5. Kết cấu luận văn
3.2.4. Kiểm định giả thuyết của mô hình
3.2.4.1. Kiểm định sự hài lòng với yếu tố hữu hình
Cặp giả thuyết:
H0: Phương sai bằng nhau giữa sự hài lòng và yếu tố hữu hình H1: Phương sai khác nhau giữa sự hài lòng và yếu tố hữu hình
Bảng 3.16: Kết quả kiểm định sự hài lòng với yếu tố hữu hình ANOVA
SHL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .880 3 .293 .648 .585 Within Groups 65.630 145 .453
Total 66.510 148
(Nguồn: Tác giả điều tra)
Kết quả bảng 3.16 cho biết phương sai của sự hài lóng (SHL) có bằng nhau hay khác nhau với sự hài lòng của yếu tố hữu hình. Sig của thống kê bằng 0.585 (>0.05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0 “Phương sai bằng
nhau” được chấp nhận và bác bỏ giả thuyết H1 “Phương sai khác nhau”, và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
3.2.4.2. Kiểm định sự hài lòng với yếu tố đáp ứng
Cặp giả thuyết:
H0: Phương sai bằng nhau giữa sự hài lòng và yếu tố đáp ứng H1: Phương sai khác nhau giữa sự hài lòng và yếu tố đáp ứng
Bảng 3.17: Kết quả kiểm định sự hài lòng với yếu tố đáp ứng ANOVA
SHL
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .198 2 .099 .219 .804 Within Groups 66.635 147 .453
Total 66.833 149
(Nguồn: Tác giả điều tra)
Kết quả bảng 3.17 cho biết phương sai của sự hài lòng (SHL) có bằng nhau hay khác nhau với sự hài lòng của yếu tố đáp ứng. Sig của thống kê bằng 0.804 (>0.05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0 “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận và bác bỏ giả thuyết H1 “Phương sai khác nhau”, và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
3.2.4.3. Kiểm định sự hài lòng với yếu tố đảm bảo
Cặp giả thuyết:
H0: Phương sai bằng nhau giữa sự hài lòng và yếu tố đảm bảo H1: Phương sai khác nhau giữa sự hài lòng và yếu tố đảm bảo
Bảng 3.18: Kết quả kiểm định sự hài lòng với yếu tố đảm bảo ANOVA
SHL
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups .722 2 .361 .803 .450 Within Groups 66.111 147 .450
Total 66.833 149
Kết quả bảng 3.18 cho biết phương sai của sự hài lòng (SHL) có bằng nhau hay khác nhau với sự hài lòng của yếu tố đảm bảo. Sig của thống kê bằng 0.450 (>0.05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0 “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận và bác bỏ giả thuyết H1 “Phương sai khác nhau”, và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
3.2.4.4. Kiểm định sự hài lòng với yếu tố cảm thông
Cặp giả thuyết:
H0: Phương sai bằng nhau giữa sự hài lòng và yếu tố cảm thông H1: Phương sai khác nhau giữa sự hài lòng và yếu tố cảm thông
Bảng 3.19: Kết quả kiểm định sự hài lòng với yếu tố cảm thông ANOVA
SHL
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 7.260 1 7.260 18.036 .234 Within Groups 59.573 148 .403
Total 66.833 149
(Nguồn: Tác giả điều tra)
Kết quả bảng 3.19 cho biết phương sai của sự hài lòng (SHL) có bằng nhau hay khác nhau với sự hài lòng của yếu tố cảm thông. Sig của thống kê bằng 0.234 (>0.05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0 “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận và bác bỏ giả thuyết H1 “Phương sai khác nhau”, và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
3.2.4.5. Kiểm định sự hài lòng với yếu tố tin cậy
Ta có cặp giả thuyết:
H0: Phương sai bằng nhau giữa sự hài lòng và yếu tố tin cậy H1: Phương sai khác nhau giữa sự hài lòng và yếu tố tin cậy
Bảng 3.20: Kết quả kiểm định sự hài lòng với yếu tố cảm thông ANOVA
SHL
Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.065 3 .688 1.552 .204 Within Groups 64.768 146 .444
Total 66.833 149
(Nguồn: Tác giả điều tra)
Kết quả bảng 3.20 cho biết phương sai của sự hài lòng (SHL) có bằng nhau hay khác nhau với sự hài lòng của yếu tố tin cậy. Sig của thống kê bằng 0.204 (>0.05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0 “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận và bác bỏ giả thuyết H1 “Phương sai khác nhau”, và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.