b. Năng lực quản lý của doanh nghiệp
1.3.1. Kinh nghiệm của Ấn Độ
Phần lớn các doanh nghiệp phần mềm lớn của Ấn Độ trong giai đoạn đầu phát triển đều cử người đi làm thuê tại các công ty Mỹ, sau một thời gian làm tại Mỹ, họ quay lại Ấn Độ với khả năng, trình độ và kinh nghiệm chun mơn rất cao. Chính lực lượng này lại đào tạo cho những nhân viên khơng có điều kiện làm việc ở nước ngồi và doanh nghiệp ln chú trọng việc đào tạo và đào tạo lại nhân lực.
Sự nỗ lực tự thân, rất độc lập và tự chủ của bản thân chính các cơng ty, họ khơng trơng chờ q nhiều vào những ưu đãi đầu tư của nhà nước, rất nhiều công ty đã rất chủ động lựa chọn đầu tư thích hợp và liên tục nâng cao năng lực đầu tư khai thác thị trường của mình và biến năng lực khai thác thị trường bên ngoài Ấn Độ trở thành một thế mạnh thực sự.
Bên cạnh những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp, môi trường vĩ mô và vi mô luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành phần mềm nói chung và của doanh nghiệp phần mềm nói riêng.
Thứ nhất, Ấn Độ hiện đã xây dựng thành cơng uy tín của Ấn Độ với thế giới,
khơng chỉ là uy tín với các dịng sản phẩm làm ra, uy tín với nguồn nhân lực được đào tạo bàn bản và quy mơ, các doanh nghiệp Ấn Độ nói riêng và ngành phần mềm Ấn Độ nói chung cịn tạo ra được một uy tín vơ hình trong quan hệ kinh doanh và trên thị trường, khiến những tập đồn lớn của nền cơng nghệ thế giới khi cần là nghĩ đến doanh nghiệp Ấn Độ và các sản phẩm của Ấn Độ.
Thứ hai, sự thành công của hệ thống giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực.
Hệ thống giáo dục tuyệt vời với các học viện công nghệ quốc gia được trang bị các trang thiết bị hiện đại nhất, mạng lưới hơn 1000 trường đại học và cao đẳng đào tạo chuyên ngành về Công nghệ thông tin nằm rải rác khắp cả nước, bên cạnh đó là các cơ sở đào tạo tư nhân uy tín, các trung tâm đào tạo và đào tạo lại của các doanh nghiệp lớn... tất cả đã tạo cho nguồn nhân lực phần mềm của quốc gia này một căn bản cực tốt. Cộng thêm thuận lợi sẵn
có, tiếng Anh là thứ ngơn ngữ chính thống dùng giảng dạy, các kỹ sư Cơng nghệ thông tin, kỹ sư phần mềm của Ấn Độ ngay khi ra trường đã có thể làm việc ngay tại môi trường quốc tế với chất lượng đạt chuẩn tồn cầu. Đó là chưa kể khả năng thích ứng cực tốt của các kỹ sư này với mọi môi trường làm việc và những biến đổi nhạy bén của thế giới trong lĩnh vực Công nghệ thơng tin. Cùng với xu hướng tồn cầu hoá, những kỹ sư này được hút ra các thị trường ngoài biên giới Ấn Độ như Mỹ, châu Âu và rồi lại trở lại thị trường Ấn Độ để tạo ra các thế hệ kỹ sư phần mềm mới cho đất nước. Và nguồn nhân lực được đào tạo bàn bản vẫn luôn là một trong những nguồn sức mạnh chủ yếu của Ấn Độ.Mỗi năm tại Ấn Độ có khoảng 80.000 kỹ sư CNTT ra trường, các cơng ty nước ngồi khi thuê gia công phần mềm tại Ấn Độ có thể tiết kiệm đuợc từ 20% đến 40% chi phí.
Thứ ba, hệ thống chính sách, Ấn Độ khơng ngần ngại khi mở cửa thị
trường. Chính sách mở cửa, thơng thống và những ưu đãi nhất định của chính phủ Ấn Độ đã tạo nên sức hút khiến phần lớn những tên tuổi lớn nhất của cơng nghệ tồn cầu đã có mặt ở đây.