.Kiến nghị với Tập đoàn Caosu Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH MTV cao su phú riềng (Trang 97 - 130)

Về cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý:

- Tập đoàn Cao su Việt Nam cần có sự điều chỉnh về cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành tại Công ty mẹ cho phù hợp với mô hình hoạt động mới. Chẳng hạn:

+ Không nên để tồn tại song song hai ban có chức năng, nhiệm vụ chồng chéo nhau như Ban kế hoạch – đầu tư và Ban hợp tác đầu tư. Hoàn toàn có thể xác nhập hai ban này thành một, vừa tinh giảm cơ cấu tổ chức vừa tập trung đầu mối chỉ đạo. + Ban kỹ thuật hiện nay gồm hai bộ phận chính: nông nghiệp (phụ trách vườn cây) và cơ điện (phụ trách máy móc thiết bị) hoạt động gần như độc lập hoàn toàn với nhau. Để hợp lý hơn, theo tôi nên chuyển bộ phận cơ điện qua Ban Xây dựng cơ bản thành Ban Xây dựng cơ bản – Cơ điện, vì hai lãnh vực này có tính chất và quan hệ gần nhau hơn là lãnh vực cây trồng.

+ Ban Xuất nhập khẩu cần xác định chức năng nhiệm vụ chính của mình là thăm dò, tìm hiểu, thâm nhập, tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại và tham mưu cho lãnh đạo ra những quyết sách đúng đắn về định hướng thị trường, chiến lược thị trường, chính sách giá cả tại từng thời điểm nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định lâu dài cho cả Tập đoàn; thay vì nghiêng nhiều về việc mua bán mủ cao su như hiện nay. Muốn đẩy mạnh hoạt động mua bán này, Tập đoàn có thể thành lập một đơn vị thành viên mới là Công ty Xuất nhập khẩu cao su, có tư cách pháp nhân đầy đủ, thay cho Ban Xuất nhập khẩu thực hiện việc mua bán cao su.

+ Đối với các Công ty thành viên – là những doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy đủ – Tập đoàn không nên can thiệp quá sâu (bằng cách này hay cách khác) vào công tác tổ chức cũng như những hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể mà điều lệ đã đưa ra, nhằm để phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn vị cơ sở.

Về lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

- Kế hoạch mở rộng diện tích của các công ty cao su, nói chung và Công ty cao su Phú Riềng nói riêng nằm trong mục tiêu tổng thể của ngành Cao su, mà nòng cốt là Tập đoàn Cao su Việt Nam, đã được Nhà nước phê duyệt. Do vậy, đề nghị Tập đoàn có chương trình hành động cụ thể để giúp cho các công ty thành viên tháo gỡ những vướng mắc gặp phải trong quá trình thực hiện, đặc biệt là về vấn đề đất đai.

- Hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con, Tập đoàn Cao su Việt Nam cần đóng vai trò trung tâm, quy tụ sức mạnh của các công ty thành viên để thành lập và đẩy mạnh hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp cao su, hiện đang còn khá yếu kém. Đây là lãnh vực có giá trị gia tăng cao hơn nhiều so với xuất khẩu cao su sơ chế đơn thuần. Phát triển tốt ngành này sẽ góp phần không nhỏ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

-Tập đoàn cần đầu tư mạnh vào công tác nghiên cứu và phát triển (R&D); Có kế hoạch chỉ đạo và hỗ trợ cho Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (RRIV) – là một thành viên thuộc Tập đoàn – đẩy mạnh việc nghiên cứu và lai tạo các bộ giống mới có năng suất cao, có tính năng kỹ thuật ưu việt hơn để sớm đưa vào ứng dụng. Công tác này đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, cần phải được nhận thức và thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc (mà trong thời gian qua, chúng ta chưa làm được). Nếu không, nguy cơ tụt hậu sẽ rất dễ xảy ra.

-Việc ra thông báo giá sàn cao su tại từng thời điểm, được áp dụng cho tất cả các đơn vị thành viên trong Tập đoàn, là cần thiết để làm cơ sở pháp lý cho hợp đồng mua bán cao su của các Công ty cao su và tránh sự cạnh tranh không tốt trong nội bộ ngành. Tuy nhiên, phải tăng cường và linh hoạt hơn nữa công tác này để đảm bảo tính cập nhật theo kịp những diễn biến của thị trường thế giới, đồng thời nâng cao mức độ chính xác của các dự báo.

Tóm tắt chương 3

Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng là một công ty đang trong quá trình hoạt động phát triển kinh doanh của Tập đoàn công nghiệp Cao su Việt Nam. Hiện Công ty đang đầu tư nhiều dự án sản xuất kinh doanh và đầu tư liên doanh liên kết nhiều đối tác kinh doanh, để giữ vững được vị thế và tiếp tục phát triển trong tương lai.

Trong chương này đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa ra một số giải pháp dựa trên thực trạng hoạt động của Công ty nhằm góp phần nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng trong tương lai.

Đồng thời, tôi cũng xin đề xuất một số kiến nghị đối với Nhà nước và Tập đoàn Cao su Việt Nam, nhằm giúp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, cũng như tạo điều kiện thuận lợi hơn cho ngành Cao su nói chung và Công ty cao su Phú Riềng nói riêng tiếp tục phát triển bền vững.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế thị trường như hiện nay thì mọi Doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đang đứng trước những khó khăn và thử thách lớn trong việc tìm ra những giải pháp để duy trì và phát triển. Những khó khăn và thử thách này chỉ có thể giải quyết được khi doanh nghiệp chú trọng nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh, việc nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh là một bài toán khó đòi hỏi doanh nghiệp đặc phải quan tâm.

Thực tế cho thấy, việc nghiên cứu tìm ra giải pháp nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự năng động sáng tạo của cán bộ công nhân lao động trong doanh nghiệp và luôn được phát huy tích cực góp phần thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của người lao động.

Để tài đã xây dựng trên cơ sở tìm hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng trong giai đoạn từ năm 2014-2016, từ đó phân tích rút ra những kết luận có ý nghĩa thiết thực đối với hoạt động của Công ty nói riêng và với cả các doanh nghiệp trong ngành Cao su nói chung hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng.

2. Bộ Tài chính (2008), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các hướng dẫn thi hành.

3. Đặng Thúy Phựợng (2010), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính.

4. Đỗ Hữu Tùng (2005), Quản trị tài chính, Bài giảng dùng cho cao học và NCS chuyên ngành kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

5.Đinh Văn Sơn (1999), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục.

6. Lê Phú Hào, Phạm Cao Khanh, Nguyễn Thị Hải Hằng (2009), Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại, NXB Thanh niên.

7. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào (2006), Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà NXB Thống kê.

8. Một số số liệu về Công ty TNHH MTV Cao Su Phú Riềng.

9. NguyễnVăn Công (2005),Chuyên khảo về Báo cáo tài chính và lập, đọc kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội.

10. Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển(2008),Giáo trình Tài chính doanhnghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

11. Nguyễn Duy Lạc (2009), Tổ chức nguồn lực tài chính, Bài giảng dùng cho cao học và NCS chuyên ngành Kinh tế công nghiệp, Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Hà Nội.

12. Nguyễn Hải Sản, Hoàng Anh (2008), Cẩm nang nghiệp vụ Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

13. Nguyễn Minh Kiều (2007), Giáo Trình Phân tích tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh, NXB Chương Trình Giảng Dạy Kinh Tế Fullbright.

14. Phạm Vũ Luận (2001), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Trường Đại học Thương mại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

22/12/2014 -Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp.

16. Vũ Duy Hào, Đảm Văn Huệ (2009), Quản trị Tài chính doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải, Tp. Hồ ChíMinh.

B. Tiếng Anh

1. Douglas, A. (2002), “Capital Structure and the control of managerial incentives”,

Journal of Corporate Finance 8, Pg 287-311.

2. Michael E. Porter (1985), The Competitive Advantage of Nations, The Free Press, New York.

3. Ross, Westerfield, Jaffe, Jordan (2008), Modern Financial Management, McGraw-Hill Internati onal Edition.

4. Siegfried P. Gudergan (2001), Contemparary Marketing Management, Pearson Custom Publishing, Australia.

5. World Economics Forum (2005), Global Information Technology report 2004 - 2005. C. Một số website: 1. www.agroviet.gov.vn 2. www.binhlongrubber.com.vn 3. www.caosuvietnam.saigonnet.vn 4. www.gso.gov.vn 5. www.undp.org.vn 6. www.vietrade.gov.vn 7. www.vinanet.com.vn 8. www.vneconomy.com.vn 9. www.vra.com.vn

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

1. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014-2016

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 1. Doanh số 1,299.43 1,140.33 1,179.91 2. Các khoản giảm trừ 0.61 0.63 4.66 3. Doanh số thuần 1,298.82 1,139.70 1,175.25 4. Giá vốn hàng bán 1,150.63 954.61 969.13 5. Lãi gộp 148.19 185.09 206.12 6. Thu nhập tài chính 37.30 35.14 35.88 7. Chi phí tài chính 11.32 127.57 21.11

- Trong đó: Chi phí lãi vay 15.31 10.58 13.61

8.Chi phí bán hàng 21.34 15.70 14.22

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 90.85 76.94 221.48 10 Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh 61.98 0.01 -14.82

11. Thu nhập khác 146.82 181.30 151.68

12. Chi phí khác 27.58 10.17 16.69

13. Thu nhập khác, ròng 119.24 171.13 134.98

14. Lãi/(lỗ) ròng trước thuế 181.22 171.14 120.16 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp – hiện thời 46.71 17.33 32.51 16. Thuế thu nhập doanh nghiệp – hoãn lại 0.00 0.00 0.00 17. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 134.51 153.81 87.65

2. Bảng kết cân đối kế toán năm 2014-2016

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

TÀI SẢN

A. Tài sản ngắn hạn 1,183.42 999.60 883.70

I. Tiền và tương đương tiền 459.44 361.44 533.29

1. Tiền 300.44 102.44 72.53

2. Các khoản tương đương tiền 159.00 259.00 460.77

II. Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn 321.96 70.00 65.00

1. Đầu tư ngắn hạn 321.96 70.00 65.00

III. Các khoản phải thu 123.02 364.65 119.66

1. Phải thu khách hàng 47.73 122.76 65.63

2. Trả trước người bán 5.28 1.30 1.61

3. Phải thu nội bộ - 3.97 -

4. Phải thu về cho vay ngắn hạn - 180.61 180.61

5. Phải thu khác 99.14 106.07 86.09 6. Dự phòng nợ khó đòi (29.13) (50.06) (214.28) IV. Hàng tồn kho, ròng 251.10 184.94 149.10 1. Hàng tồn kho 266.66 189.94 149.10 2. Dự phòng giảm giá HTK (15.56) (5.61) - V. Tài sản lưu động khác 27.89 19.17 16.65 1. Trả trước ngắn - - -

2. Thuế VAT phải thu - - -

3. Phải thu thuế khác 24.43 19.17 16.65

4. Tài sản lưu động khác 3.47 - -

I. Phải thu dài hạn - - -

1. Phải thu khách hàng dài hạn - - -

2. Phải thu nội bộ dài hạn - - -

3. Phải thu dài hạn khác - - -

4. Dự phòng phải thu dài hạn - - -

II. Tài sản cố định 1,126.14 584.92 628.66

1. GTCL TSCĐ hữu hình 615.68 584.75 628.49

Nguyên giá TSCĐ hữu hình 1,118.33 1,081.84 1,153.85

Khấu hao luỹ kế TSCĐ hữu hình (502.65) (497.09) (0.53)

2. GTCL tài sản cố định vô hình 0.18 0.18 0.18

Nguyên giá TSCĐ vô hình 1.21 1.21 1.21

Khấu hao luỹ kế TSCĐ vô hình (1.03) (1.03) (1.03)

III. Tài sản dở dang dài hạn 510.28 550.87 489.71

1. Chi phí sản xuất dở dang dài hạn - 41.86 2.23

2. Chi phí xây dưng cơ bản dở dang - 509.01 487.48

IV. Đầu tư dài hạn 557.97 456.64 478.91

1. Đầu tư vào các công ty con 202.04 255.96 272.36

2. Đầu tư vào các công ty liên kết 120.57 120.57 120.57

3. Đầu tư dài hạn khác 255.36 205.92 209.94

4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn - (116.80) (123.95)

V. Tài sản dài hạn khác 5.61 7.78 0.25

1. Trả trước dài hạn 5.61 7.78 0.25

2. Thuế thu nhập hoãn lại phải thu - - -

3. Tài sản dài hạn khác - - -

NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 1,478.07 1,163.48 1,040.13 I. Nợ ngắn hạn 1,150.45 872.60 770.35 1. Vay ngắn hạn 42.24 30.34 43.11 2. Phải trả nhà cung cấp ngắn hạn 69.72 66.38 59.84 3. Tạm ứng của khách hàng 43.05 1.57 4.89

4. Các khoản phải trả về thuế 10.18 162.96 133.34

5. Phải trả người lao động 255.02 0.16 0.34

6. Chi phí phải trả 5.90 8.53 -

7. Phải trả nội bộ 347.81 197.60 160.01

8. Phải trả về xây dựng cơ bản 12.68 50.74 68.75

9. Phải trả khác 363.86 354.49 300.07

II. Nợ dài hạn 327.62 290.88 269.78

1. Phải trả nhà cung cấp dài hạn - - -

2. Phải trả nội bộ dài hạn - - -

3. Phải trả dài hạn khác - - -

4. Vay dài hạn 327.62 290.88 266.06

5. Quỹ phát triển khoa học CN - - 3.72

B. Vốn chủ sở hữu 1,415.07 1,445.16 1,441.10 I. Vốn và các quỹ 1,414.91 1,445.16 1,441.10 1. Vốn góp 960.54 960.54 960.54 2. Thặng dư vốn cổ phần - - - 3. Vốn khác - - - 4. Cổ phiếu quỹ - - -

6. Chênh lệch tỷ giá - - -

7. Quỹ đầu tư và phát triển 331.53 287.61 283.55

8. Quỹ dự phòng tài chính - - -

9. Lãi chưa phân phối - - -

10. Nguồn vốn đầu tư XDCB 122.84 197.01 197.01

II. Vốn ngân sách nhà nước và quỹ khác 0.16 - -

1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi - - -

2. Vốn ngân sách nhà nước - - -

PHỤ LỤC 2

DANH SÁCH KHÁCH HÀNG THAM GIA KHẢO SÁT VỀ SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MỦ CAO SU

STT TÊN KHÁCH HÀNG ĐỊA CHỈ

1

BRIDGESTONE SINGAPORE Pte Ltd

16 Raffles Quay # 32-01/ Hong Leong Building/ Singapore 048581

2

BRIDGESTONE CORPORATION

1-1, Kyobashi 3-chome, Chuo-ku, Tokyo 104-8340, Japan

3 CENTROTRADE SINGAPORE PTE

LTD

10 Anso Road # 14-08A International Palza Singapore 079903

4 CONNEL BROS COMPANY LTD 345 CALIFORNIA, 27TH FLOOR, USD

5

CORRIE MACOLL & SON LTD

Bishopsgate House, 5-7 Folgate Street, London

6 EASTERN MERCHANTS

COMMODITIES No. 44-02, Raffles Planc, Singapre

7

KIYOHARA & CO,LTD

5-2 Minamikyuhoji 4-Chome, Chuo-ku, Osaka, 541-8506. Japan

8 MARUBENI INTERNATIONAL

COMMODITIES (S) PTE, LTD

16 Raffles Quay #29-02, Hong Leong BLDG, Singapore 048581

9

SINOTUPK TRADING PTE LTD

72 Anson Road # 11-02, Anson House Singapore 079911

10

SINTEX CHEMICAL CORPORATION

10F-2 No 308, Hsin Yi Road, Sec 4, Taipei, Taiwan

11 TEODORO Dolors Aleu No7, 08908 L'Hospitalet, Spain

12 TOTOTSU CHEMIPLAS

CORPORATION

Shinagawa Front Bldg, 11F, 3-13 Konan, 2 Chome, Minato-ku, Tokyo 108-8216, Japan

13 Văn Phòng Đại Diện GOODYEAR Việt Nam

Số 1, Đường số 8, Phường An Phú, Quận 2, TP. HCM

Tp.HCM

15

Weber & Schaer

38S3 Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Tp.HCM

16

RCMA Asia Pte Ltd

62/8 Ngô Tất Tố, Phường 19, Quận BT, Tp.HCM

17

Công ty Thể thao Phú Riềng - Bình Phước

Xã Phú Riềng, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước

18 Công ty TNHH May thêu Lan Anh 119 Trương định, P7, Q3, TP HCM

19 Công ty TNHH một thành viên Huy và Anh Em

258/1 Điện Biên Phủ, P.7, Quận 3, Tp. Hồ chí Minh

20

Công ty TNHH giấy An Lộc

Ấp 7, xã An Linh, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương

21 Công Ty TNHH sản xuất Bando (Việt Nam)

Nhà xưởng RF No.3, KCN Thăng Long II, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam

22

CTY TNHH SXTM & XNK Duy Anh

8C5 - KP3 - Phường Thạnh Lộc - Quận 12 - TP.HCM

23

Công ty TNHH MTV Hồng Tường

Số 03 Đường nội khu Nam Thông 2A, KP. Nam Thông 2, P. Tân Phú, Q.7, Tp. HCM

24

Công ty TNHH Thiên Hợp Pháp

29A11, Khu Phố 11, P. Tân Phong, TP. Biên Hòa, Đồng Nai

25 CTY TNHH Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Tân Hợp Phú

579 Minh Phụng - Phương 10- Quận 11 - Tp.HCM

26

CTY TNHH XNK Lê Vy

Ấp 2, Xã Tân Khai, Huyện Hớn Quản, Tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH MTV cao su phú riềng (Trang 97 - 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)