5. Kết cấu của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
Đề tài sử dụng thông tin số liệu thứ cấp. Việc thu thập thông tin dựa vào các số liệu trong các tài liệu đã đƣợc công bố nhƣ các báo cáo tổng kết của công ty, quy chế trả lƣơng của công ty, số liệu tổng hợp lƣơng các năm, số liệu thống kê về lao động (trình độ chuyên môn, thâm niên công tác, bậc thợ…);
Các thông tin khác có liên quan đƣợc thu thập từ các văn bản quy phạm pháp luật, các số liệu đƣợc công bố trên tạp chí; các đề tài có liên quan đến vấn đề nhân sự, tiền lƣơng trên các tạp chí… nhằm tăng tính đối chứng trong việc rút ra các nhận xét, kết luận cũng nhƣ để đƣa ra giải pháp.
2.2.2. Phương pháp tổng hợp số liệu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp các đặc điểm về công tác quản trị tiền lƣơng của công ty. Các kết quả đƣợc tổng hợp thành các bảng thống kê, nhằm tăng tính chính xác khi so sánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: là phƣơng pháp thu thập, mô tả và trình bày số liệu thu thập đƣợc từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau, trong những điều kiện thời gian cụ thể để minh chứng cho kết quả nhận định, đánh giá đƣợc đƣa ra trong quá trình phân tích. Dữ liệu đƣợc biểu diễn thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu; Thống kê tóm tắt mô tả dữ liệu.
- Phƣơng pháp so sánh: là phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp, so sánh các chỉ tiêu, dữ liệu ở các thời điểm, thời kỳ khác nhau để thấy đƣợc sự thay đổi và mức độ đạt đƣợc của các hiện tƣợng chỉ tiêu, từ đó phân tích, giải thích các hiện tƣợng, nhằm đƣa ra kết luận. Phƣơng pháp này bao gồm so sánh giữa các năm với nhau, năm sau so với năm trƣớc.
- Phƣơng pháp ma trận SWOT: Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. Đây là việc đánh giá một cách chủ quan các dữ liệu đƣợc sắp xếp dƣới dạng một ma trận 2 hàng, 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (thách thức) với trật tự logic, dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận và đƣa ra quyết định.
Điểm mạnh Điểm yếu
Cơ hội Thách thức
Từ mô hình có thể thấy các thuận lợi, khó khăn cũng nhƣ cơ hội, thách thức với công tác quản trị tiền lƣơng (từ các yếu tố bên trong, bên ngoài tổ chức), chỉ ra các yếu tố tác động đến nó, đƣa ra đƣợc các giải pháp phù hợp để đạt đƣợc kết quả cao.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Phƣơng pháp này giúp tác giả tiếp cận trực tiếp đến các đối tƣợng phỏng vấn để thu thập thông tin, có một cái nhìn sâu sắc về tình hình thực tế của công tác quản trị tiền lƣơng của công ty. Phƣơng pháp này rất hiệu
quả bởi vì nó là cách tiếp cận khách quan nhất. Do đề tài có số lƣợng các mẫu nhỏ, để thu thập các dữ liệu tốt nhất, tác giả sử dụng trong phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất việc sử dụng một bảng câu hỏi phỏng vấn. Bảng câu hỏi đƣợc thể hiện tại Phụ lục 1.
- Phƣơng pháp chuyên gia: để thực hiện việc cho điểm các chỉ tiêu một cách khách quan, chính xác, tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia. Trong thời gian thực hiện để tài, đặc biệt là khi đƣa ra các giải pháp để xây dựng hệ thống thnag bảng lƣơng mới, tác giả đã xin ý kiến đóng góp của tất cả các cán bộ chức danh trong công ty, Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị và các chuyên viên về lao động tiền lƣơng của công ty và của Habeco tại các cuộc họp về chuyên để này. Các ý kiến đó đƣợc tổng hợp lại và thống nhất xây dựng đƣợc phƣơng án cho điểm, tỷ lệ các trọng số trong bài.
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu
Để nghiên cứu hoàn thiện đề tài cần tìm hiểu các chỉ tiêu sau:
- Hệ số lƣơng (Hcb): dùng để tính tiền lƣơng cho ngƣời lao động, là cơ sở để
đóng BHXH, BHYT, BHTN, đƣợc áp dụng theo NĐ 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ. Một thang lƣơng gồm có bậc lƣơng và hệ số lƣơng tƣơng ứng, đƣợc xếp từ thấp đến cao. (Ví dụ: hệ số 2,34 – 2,65 – 3,89…)
- Mức lƣơng của ngƣời lao động (đồng) là số tiền đƣợc quy đổi từ hệ số Hcv
sang đơn vị tính theo đồng, là cơ sở để tính lƣơng và đóng BHXH, BHYT, BHTN
cho ngƣời lao động. Công thức: Mức lƣơng = Hcv x 1.150.000 đồng.
- Hệ số công việc (Hcv): là hệ số đo sự phức tạp của công việc, đƣợc tính bằng
cách tính điểm các chỉ tiêu để xác định tổng điểm từng công việc, cho điểm từng yếu tố của công việc. Từ chỉ tiêu này tính đƣợc mức lƣơng theo chức danh của các công việc khác nhau.
Để tính Hcv cần dựa vào đặc điểm, bản chất của công việc đó. Trong phần thực
tiễn (Chƣơng 3), cách tính Hcv đơn giản, từ Hcv đó để tính lƣơng mềm của ngƣời lao động.
Trong phần giải pháp (Chƣơng 4) đƣa ra cách tính Hcv chi tiết hơn, gồm 7 bƣớc để từ đó tính mức lƣơng trả cho mỗi chức danh công việc cụ thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Tiền lƣơng của ngƣời lao động (đồng): là số tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc trong tháng. Mỗi cách trả lƣơng khác nhau (ở Chƣơng 3, Chƣơng 4) sẽ có công thức tính lƣơng cho ngƣời lao động khác nhau.
Cụ thể có các công thức sau:
* Với bộ phận văn phòng, hành chính, quản lý:
TLi = (Hcbi + Hcvi) x TLmin x (Qtt/Qđm) x (Ntti/Nđm) x Ki
Trong đó: + TLi: Tiền lƣơng của ngƣời thứ i
+ Hcbi: Hệ số lƣơng cơ bản của ngƣời thứ i + Hcvi: Hệ số công việc của ngƣời thứ i
+ TLmin: Mức tiền lƣơng tối thiểu do công ty quy định + Qtt: Sản lƣợng bia tiêu thụ trong tháng
+ Qđm: Sản lƣợng tiêu thụ định mức/tháng = 4 triệu lít. + Ntti: Ngày công thực tế của ngƣời thứ i
+ Ntc: Ngày công tiêu chuẩn. Ntc = 26.
+ Ki: Hệ số hoàn thành công việc của ngƣời thứ i Hoặc công thức:
TLi =
Mức lƣơngi . Ntti . Ki Ntc
Trong đó:
- TLi: tiền lƣơng trong tháng của ngƣời thứ i
- Mức lƣơngi: Mức lƣơng của ngƣời thứ i
- Ntti: Ngày công thực tế trong tháng của ngƣời thứ i - Ki: Mức độ hoàn thành công việc của ngƣời thứ i - Ntc: Ngày công tiêu chuẩn, Ntc = 26
* Đối với bộ phận sản xuất trực tiếp và phục vụ:
TLtổ = (∑(Hcbi + Hcvi)x TLmin) x Qtt/Qđm TLi = TLtổ/∑(Hcbi x Ntti) x Ntti x Ki
Hoặc công thức:
(Mức lƣơngi. Ntti)
- Mức lƣơng chức danh công việc (đồng): là số tiền lƣơng mà ngƣời lao động nhận đƣợc khi làm ở một vị trí công việc/chức danh cụ thể. Đây là phần tiền lƣơng ngƣời lao động nhận đƣợc hàng tháng, không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty (Chƣơng 4).
- Điểm số thực hiện công việc của ngƣời lao động (Ki): là số điểm mà ngƣời
lao động nhận đƣợc sau khi đƣợc đánh giá thực hiện công việc. Đây là cơ sở để tính lƣơng và bình xét lao động của công ty. Chƣơng 3 và Chƣơng 4 đƣa ra hai phƣơng pháp tính Ki khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƢƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - HẢI DƢƠNG
3.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dƣơng
3.1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương
Tên Công ty: Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dƣơng
Tên tiếng Anh: Ha Noi - Hai Duong Beer Joint Stock Company Tên viết tắt: HADUBECO
Mã chứng khoán: HAD
Trụ sở: phố Quán Thánh, phƣờng Bình Hàn, thành phố Hải Dƣơng, tỉnh Hải Dƣơng. Điện thoại: 0320.3852.319 Fax: 0320.3859.835
Email: biahnhhd@yahoo.com Website: hadubeco.vn
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty: Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 040300090 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng cấp lần đầu ngày 19/9/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 17/7/2007 thì lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty là “Sản xuất kinh doanh bia, rƣợu, nƣớc uống không cồn và các sản phẩm công nghiệp dịch vụ khác”
Quá trình hình thành, phát triển:
Năm 1972, UBND tỉnh Hải Hƣng (nay là UBND tỉnh Hải Dƣơng) đã ra quyết định thành lập Xí nghiệp chế biến mì sợi, lƣơng thực và thực phẩm trực thuộc UBND tỉnh Hải Hƣng;
Ngày 30/10/1992 UBND tỉnh Hải Hƣng ra Quyết định số 904/QĐ-UB thành lập Xí nghiệp Nƣớc giải khát Hải Hƣng trực thuộc Sở Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp Hải Hƣng;
Ngày 21/11/1995 UBND tỉnh Hải Hƣng ra Quyết định số 1819/TC chuyển nhƣợng công ty Nƣớc giải khát Hải Hƣng trực thuộc Sở Công nghiệp và Tiểu thủ công nghiệp Hải Hƣng quản lý sang doanh nghiệp của Đảng trực thuộc Ban tài chính quản trị Tỉnh ủy quản lý;
Ngày 18/11/1994 UBND tỉnh Hải Hƣng ra Quyết định số 2102/TC đổi tên Xí nghiệp nƣớc giải khát Hải Hƣng thành Công ty Bia, nƣớc giải khát Hải Hƣng;
Ngày 12/8/2003 UBND tỉnh Hải Dƣơng ra Quyết định số 3192/QĐ-UB phê duyệt phƣơng án cổ phần hóa - chuyển doanh nghiệp Nhà nƣớc Công ty Bia, Nƣớc giải khát Hải Dƣơng thành công ty cổ phần. Với vốn điều lệ công ty cổ phần là 13.400.000.000 đồng.
Ngày 19/04/2004 Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thƣơng) ra Quyết định số 756/QĐ-TCCB cho phép Tổng Công ty Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Hà Nội (nay là Tổng Công ty cổ phần Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Hà Nội) đƣợc mua phần vốn nhà nƣớc do Tỉnh ủy Hải Dƣơng quản lý để trở thành doanh nghiệp thành viên của Tổng Công ty Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Hà Nội kể từ ngày 01/04/2004.
Vốn điều lệ của công ty hiện nay: 40 tỷ đồng.
Các mặt hàng của công ty: Hiện nay, công ty có 04 loại sản phẩm: Bia hơi Hải Dƣơng (đóng trong Keg 30 lít và chai Pet), Bia tƣơi Hải Dƣơng, Bia chai Hải Dƣơng 450 ml và Bia chai Hà Nội 450 ml.
Hệ thống quản lý chất lƣợng đang áp dụng: Hiện tại công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dƣơng đang áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm HACCP, Hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2010 và chƣơng trình thực hành 5S.
Các thành tích đã đạt đƣợc:
- Huân chƣơng lao động hạng nhì của Chủ tịch nƣớc các năm 1985, 1996;
- Huân chƣơng lao động hạng nhất của Chủ tịch nƣớc năm 2000;
- Cờ thi đua của Chính phủ, UBND tỉnh, Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng các năm
1993, 1994, 2000, 2001, 2003, 2005, 2007, 2008, 2009, 2014;
- Bằng khen, giấy khen của UBND tỉnh, Bộ Công nghiệp, Bộ Công thƣơng,
Hiệp hội Bia - Rƣợu - NGK Việt Nam, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Tổng Công ty cổ phần Bia - Rƣợu - NGK Hà Nội từ năm 1995 đến 2014.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
Quy trình công nghệ sản xuất đƣợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Hình 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất
(Nguồn: Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương)
Khí sạch Bã Thanh trùng Dán nhãn, xếp két Chai Rửa chai Chiết KEG Xuất xƣởng Lắng trong Chiết chai CO2 Làm lạnh Lên mem chính Lên men phụ Lọc bia
Bão hòa CO2
Thu hồi Xử lý Nén hóa lỏng CO2 Cặn thải Houblon hóa Malt Định lƣợng Đƣờng hóa Lọc Nghiền Bã Rửa bã Gạo Nghiền Hồ hóa Định lƣợng
3.1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dƣơng là công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Là công ty con trong hệ thống Tổng công ty cổ phần Bia - Rƣợu - Nƣớc giải khát Hà Nội (HABECO), Tổng công ty chiếm 55% vốn (22 tỷ đồng). Ngoài Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát, công ty gồm có 05 phòng nghiệp vụ, 02 phân xƣởng sản xuất và 01 phân xƣởng phụ trợ với tổng số 217 lao động.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty nhƣ sau:
Hình 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty
(Nguồn: Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương)
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của mỗi bộ phận/phòng ban đƣợc thể hiện nhƣ sau:
a) Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty. Tính
đến thời điểm 31/3/2015, tổng số cổ đông của công ty là 291 (gồm cả cá nhân và tổ
PHÒNG THỊ TRƢỜNG VÀ TIÊU THỤ PHÒNG KẾ HOẠCH VẬT TƢ PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG TỔ CHỨC L.ĐỘNG HÀNH CHÍNH PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÂN XƢỞNG BIA HƠI PHÂN XƢỞNG BIA CHAI PHÂN XƢỞNG CƠ NHIỆT ĐIỆN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
chức), sở hữu 4.000.000 cổ phấn (10.000 đồng/cổ phần), trong đó, Tổng công ty cổ phần Bia - Rƣợu - NGK chiếm 2.200.000 cổ phần (tƣơng đƣơng 55%) là cổ đông lớn nhất.
b) Hội đồng quản trị: Số lƣợng thành viên Hội đồng quản trị của công ty là 05
ngƣời với nhiệm kỳ là 05 năm. Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.
c) Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản
xuất, kinh doanh, quản trị và điều hành công ty. Ban kiểm soát của công ty gồm 03 thành viên, trong đó có 01 trƣởng ban, do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn, trong đó ít nhất phải có một thành viên có chuyên môn về kế toán.
d) Giám đốc điều hành: đƣợc Hội đồng quản trị ủy quyền, là ngƣời đại diện
theo pháp luật của công ty, điều hành mọi hoạt động hàng ngày và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Nhiệm kỳ của Giám đốc điều hành là ba năm và có thể đƣợc tái bổ nhiệm. Giám đốc có những quyền hạn và trách nhiệm trong việc thực hiện tất cả các hoạt động theo quy định của Điều lệ và các quy chế của công ty.
e) Phòng Thị trường và Tiêu thụ
Đây phòng nghiệp vụ có chức năng đánh giá tình hình thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của công ty; Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm sản xuất và gia công của công ty.
Nhiệm vụ cụ thể là tổ chức thu thập thông tin để đánh giá tình tình liên quan đến thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm; xây dựng kế hoạch, chính sách marketing; Hỗ trợ và tƣ vấn cho khách hàng về sử dụng thiết bị bảo quản, kỹ thuật bán hàng, thông tin quảng cáo; Theo dõi và quản lý tài sản, dụng cụ bán hàng, công nợ; Quản lý hóa đơn và viết hóa đơn bán hàng…
f) Phòng Kế hoạch Vật tư
Phòng kế hoạch vật tƣ là bộ phận tham mƣu tổng hợp, giúp việc Giám đốc trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, cung ứng vật tƣ nguyên liệu. Phòng có nhiệm vụ chính là xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể hàng năm, quý, tháng cùng các giải pháp để tổ chức thực
hiện; Xây dựng và thực hiện kế hoạch dự trữ, cung ứng vật tƣ, nguyên liệu, phụ tùng thay thế, thiết bị dụng cụ; Quản lý các kho và phƣơng tiện vận tải;
g) Phòng Kỹ thuật
Phòng kỹ thuật có chức năng tham mƣu, giúp việc Giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ sản xuất. Nhiệm vụ chính là xây dựng, tiếp nhận chuyển giao, quản lý và tổ chức kiểm tra các quy trình công nghệ sản xuất, xử lý chất thải, vệ sinh môi trƣờng cũng nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, nguyên vật liệu, định mức kinh tế kỹ thuật; Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chƣơng trình nghiên cứu sáng