Sự thông cảm (empathy)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của tín đồ phật giáo khi đến chùa giác ngộ, thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 71)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.3.5 Sự thông cảm (empathy)

Mặt mạnh

- Tăng đoàn ự

- N

đi chùa. Khi N tâm

- Thầy trụ trì chùa là nhà cải cách Phật giáo hiện đại, là nhà diễn thuyết, nhà hoằng pháp, dịch giả kinh điển, tác giả, nhà thơ, nhà tƣ vấn, và nhà hoạt động xã hội năng động (theo Bách khoa toàn thƣ, Tiểu sử Tỳ Kheo Thich Nhật Từ, 2013) . Ngài chủ trƣơng “nhập thế”, Vì vậy, Tăng chúng có cơ hội học hỏi kinh nghiệm tu học,

hành trì cũng nhƣ cách vấn thân để đáp ứng nguyện vọng, tâm tƣ của Phật tử giúp họ đạt đƣợc lợi ích cho bản than và gia đình.

Mặt yếu

B mặt mạnh yếu sau:

- Tăng đoàn CGN chƣa thành lập ban liên lạc Phật tử để tạo sự gắn kết giữa Phật tử với chùa, giữa các tu sĩ và tín đồ Phật tử, giữa Phật tử với Phật tử, vì vậy, chùa chƣa thể hiện sự quan tâm đối với họ.

- Tăng đoàn chƣa có danh bạ Phật tử để các thế hệ trụ trì (trụ trì tiền nhiệm và trụ trì đƣơng nhiệm ) để có số liệu Phật tử qua các năm, nhằm so sánh đƣợc sự tăng giảm tín đồ đến chùa.

Tóm lại, Chùa quan tâm đầu tƣ vào lĩnh vực giáo dục, hƣớng dẫn Phật tử tu học đúng chánh pháp để chuyển hóa, an vui, an lạc hơn là tín ngƣỡng cúng bái, Chùa không chú trọng vào nhiều vào việc cúng bái gây tốn kém không đúng với tôn chỉ của đạo Phật, tập trung vào việc phục vụ cộng đồng nhƣ ủng hộ thiên tai, hỗ trợ y tế, làm đƣờng nông thôn, xây cầu, xây trƣờng học… giúp đỡ ngƣời nghèo, ngƣời bất hạnh, ngƣời có hoàn cảnh kém may mắn hơn mình. Đây là cơ hội tốt cho tất cả những ai có tấm lòng tƣơng thân, tƣơng trợ, có tinh thần nhƣờng cơm sẽ áo cùng với Tăng đoàn thực hiện công việc thiện nguyện với tinh thần vô ngã vị tha nhằm làm “ tốt đạo, đẹp đời”.

Bảng 2.5: Mức độ hài lòng của Phật tử về nhân tố sự thông cảm

Biến quan sát Điểm

trung bình Mức độ

EM1 Tăng đoàn chu đáo trong Phật sự

theo tinh thần Phật giáo 3.61 Khá tốt

EM2 ận lợi cho Phật tử trong các khóa lễ.

3.44 Trung bình khá

EM3

Tăng đoàn quan tâm, ân cần và cam kết các dịch vụ tôn giáo tốt nhất cho Phật tử

3.19 Trung bình

EM4

Tăng đoàn thấu hiểu nhu cầu, nguyện vọng, tâm tƣ của Phật tử nhằm giúp họ đạt đƣợc lý tƣởng “ lợi mình, lợi ngƣời”.

3.31 Trung bình khá

Điểm trung bình nhân tố EM 3,38 Trung bình khá

(Nguồn: Phân tích dữ liệu –Xem Phụ lục 3) Bảng trên cho thấy mức độ hài lòng của tín đồ đối với yếu tố sự thông cảm ở mức trung bình khá với M = 3,38. Trong đó các biến –

ận lợi cho Phật tử trong các khóa lễ và EM4 - Tăng đoàn thấu hiểu nhu cầu, nguyện vọng, tâm tƣ của Phật tử nhằm giúp họ đạt đƣợc lý tƣởng “ lợi mình, lợi ngƣời” đƣợc tín đồ đánh giá ở mức trung bình khá với M lần lƣợt là 3,44 và 3,31.

các yều tố ảnh hƣởng đến .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của tín đồ phật giáo khi đến chùa giác ngộ, thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)