6. Cấu trúc luận văn
1.2.5. Sự hài lòng của khách hàng
Trong tôn giáo (Phật giáo) có nhữ ặc thù. Đó là quyền tự do tôn giáo, tín đồ có quyền lựa chọn cho mình một tôn giáo để tôn thờ ớc đƣợc
nay phát triển mạnh về mặt kinh tế, công nghệ ật tiến bộ,... nhƣng con ngƣời vẫ ực trƣớc những điều mà khoa học cũng không thể lý giải đƣợ
ạo Phậ ời nhƣ “chiếc chìa khóa” mở toan cánh cửa vô minh, đem ánh sáng trí tuệ soi đƣờng cho những ai trên lộ trình tu học giải thoát. Tôn giáo thậ ựa tinh thần vững chắc, đáp ứng những mong muốn chính đáng của tín đồ là đƣợc thỏa mãn về phƣơng diện tâm lý: an lạc, thảnh thơi, không còn phiền muộn, hay bất an, sợ hãi..cho bản thân và gia đình họ. Đƣợc nhƣ vậy, ngƣời Phật tử mới đến chùa.
Đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo, mức độ hài lòng của ngƣời Phật tử đối với yếu tố tâm linh, phƣơng diện tinh thần mức độ hài lòng của ngƣời Phật tử rất vô chừng, nó là cái gì đó không cụ thể, khi dựa vào thang đo 5 điểm của mô hình Parasuraman thật sự tác giả nhận thấy rằng nó cũng chƣa phản ánh hết sự hài lòng ở ngƣời Phật tử ở mức độ nào khi sử dụng thang đo 5 điểm, nhƣng không còn cách nào và tác giả cũng không tìm đƣợc mô hình nào ngoài mô hình này. Do đó, mức độ hài lòng của ngƣời Phật tử tác giả có thể đo lƣờng dựa vào 5 thành tố đƣợc trình bày phần trên Nếu nhƣ kết quả đạt đƣợc nhỏ hơn sự kỳ vọng thì sự hài lòng của tín đồ chƣa đạt nhƣ ý muốn. Ngƣợc lại, nếu nhƣ kết quả đạt đƣợc lớn hơn sự kỳ vọng, ngƣời Phật tử sẽ đạt đƣợc sự mong đợi của mình. Ngƣời Phật tử đến chùa tham gia thời khóa tụng kinh là mong đạt sự bình an về nội tâm, nhờ thân khẩu ý đƣợc thanh tịnh tạo ra cảm giác là đƣợc sự hộ trì của Tam bảo. Do đó, họ có cảm giác bình an, hài lòng khi tham gia khóa lễ tụng kinh. Bên cạnh đó, chùa còn nhiều dịch vụ tôn giáo khác nhƣ: qua việc thuyết giảng Phật pháp, mở lớp giảng dạy giáo lý, các khóa tu dành cho giới trẻ, thực hiện nghi lễ theo nghi thức Phật giáo … Những dịch vụ tôn giáo có chất lƣợng đòi hỏi phải có một tăng đoàn hết lòng phụng sự vì đạo pháp, sự tận tâm của tăng đoàn, sự ợ nhiệt tình, tƣ vấn từ tăng đoàn để ngƣời Phật tử lựa chọn dịch vụ tôn giáo phù hợp cho mình. Làm đƣợc nhƣ vậy, tăng đoàn mới đảm bảo khả năng thực hiện dịch vụ, mang lại giá trị hạnh phúc cho mình và ngƣời, khi đó vai trò của ngƣời đang làm dịch vụ này sẽ đƣợc quần chúng tín nhiệm hơn,
tạo ra hệ quả niềm tin trong lòng quần chúng càng nhiều thì quần chúng sẽ đến chùa, sẽ đi chùa.
( TĐPG)
–
iss German University, BSD, Serpong, Tangerang – Indonesia)
Nghiê
am quan
giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của TĐPG khi đến chùa CGN, TP.HCM.
ất lƣợng dịch vụ tôn giáo tại chùa Giác Ngộ và các giả thuyết