Định hƣớng, mục tiêu và chiến lƣợc phát triển dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của tín đồ phật giáo khi đến chùa giác ngộ, thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 127)

6. Cấu trúc luận văn

3.1. Định hƣớng, mục tiêu và chiến lƣợc phát triển dịch vụ

Định hƣớng : 6 nội

dung chính sau:

 Thành lập ra mắt đạo tràng Bát chánh đạo: Với khái niệm Bát chánh đạo để chỉ cho tôn chỉ quan trọng nhất mà đức Phật gọi là con đƣờng độc lộ giải quyết các vấn nạn khổ đau của kiếp ngƣời...Đạo tràng Bát chánh đạo với 9 ban: ban A Nan, ban Dƣợc Sƣ, ban Diệu Âm, ban Cấp Cô Độc, ban Hộ niệm, ban Ca Diếp, ban La Hầu La, ban Hậu cần ban Kỹ thuật để phục vụ cho các ban hoạt động tốt hơn.

 Học Phật pháp theo tinh thần Chánh tín và Chánh đạo: Trong năm 2015 chùa đã đạo tạo 3 lớp giáo lý căn bản và 2 lớp giáo lý nâng cao về Bát Chánh Đạo. Năm 2016 sẽ mở lớp giáo lý về hôn nhân cho giới trẻ Phật tử. Lớp giáo lý về hôn nhân ra đời nhằm tƣ vấn và hƣớng dẫn đời sống về hôn nhân mà phần lớn trong các kinh đề cập đến. Về phƣơng diện này có thể nói chƣa có giáo Chủ sáng lập nào về tôn giáo dạy về tình yêu và hạnh phúc gia đình nhiều nhƣ đức Phật...

 Xuất bản kinh sách và băng đĩa: Chùa Giác Ngộ là một trong các chùa trên 16 ngàn ngôi chùa trong nƣớc và các ngôi chùa Việt Nam tại nƣớc ngoài, CGN xuất bản kinh sách nhiều nhất. Các hoạt động phát triển trí tuệ qua các kinh sách nghiên cứu ứng dụng Phật học qua sách nói sẽ mở ra một điều kiện rất rộng để cho tăng ni và Phật tử trong và ngoài nƣớc có điều kiện nghiên cứu, học tập hiểu sâu về Phật pháp.

 Hoạt động từ thiện xã hội của Quỹ từ thiện ĐPNN : Có 4 nội dung cần thực hiện:

- Tiếp tục vận động Phật tử tham gia chƣơng trình hiến máu nhân đạo, cứu ngƣời, giúp đời

- Tiếp tục vận động Phật tử hiến mô, hiến tạng, hiến xác cho y khoa

- Tổ chức và kêu gọi mọi ngƣời không sử dụng sừng Tê giác.

 Các hoạt động truyền thông: Chùa có các trang website giới thiệu các kinh điển Phật giáo nhƣ : chuagiacngo.com, phapam.com, banhoangphap.com, Youtube.com... Đại Tạng kinh Việt Nam dƣới dạng âm thanh, Âm nhạc Phật giáo - nơi đăng tải các CD album nhạc Phật giáo... Truyền thông tại chùa Giác Ngộ là một mảng mạnh nhất so với hơn 16 ngàn ngôi chùa tại Việt Nam ở trong nƣớc cũng nhƣ ở Hải ngoại. Với hơn 70 thành viên đăng ký tham gia vào hoạt động truyền thông tại CGN, trong tƣơng lai sẽ tạo thêm nhiều các hình thức truyền thông để phục vụ cho nhân sinh.

 Hoạt động phụng sự viên: Mặc dù mới đƣợc thành lập nhƣng đã làm đƣợc một số việc nhất định ấn tƣợng thông qua việc tổ chức hội thảo khoa học quốc tế, các kinh nghiệm đó sẽ trở thành rất quí để phục vụ cho tƣơng lại, các phụng sự viên này sẽ là nhịp cầu nối cho giới trẻ đến chùa chính thức trở thành Phật tử. Chùa không chỉ là nơi tập hợp những tuổi “xế chiều” nhƣ là câu

"Trẻ vui nhà, già vui chùa" là trẻ tham gia trong các Phật sự của chùa.

Mục tiêu của năm 2020

Trƣớc sự hiện đại hóa và những thay đổi nhanh chóng của đất nƣớc hiện nay vấn đề cần đặt ra là CGN có thể đóng góp gì vào công cuộc đổi mới của đất nƣớc, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của con ngƣời và xã hội Việt Nam trong bối cảnh trên? CGN đặt ra 2 mục tiêu chính nhƣ sau :

 Duy trì và phát triển các dịch vụ hiện tại của chùa : Hoạt động Hoằng pháp, hoạt động TTXH, hoạt động xuất bản, ấn tống kinh sách băng đĩa Phât giáo và hỗ trợ y tế.

 Mục tiêu của Tăng đoàn CGN là hƣớng đến giải tỏa tâm lý, giải tỏa gút mắc, tạo ra giá trị hạnh phúc cho quần chúng nhân dân, làm cho cuộc sống của họ đƣợc tốt hơn, làm đƣợc những điều đó thì niềm tin trong quần chúng đối với chùa sẽ tăng lên, từ đó vai trò ngƣời làm công tác nâng cao chất lƣợng dịch vụ sẽ đƣợc Phật tử

tín nhiệm hơn. Đây là mục tiêu quan trọng hàng đầu mà CGN đặt ra trong giai đoạn từ nay đến năm 2020

Chiến lƣợc thực hiện mục tiêu

Chiến lƣợc thực hiện mục tiêu thứ nhất : Tăng đoàn CGN bố trí nhân sự thực hiện việc cung cấp dịch vụ tôn giáo tại chùa, đáp ứng nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh của tín đồ. Ngoài ra, tăng đoàn còn tham gia các dịch vụ tín ngƣỡng khác, ví dụ nhƣ mỗi một sự kiện của Phật giáo khởi xƣớng thì tăng đoàn và Phật tử CGN phát tâm nhận nhiệm vụ khoảng 70% lƣợng công việc cho mỗi sự kiện, nhƣ là hỗ trợ nhân sự, đóng góp tài chánh, từ thiện xã hội, ấn tống kinh sách Phật giáo .. dƣới mọi hình thức trong khả năng có đƣợc.

Niềm tin là quan trọng, ngƣời Phật tử đến với chùa là vì có niềm tin và muốn cũng cố thêm niềm tin đó, nên trong các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của TĐPT thì cơ sở vật chất tuy không phải là điều kiện tiên quyết nhƣng lại là điều kiện cần thiết. Vì vậy, đến với chùa có không gian, có cây xanh, có tƣợng Phật đẹp, khi ngƣời ta vào trong đó thì mọi căng thẳng, mọi muộn phiền đƣợc lắng dịu, với không gian tâm linh thì căng thẳng đƣợc rũ bỏ đƣợc nhanh, khi tham gia khóa tu, thời tụng kinh, hoặc nghe thuyết pháp thì tâm định tĩnh hơn, giá trị lợi lạc của sự tu tập, các giá trị mang tính trị liệu đƣợc sẽ có mặt, từ đó làm thay đổi nhận thức của tâm, do đó về cơ sở vật chất của chùa phải kiến trúc hoàn thiện về các mặt nhƣ :

 Mỹ thuật chùa, phong cách tƣợng Phật, cách thờ phƣợng: chùa Giác Ngộ đã đi vào hoạt động cách đây 13 năm ( 1992- 2016), cơ sở vật chất chùa đã xuống cấp, không đủ đáp ứng nhu cầu tu học của tăng đoàn và TĐPT. Vì vậy, hiện tại CGN với sứ mạng hoằng dƣơng chánh pháp, thấu hiểu đƣợc nhu cầu tín ngƣỡng tâm linh của tín đồ là cần thiết, Chùa đã chính thức khởi công xây dựng “ Ngôi nhà Phật pháp”. Nay chùa đang giai đoạn hoàn thành các hạng mục, ngoài việc cung cấp dịch vụ tôn giáo có chất lƣợng, tăng đoàn làm sao đƣa dịch vụ đến tay ngƣời có nhu cầu nhanh nhất, làm tốt cuộc sống của họ, thì niềm tin trong quần chúng sẽ tăng lên và họ sẽ đến chùa, vì mục tiêu của chùa hƣớng đến việc tạo ra gia trị hạnh phúc

Qua bàn tay khéo léo của những nghệ nhân tạc tƣợng, các tƣợng Phật Việt Nam mang gƣơng mặt Việt Nam, tƣợng Phật Thích ca Mâu Ni đƣợc tôn trí uy nghiêm tại trung tâm chính ngôi chùa là Chánh điện, phong cách thờ phƣợng này dễ tạo nên yếu tố tâm linh, tạo nên niềm tin về Phật - Pháp và Tăng cho hành giả đi chùa, do đó, vấn đề trở thành Phật tử cũng không sớm thì muộn. Với sự đổi mới về phong cách tƣợng Phật này, so với các chùa đây một sự khác biệt lớn, cần đƣợc duy trì và phát huy. Cũng theo Thầy Trụ trì, hiện nay ở Việt Nam có 3 ngôi chùa thờ tƣợng Phật Việt Nam, trong đó có CGN.

 Kinh tụng thuần Việt: Năm 2014, thầy Trụ trì cũng đã biên soạn và ấn tống hàng ngàn quyển Kinh, quyển “ Kinh Phật cho ngƣời tại gia” góp phần đƣa những bài Kinh thuần Việt đến với ngƣời Việt để khi tụng niệm ngƣời Phật tử đọc, hiểu đƣợc hiểu nghĩa lý bài Kinh, ứng dụng vào đời sống hàng ngày, chuyển hóa nhận thức của tâm rất tốt.

 Trong lĩnh vực âm thanh hóa Kinh điển, năm 2004 CGN đã truyền bá kinh điển sách nói miễn phí, do các giọng đọc tiêu chuẩn của các phát thanh viên đài truyền hình, đài truyền thanh TP.HCM thực hiện. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, trong tƣơng lai kinh sách bằng giấy sẽ mất dần chỗ đứng, kinh sách in sẽ ngừng xuất bản , thay vào đó là kinh sách dạng E-book, audio-book, hoặc một Ipad hoặc Iphone là sách vỡ và kinh điển dạng âm thanh, rất tiện lợi. Với những phƣơng tiện này, giúp cho ngƣời bận rộn vừa nghe Phật pháp vừa làm việc khác rất thuận tiện. Đó là khuynh hƣớng phát triển chung của thế giới, trong đó có CGN.

 Văn hóa ẩm thực: tăng đoàn CGN tổ chức các buổi buffe chay phục vụ tín đồ vào những lễ hội Phật giáo nhƣ rằm tháng giêng, rằm tháng 4, rằm tháng 7 và rằm tháng 10. Việc làm này là tạo cơ hội cho chùa giới thiệu đạo Phật đến quần chúng nhân dân, vừa hƣớng dẫn họ nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng, tôn trọng sự sống mọi loài để đƣợc sức khỏe và trƣờng thọ.

hành giả thực tập tu, chuyển hóa, an lạc ,an vui, và giúp cho ngƣời khác đƣợc những giá trị tƣơng tự. Vì Vậy, văn hóa y phục và văn hóa ứng xử khi vào chùa theo công thức “ nhập gia tùy tục”, văn hóa pháp phục làm cho yếu tố tâm linh có mặt, sự hành trì cần đƣợc đề cao trong các không gian tâm linh nhƣ là chùa và những nơi thực tập tu. Văn hóa Phật giáo có phần khác biệt so với tôn giáo khác là pháp phục của tăng sĩ trang nghiêm, kín đáo cùng một màu (màu hoại sắc), phù hợp với môi trƣờng tâm linh.

 Về cách truyền đạo: Thông qua các hoạt động nhƣ: Hoạt động hoằng pháp, tăng đoàn CGN tổ chức thuyết giảng giáo lý cho tín đồ Phật tử vào mỗi tuần. Trung bình trong năm tăng đoàn duy trì thực hiện lễ quy y Tam bảo cho các Phật tử tối thiểu là 5 lần vào các ngày lễ lớn của Phật giáo.

 Ấn tống kinh sách, băng đĩa Phật giáo cho tín đồ có nhu cầu tìm hiểu và thực tập Phật pháp.

 Thực hiện khóa lễ tụng niệm chùa sử dụng kinh ngôn ngữ thuần Việt để ngƣờì đọc hiểu sâu sắc lời dạy của đức Phật qua nội dung các bài kinh.

 Hoạt động từ thiện xã hội: Quỹ từ thiện ĐPNN luôn phải có nguồn vốn gốc đủ mạnh để hoạt động từ thiện đƣợc bền vững, lâu dài, lập chƣơng trình từ thiện cụ thể theo từng quý, theo hạng mục từ thiện, đáp ứng cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu hoặc đáp ứng theo sự kêu gọi của địa phƣơng.

Chiến lƣợc thực hiện mục tiêu thứ hai: Đây là mục tiêu quan trọng mà bất cứ cơ sở thờ tự nào cũng hƣớng đến, nhất là các chùa, niềm tin là quan trọng, sự có mặt của tín đồ là rất cần thiết. Dù là chùa to, Phật lớn đến đâu mà không có tín đồ thì đƣợc xem nhƣ là cách truyền đạo của ngôi chùa đó còn yếu kém. Ngƣợc lại, khi ngôi chùa không còn không gian dành cho tín đồ, thì tự động ngôi chùa đƣợc phát triển theo cách thức theo cách thức tƣơng xứng hơn với không gian phù hợp, đáp ứng đƣợc số đông tín đồ đến chùa. Vì vậy, điều quan trọng và cần thiết là tăng đoàn làm sao truyền bá chánh tín đến cho Phật tử, Tăng đoàn nên duy trì và tiếp tục phát triển cách thức truyền đạo này ở hiện tại và trong tƣơng lai. Muốn vậy, trƣớc hết cá

biết quan tâm đến hạnh phúc của Phật tử, hƣớng dẫn Phật tử tự thân nổ lực để không lệ thuộc nhiều vào tăng sĩ nhƣ hiện nay và khích lệ Phật tử “ hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, nghĩa là muốn an vui hạnh phúc thì tự thân mình phải “ học Phật, tu Phật và thực hành Phật”. Hiện nay các chùa còn ảnh hƣởng nhiều từ văn hóa Phật giáo Trung Quốc, còn nặng về tín ngƣỡng cúng bái, gây tốn kém và lãng phí thời gian, không đúng với tôn chỉ của đạo Phật. Đây là một sự khác biệt về cách truyền đạo giữa CGN với các chùa.

Cơ hội và thách thức khi thực hiện nhiệm vụ trong tƣơng lai của chùa:

Trong các nhiệm vụ phải thực hiện trong tƣơng lai, t i nhiều nhƣ hiện nay nhƣ về chính sách đất đai, về môi trƣờng, luật pháp… CGN có những nhiều điều kiện thuận lợi nhƣ là cơ hội phát triển dịch vụ của chùa trong thời gian tới, đồng thời cũng gặp không ít những điều bất lợi, những thách thức trƣớc mắt nhƣ là rào cản làm ảnh hƣởng đến định hƣớng phát triển chùa.

Cơ hội:

Trong những năm gần đây, Nhà nƣớc Việt Nam luôn thực hiện chính sách nhất quán và đảm bảo quyền tự do tín ngƣỡng của ngƣời dân. Gần đây nhất, Hiến pháp năm 2013 có quy định mọi ngƣời đều có quyền tự do tín ngƣỡng tôn giáo, Nhà nƣớc tôn trọng và bảo hộ quyền tự do trong đó Việt Nam đã cho khôi phục và cấp đất xây dựng mới cho gần 3.000 cơ sở thờ tự. Đại diện Nhà nƣớc Việt Nam cũng tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức tôn giáo đƣợc phép in ấn, phát hành kinh sách và đồ dùng việc đạo, hoạt động từ thiện nhân đạo, Các tổ chức tôn giáo và các cá nhân chức sắc tôn giáo với tƣ cách công dân đƣợc tự do và chủ động trong các hoạt động từ thiện nhân đạo theo đúng Hiến chƣơng và điều lệ của tổ chức, phù hợp với quy định pháp luật, hoạt động quốc tế của các cá nhân, tổ chức tôn giáo Việt Nam ngày càng nƣớc Nhà nƣớc bảo đảm và tạo điều kiện thuận lợi,... (phát biểu của Đại diện Ban Tôn Giáo Chính Phủ Việt Nam trả lời tại phiên (UPR), 2014). Điều này đã có tác động lớn đến hoạt đông tín ngƣỡng tại chùa theo hƣớng có lợi, thúc đẩy hoạt động từ thiện xã hội, hoạt động in ấn kinh sách,… Các hoạt động mà chùa

dịch vụ và phát triển theo hƣớng bền vững, chứng tỏ đời sống tôn giáo của việc thực hiện chính sách tôn giáo ở việt Nam chuyển biến mạnh mẽ tất cả là vì nhu cầu sinh hoạt tôn giáo của mọi ngƣời dân ở việt Nam, trong đó có CGN.

Thứ hai, về hoạt động quốc tế, Hiến pháp 2013, nhà nƣớc có quy định, Ngƣời nƣớc ngoài đƣợc sinh hoạt tôn giáo nhƣ tín đồ tại Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài đƣợc sinh hoạt tập trung tại các cơ sở tôn giáo hợp pháp ở Việt Nam. Hiện nay chùa Giác Ngộ là cơ sở tôn giáo hợp, đƣợc nhà nƣớc và Giáo hội cấp phép hoạt động, đây cũng là cơ hội chùa thu hút đƣợc du khách tâm linh đến sinh hoạt tập trung tại chùa. Có thể khai thác cơ hội này để CGN trở thành điểm du lịch tâm linh cho du khách Quốc tế góp phần làm đa dạng hơn nhóm dịch vụ của CGN.

Thứ ba, trong bối cảnh toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, với trào lƣu của xã hội, cuôc sống xã hội rất sôi động và cạnh tranh, về phƣơng diện tín ngƣỡng, tôn giáo mỗi ngƣời đều chọn cho mình một Tôn giáo để đi theo. Với ƣu thế về những điểm mạnh nhƣ hiện nay thì CGN có cơ hội phục vụ đông đảo TĐPT lên đến cả ngàn ngƣời tham gia khóa tu cùng lúc, nhƣ khóa tu một ngày an lạc, khóa tu dành cho giới trẻ,.. đây là những hoạt động Phật sự nổi trội và là mục tiêu phấn đấu của chùa làm sao để giúp Phật tử hoặc Phật tử thanh thiếu niên có sân chơi lành mạnh vừa học vừa tu rất tốt góp phần xây dựng một xã hội văn hóa, văn minh, với những con ngƣời có tƣ cách đạo đức xã hội tốt.

Những thách thức:

Bên cạnh những thành tựu và những giá trị tích cực đã đạt đƣợc của hoạt động Phật sự tại CGN, thì cũng còn xuất hiện không ít những thách thức nhƣ là rào cản cho sự phát triển bền vững của chùa trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trong tƣơng lai:

Thứ nhất là Sinh hoạt Phật giáo của chùa trong những năm gần đây với chủ trƣơng “ Nhập thế” chịu sự tác động tiêu cực từ những mặt trái của cơ chế thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của tín đồ phật giáo khi đến chùa giác ngộ, thành phố hồ chí minh (Trang 79 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)