Tuyển chọn các chủng Bacillus subtilis có hoạt tính cao và ổn định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tạo chủng bacillus subtilis đột biến có khả năng sinh protease cao bằng chiếu xạ gamma kết hợp với xử lý kháng sinh​ (Trang 53 - 55)

Chín chủng B. subtilis thuần có khả năng sinh protease đã thu thập, đƣợc nuôi

cấy riêng rẽ trên môi trƣờng NB trong 24 giờ. Hoạt tính protease của chúng đƣợc định tính trên đĩa thạch-casein và nhuộm bằng thuốc nhuộm amido đen, kết quả thu đƣợc trình bày trong Bảng 3.1 và Hình 3.1.

Bảng 3.1. Kích thƣớc vòng phân giải casein của 09 chủng B. subtilis có khả năng sinh protease

STT Tên chủng hiệu Đƣờng (mm) kính 1 B5 1 18,5 ± 0,25 2 H12 2 18,5 ± 0,25 3 NH 3 - 4 VI 4 18,75 ± 0,5 5 TN 5 8 ± 0 6 PN 6 8 ± 0 7 002 7 - 8 131 8 15,25 ± 0,25 9 129 9 17,25 ± 0,25

Hình 3.1. Vòng phân giải casein của 09 chủng B. subtilis có khả năng sinh protease

*Thí nghiệm được lặp lại trên 3 đĩa và 2 lần trên cùng một đĩa casein cho mỗi

chủng;(-) không có vòng phân giải

Bƣớc đầu kiểm tra, 05 chủng có đƣờng kính phân giải casein lớn hơn các chủng còn lại đƣợc lựa chọn để tiếp tục tuyển chọn các chủng có hoạt tính vƣợt trội và ổn định. Đó là các chủng B5, H12, VI, 131 và 129.

Kiểm tra lại hoạt tính protease của 05 chủng nhận thấy các chủng B5, H12 và VI cho vòng phân giải casein lớn hơn và có tính ổn định giữa các lô thí nghiệm so với 02 chủng còn lại (Hình 3.2 và Bảng 3.2). Kết quả định lƣợng protease của 5

chủng bằng phƣơng pháp Anson cải tiến đƣợc trình bày trong Hình 3.3.

Bảng 3.2. Kích thƣớc vòng phân giải casein của 05 chủng có khả năng sinh protease ST T Tên chủng hiệu Đƣờng kính (mm) 1 B5 1-1‟ 18,5 ± 0,25 2 H12 2-2‟ 18,5 ± 0 3 VI 4-4‟ 18,25± 0,5 4 131 8-8‟ - 5 129 9 16,75 129 9‟ -

Hình 3.2. Vòng phân giải casein của 05 chủng có khả năng sinh protease cao

*Thí nghiệm được lặp lại trên 3 đĩa và 2 lần trên cùng một đĩa casein cho mỗi chủng;(-) không có vòng phân giải.

Hình 3.3. Hoạt độ protease của các chủng B. subtilis tuyển chọn

Kết quả (Hình 3.2) cho thấy chủng 129 tƣơng ứng với ký hiệu số 9, 9,, trên đĩa thạch có khả năng sinh protease không ổn định giữa hai lần thí nghiệm còn 3 chủng khác là chủng B5, H12 và VI có khả năng sinh protease ổn định với đƣờng kính vòng thủy phân tƣơng đối đồng đều ở hai lần thí nghiệm lặp lại. Kết quả phân

IU/ml và sai khác không có ý nghĩa thống kê. Chủng VI có hoạt tính hơi thấp hợp một chút nhƣng khá ổn định. Do vậy, 3 chủng B. subtilis là B5, H12 và VI sẽ đƣợc sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tạo chủng bacillus subtilis đột biến có khả năng sinh protease cao bằng chiếu xạ gamma kết hợp với xử lý kháng sinh​ (Trang 53 - 55)