. Bên cạnh đó, các h ng bảo hiểm lớn có đội ngũ thu ph hàng ngàn người, họ vẫn đang thu ph bằng tiền mặt, điều này có một số rủi ro nhất định khi di chuyển trên đường. Những thuận lợi trên ch nh là c hội cho ngành thẻ.

Một số lĩnh vực bán lẻ xăng dầu và thanh toán hóa đ n điện, internet, nước… cũng là những lĩnh vực tiềm năng cho ngành thẻ.

Do đó “mảnh đất Thẻ” đ đang và sẽ là mảnh đất màu mỡ, đầy tiềm năng, trở thành xu thế kinh doanh chủ yếu trong tư ng lai không xa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.2. Cơ hội

Ngân hàng TMCP Nam Á có mạng lưới rộng và trải đều ở nhiều tỉnh thành. Chính vì vậy, sản phẩm dịch vụ thẻ của NHNA sẽ đến được với nhiều người dân. Điều này tạo c hội cho chi nhánh tăng số lượng thẻ phát hành.

Đội ngũ CBCNV tại NHNA đa số là trẻ, có trình độ cử nhân, thạc sĩ chuyên nghành kinh tế. Hằng năm, NHNA còn cử một số CBCNV đi học cao học và nghiên cứu. Điều này tạo nguồn lực lâu dài cho sự phát triển của NHNA trong mọi lĩnh vực trong có phát triển thị trường thẻ.

Ngân hàng có năng lực tài ch nh tư ng đối mạnh nên có điều kiện để mở rộng hoạt động hay trang bị công nghệ hiên đại, giúp ngân hàng có thể cung cấp những sản phẩm hiên đại trong đó có sản phẩm thẻ.

Nhu cầu sử dụng thẻ của người dân ngày càng phổ biến.

3.1.3. Thách thức

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang đến gần, khi đó các NHTM nước ngoài sẽ tiến thị trường Việt Nam. Với nguồn vốn khổng lồ, khả năng về công nghệ vượt trội sẽ là thách thức không nhỏ cho các Ngân hàng trong nước trong lĩnh vực kinh doanh thẻ.

Sự cạnh tranh về dịch vụ thẻ giữa các ngân hàng ngày càng căng thẳng. Không những cạnh tranh về cung cấp những sản phẩm thẻ tiện ch, hiên đại mà còn cạnh tranh trong lắp đặt hệ thống máy ATM, ĐVCNT hiện đại h n, ưu việt h n và cạnh tranh về hệ thống mạng lưới.

Tập quán và thói quen sử dụng thẻ trong dân cư còn thấp. Chẳng hạn, đại bộ phận dân cư vẫn ưa d ng thanh toán bằng tiền mặt, khả năng th ch ứng với công nghệ mới không cao.

3.1.4. Định hƣớng

Thực hiện theo kế hoạch định hướng hoạt động kinh doanh của Nam Á Bank trong lĩnh vực phát triển thẻ ra thị trường, Trung Tâm Thẻ cũng có những định hướng của mình để đạt được các chỉ tiêu mà ngân hàng đ đưa ra. Đó là:

Mở rộng mạng lưới ATM và các đ n vị chấp nhận thẻ: lắp đặt hệ thống máy ATM, EDC tại các chi nhánh và phòng giao dịch trực thuộc có ít nhất 1 máy ATM và 1 máy EDC.

Tận dụng ngoại lực thẻ và tập trung mạnh vào các thị trường còn bỏ ngỏ để phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ ATM.

Nâng cao chất lượng dịch vụ các sản phẩm và dịch vụ thẻ

Hoàn thiện, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ để đáp ứng tốt việc triển khai theo kế hoạch phát triển các nghiệp vụ mới về thẻ của ngân hàng, bằng cách mở lớp huấn luyện tập huấn cho cán bộ chi nhánh, PGD nắm bắt các tiện ích, nghiệp vụ về dịch vụ thẻ.

Tăng cường công tác Marketting. Phối hợp với các phòng, ban liên quan lên mẫu quảng cáo đối với các ĐVCNT, tờ r i cho các tiện ích của dịch vụ.

Tiếp tục tiếp thị đến các c quan, đ n vị mở thẻ, trả lư ng qua thẻ.

Tiếp thị đến những người đ về hưu, khuyến khích họ trả lư ng hưu qua tài khoản thẻ.

Tăng cường chú trọng h n nữa đến bộ phận sinh viên, vì đây là là bộ phận đông đảo, có văn hóa tiêu dung hiện đại rất cao. H n nữa, phát triển được bộ phận khách hàng này, NHNA sẽ có được lượng khách hàng lâu dài và ổn định trong tư ng lai.

Mở rộng kênh phân phối dịch vụ thẻ.

3.1.5. Mục tiêu

Đến năm 2015, số lượng phát hành thẻ trên toàn hệ thống NHNA ngày càng cao và càng được nhiều người biết đến và tin dùng. Bên cạnh đó, NHNA phấn đấu giữ vững về thị phần thẻ.

Về mạng lưới ATM và đ n vị chấp nhận thẻ: đến năm 2015 NHNA phấn đấu tăng số máy ATM là 50 máy và máy EDC/POS là 180 cái.

Tăng thu về dịch vụ thẻ. Với mục tiêu thu từ dịch vụ thẻ là nguồn thu chủ yếu có thể thay thế một phần thu từ tín dụng. Điều này làm giảm rủi ro trong hoạt động kinh doanh trong hệ thống NHNA, do hoạt động tín dụng tiềm ẩn những rủi ro rất lớn.

Tăng cường hợp tác, liên doanh liên kết với các đối tác trong nước và khu vực thông qua tận dụng ngoại lực và liên minh thẻ.

Thực hiện quảng bá thư ng hiệu Nam Á Bank góp phần xây dựng hình ảnh và nâng cao vị thế của Nam A Bank trên thị trường tiền tệ, đưa Nam A Bank gần h n với mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam.

3.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á hàng TMCP Nam Á

3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác Marketing

Trong những năm trở lại đây, Nam A Bank đ tập trung mạnh đến phát triển thị trường thẻ nên đ được đào tạo được đội ngũ CBCNV chuyên trách về thẻ, mà điển hình đó là sự ra đời của Trung Tâm Thẻ vào năm 2012 sau khi được nâng cấp từ Phòng Quản lý Thẻ. Việc cử trực tiếp nhân viên đến các công ty, c quan ban ngành để trò chuyện nắm bắt tình hình của công ty đưa ra nhiều ch nh sách ưu đ i hấp dẫn, để mời công ty mở tài khoản tại ngân hàng và chi trả lư ng cho nhân viên qua thẻ. Đây cũng là một trong những chính sách tốt nhất vừa tiết kiệm được thời gian và chi ph nhưng lại đạt hiệu quả cao.

Thường xuyên đưa ra các gói sản phẩm mới, nhiều tiện ch để thu hút khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2. Thực hiện phân loại tốt khách hàng, hình thành nên bộ cơ sở dữ liệu về khách hàng

Đây là một trong những biện pháp giúp ngân hàng quản lý được nguồn khách hàng của mình. Từ đó đưa ra những chính sách hậu mãi phù hợp với từng loại khách hàng, tạo cho khách hàng cảm thấy được coi trọng, thoải mái khi sử dụng thẻ của Nam A Bank.

3.2.3. Mở rộng mạng lƣới ĐVCNT

Cần có ch nh sách khen thưởng, tặng quà, ưu đ i t n dụng…đối với những ĐVCNT hoàn thành tốt về doanh số, từ đó thu hút được nhiều ĐVCNT tới với ngân hàng mình. Đối với các loại thẻ tín dụng quốc tế, cần phải chú trọng xúc tiến với các nhà hàng, khách sạn lớn, các nhà ga, sân bay. Phát huy được lợi thế công nghệ là thẻ chuẩn EMV khi đi tiếp thị với các ĐVCNT.

3.2.3. Hoàn thiện hệ thống CNTT

Một trong những yếu tố quyết định thắng lợi là áp dụng khoa học công nghệ và hoạt động ngân hàng. Do đó, NHNA cần đầu tư cải tiến, phát triển công nghệ để nâng cao hiệu quả kinh doanh, vừa để tăng khả năng cạnh trạnh. Trong đó cần quan tâm tới việc bảo dưỡng, vận hàng máy ATM để làm sao hoạt động luôn được thông suốt, tránh gây phiền toái cho khách hàng. Nâng cấp

Chủ động nắm bắt các công nghệ ngân hàng hiện đại, các máy móc hiên đại, cấp tiến để mạnh dạn đầu tư vì mục tiêu phát triển bên vững, tránh trường hợp máy móc thiết bị mới lắp xong đ bị lạc hậu.

3.2.4. Phát triển đội ngũ nguồn nhân lực

Trong tất cả các yếu tố thì con người chính là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự thành công trong mọi hoạt động kinh doanh. Ngân hàng cần nâng cao chất lượng nhân sự đầu vào, trong đó chú trọng đến ngoại ngữ vì trong thời buổi toàn cầu hóa hiện nay, ngoại ngữ tốt thể hiện sự chuyên nghiệp, chất lượng trong phong cách làm việc của ngân hàng.

Thường xuyên có những chuyên để, tập huấn về các kiến thức, chính sách mới về thẻ, để nhân viên có thể nắm vững nghiệp vụ thẻ.

Chú trọng phát triển đội ngũ chuyên trách về thẻ mà điển hình là nhân viên của Trung Tâm Thẻ, vì đây là n i quản lý thẻ của toàn hệ thống, giúp cho hệ thống thẻ của NHNA vận hành một cách hiệu quả.

Công tác thi đua khen thưởng cần được chú trọng quan tâm vì đây ch nh là động lực để nhân viên phấn đâu hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3.2.5. Đẩy mạnh công tác bảo mật, phòng chống tội phạm

Định kỳ kiểm tra, giám sát các tài khoản có dấu hiệu bất thường để kịp thời xử lý và ngăn chặn.

Phối hợp với c quan an ninh mạng để phòng ngừa, xử lý các trường hợp giả mạo, ăn cắp thông tin của khách hàng.

3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Nam Á

3.3.1. Đối với Chính phủ

Nhà nước luôn đóng vai trò quan trọng là người hỗ trợ và định hướng cho hoạt động kinh doanh phát triển lành mạnh. Trong hoạt động ngân hàng cũng vậy, bên cạnh những nổ lực từ ph a các ngân hàng thư ng mại còn cần sự hỗ trợ mạnh mẽ của Ch nh phủ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển kinh tế x hội, thực hiện tốt công cuộc hiện đại hóa nghành Ngân hàng nói chung và công nghệ thẻ nói riêng.

Thẻ là một loại hình kinh doanh mới mẻ và những quy định về nó con nhiều bất cập. Ch nh phủ cần sớm ban hành các văn bản pháp lý cụ thể h n để tạo hành lang phát lý chặt chẽ cho sự pháp triển của dịch vụ thẻ được đảm bảo mà vẫn khuyến kh ch các ngân hàng thư ng mại phát huy được t nh chủ động và sáng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành thẻ tại ngân hàng tmcp nam á​ (Trang 65)