Những đóng góp, hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thương hiệu tập vĩnh tiến của công ty cổ phần giấy vĩnh tiến​ (Trang 103)

6. Kết cấu của đề tài

3.5. Những đóng góp, hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

3.5.1. Những đóng góp của đề tài

Đề tài này phần nào đã củng cố lại vững chắc các cơ sở lý thuyết về thương hiệu và phát triển thương hiệu. Đây có thể là đề tài cho các nghiên cứu tương tự hoặc tham khảo cho Công ty Cổ phần giấy Vĩnh Tiến và các công ty khác có hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh về giấy hoặc các sản phẩm về giấy.

3.5.2. Những hạn chế của đề tài

Vấn đề thương hiệu là một vấn đề khó khăn và phức tạp, cần rất nhiều thời gian nghiên cứu và thử nghiệm.Bên cạnh đó, các giải pháp cũng phải được triển khai một cách động bộ, triệt để, xuyên suốt thì mới đem lại hiệu quả. Tuy nhiên, do đây là nghiên cứu đầu tiên từ bên ngoài về thương hiệu đối với doanh nghiệp Vĩnh Tiến, cùng với nhiều hạn chế về kiến thức của tác giả và thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Chẳng hạn như: Chưa có thêm thời gian nghiên cứu, hiệu chỉnh trong quá trình triển khai tại doanh nghiệp, chưa được kiểm nghiệm và báo cáo thực tế việc triển khai các giải pháp phát triển thương hiệu. Vì công ty Cổ phần giấy Vĩnh Tiến vừa nghiên cứu thị trường và đưa ra định vị cho mình, nên tác giả chỉ nghiên cứu chủ yếu các đánh giá của khách hàng và CB-CNV công ty về thương hiệu của công ty, mà chưa thiết kế các thang đo nhằm kiểm chứng định vị của công ty trên thị trường, để đo lường đánh giá từng bước quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu, điều chỉnh kịp thời và hợp lý hơn nữa quy trình phát triển thương hiệu. Các số liệu thứ cấp được

thu thập từ công ty với độ chính xác chưa cao (do bí mật kinh doanh của công ty), phần mềm xử lý dữ liệu đơn giản cũng phần nào hạn chế độ chính xác của đề tài.

3.5.3. Hƣớng nghiên cứu cho các đề tài tiếp theo

Nghiên cứu này chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu nhỏ, phương pháp nhiên cứu đơn giản (định tính, thống kê mô tả, phỏng vấn sâu chuyên gia, so sánh, phân tích tổng hợp), không có điều kiện kiểm nghiệm thực tế và triển khai từng bước quy trình phát triển thương hiệu tại doanh nghiệp để có sự điều chỉnh kịp thời. Do đó, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo bổ sung thêm nghiên cứu định lượng với việc thiết kế các thang đo, kiểm nghiệm từng bước cho việc phát triển thương hiệu tại công ty với các công cụ hỗ trợ xử lý chuyên nghiệp như: SPSS, AMOS,…

Tóm tắt chƣơng 3

Chương 3 đề xuất các giải pháp phát triển thương hiệu tập Vĩnh Tiến trong thời điểm hiện nay; đưa ra các kiến nghị đối với Ban giám đốc của công ty về thương hiệu tập Vĩnh Tiến và cáckiến nghị với cơ quan Nhà nước trong việc hoàn thiện thể chế, xây dựng thương hiệu Việt Nam vững mạnh trên thị trường, đồng thời nêu lên những đóng góp, hạn chế của đề tài và cuối cùng là gợi ý cho hướng nghiên cứu của các đề tài tiếp theo.

KẾT LUẬN

Không thể phủ nhận vai trò to lớn mà thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp.Chính vì vậy, việc xây dựng thương hiệu trở nên nổi tiếng và thành công là mục tiêu, mong ước của biết bao doanh nghiệp. Nhưng con đường đi đến sự thành công của một doanh nghiệp với nhiều sản phẩm mang thương hiệu của riêng mình không phải là con đường bằng phẳng. Việc tồn tại và phát triển trong thị trường nhiều cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, thì việc xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu phải luôn được ưu tiên hàng đầu. Với Công ty Cổ phần giấy Vĩnh Tiến, mặc dù đã hoạt động lâu năm trong ngành, nhưng việc xây dựng và phát triển thương hiệu của công ty vẫn chưa được đầu tư bài bản, đúng mức và mục tiêu quy mô phát triển của công ty vì nhiều lý do, trong đó chủ yếu là do việc cân đối về nguồn vốn, nguồn nhân lực và một chiến lược xây dựng, phát triển thương hiệu dài hơi, đồng bộ, bài bản từ cấp lãnh đạo đến toàn thể nhân viên.

Mục tiêu chính của đề tài là đưa ra các giải pháp phát triển thương hiệu tập Vĩnh Tiến của Công ty Cổ phần giấy Vĩnh Tiến, với mục tiêu cụ thể là đánh giá lại công tác xây dựng thương hiệu của công ty trong thời gian qua, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công ty khiến việc xây dựng thương hiệu của công ty chưa đạt được yêu cầu đề ra, gây ảnh hưởng đến quy mô, doanh số và nhận thức của khách hàng đến công ty, từ đó tác giả đề xuất ra một số giải pháp phát triển thương hiệu của công ty phù hợp hơn trong tình hình hiện nay và trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lê Đăng Lăng (2010), Quản trị thương hiệu, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM. 2. Vũ Chí Lộc, Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao Động Xã Hội.

3. Lê Xuân Tùng (2005), Xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao Động Xã Hội.

4. Hồ Đức Hùng (2004), Quản trị Marketing, NXB Kinh Tế TP.HCM.

5. Al Ries, Jack Trout (2004), Định vị cuộc chiến giành vị trí trong tâm trí khách hàng, NXB Thống kê Hà Nội.

6. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Dấu ấn thương hiệu – Tài sản và giá trị, NXB Trẻ.

7. Philip Kolter (2002), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê Hà Nội.

8. Paul Temporal (2007),Bí quyết thành công của những thương hiệu hàng đầu Châu Á, NXB Trẻ.

9. Lê Văn Huy (2006), Xây dựng và phát triển thương hiệu để nâng cao năng lực cạnh tranh cho nước khoáng Vĩnh Hảo, luận văn thạc sĩ Đại học Kinh Tế TP.HCM. 10. Lương Quang Đức (2008), Xây dựng và giải pháp phát triển thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Gia Định, luận văn thạc sĩ Đại học Kinh Tế TP.HCM. 11. Ngô Xuân Trang (2013), Đo lường sức mạnh thương hiệu sữa tươi Vinamilk,

luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế TP. HCM.

12. Luật Sở hữu trí tuệ 50/2005/QH11, Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

Tiếng Anh

1. David A.Aaker (1996), Building Strong Brand, Free Press, New York.

2. Larry Percy (2008), Strategic Intergrated Marketing Communication, Elsevier. 3. P. Kotler (1994), Marketing Management, 8th Edition, Prentice Hall.

4. P. Kotler, Gary Swee Hoon Ang, Siew Meng Leong, Chin Tiong Tan (1996),

Marketing Management, Prentice Hall.

Website 1. http://www.thuonghieuviet.com.vn 2. http://www.vinhtienpaper.com.vn. 3. http://www.wipo.org 4. http://www.marketingpower.com 5. http://www.saigontimes.com.vn 6. http://www.sgtt.com.vn 7. http://www.interbrand.com 8. http://www.moi.gov.vn 9. http://www.businessweek.com

Xin chào các Anh/Chị, tôi tên: Nguyễn Vũ Trọng Hiếu, hiện tại đang là học viên lớp cao học của trường Đại học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển thương hiệu tập Vĩnh Tiến của

Công ty Cổ phần giấy Vĩnh Tiến”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian cho ý

kiến của cá nhân vào phiếu thăm dò này. Các ý kiến của Anh/Chị rất có ý nghĩa và giá trị cho việc nghiên cứu của đề tài này.

I. Nhận thức về thương hiệu

Câu 1: Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu

sau đây bằng cách đánh dấu “X” vào mỗi mục (mỗi mục chỉ chọn một).

Rất đồng ý (1) Đồng ý (2) Không đồng ý (3) Thương hiệu là:

1 Dấu hiệu nhận biết sản phảm 2 Tài sản của doanh nghiệp

3 Đặc trưng hàng hóa của doanh nghiệp 4 Hình ảnh của doanh nghiệp

5 Tên gọi của sản phẩm

6 Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp

7 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

10 Phân phối sản phẩm dễ dàng hơn 11 Khách hàng trung thành hơn 12 Dễ thu hút khách hàng hơn

13 Dễ thuyết phục các đại lý/cửa hàng bán sản phẩm hơn

14 Khách hàng yên tâm hơn khi sử dụng sản phẩm

15 Khách hàng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm

16 Phân biệt sản phẩm với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh

Câu 2: Anh/Chị đánh giá mức độ quan trọng của các công việc sau đây như thế nào

đối với việc xây dựng thương hiệu trong doanh nghiệp, bằng cách đánh dấu “X” trong 3 mức theo quy ước:

1 - Rất quan trọng; 2 - Quan trọng; 3 – Không quan trọng

Yếu tố Mức độ quan trọng

1. Nghiên cứu thị trường 1 2 3

2. Thiết kế sản phẩm bao bì 1 2 3

3. Thiết kế nhãn hiệu / thương hiệu 1 2 3

4. Thiết kế khẩu hiệu (Slogan) của doanh nghiệp 1 2 3

5. Dịch vụ khách hàng 1 2 3

9. Các thủ tục pháp lý 1 2 3

10. Xây dựng đặc tính của sản phẩm 1 2 3

11. Quan hệ công chúng 1 2 3

12. Các hoạt động khuyến mãi 1 2 3

13. Xác định vị thế sản phẩm của Doanh nghiệp so

với các đối thủ cạnh tranh 1 2 3

Câu 3: Theo Anh/Chị, việc xây dựng thương hiệu cho công ty là trách nhiệm của:

1. Ban Giám đốc 

2. Phòng kinh doanh, bán hàng 

3. Phòng Marketing 

4. Tất cả các phòng ban và nhân viên trong công ty 

5. Khác: 

II. Nhận thức về thương hiệu công ty

Câu 4: Anh/Chị có biết định hướng hoạt động của Công ty?

1. Có  2. Không 

Câu 5: Khi nói chuyện với bạn bè hay đồng nghiệp, Anh/Chị có thường nói về

thương hiệu của công ty không? 1. Có  2. Không 

Nếu không thì tại sao?

Câu 6: Anh/Chị có nghe hay biết việc xây dựng thương hiệu tại công ty mình?

Câu 8: Anh/Chị có nhận biết được thương hiệu của công ty không?

1. Có  2. Không 

Câu 9: Theo Anh/Chị ý nghĩa của tên thương hiệu công ty là gì?

Câu 10: Xin Anh/Chị cho biết logo của công ty gồm những gì?

Hình ảnh: Màu sắc: Ý nghĩa (logo):

Câu 11: Anh/Chị vui lòng cho biết một số thương hiệu cạnh tranh của công ty hiện

nay mà mình biết?

STT Tên thương hiệu Điểm mạnh Điểm yếu

1 2 3 4

Câu 12: Theo Anh/Chị việc xây dựng và quảng bá thương hiệu hiện nay của công

ty đang gặp phải những thuận lợi và khó khăn gì?

Câu 13: Anh/Chị có ý kiến, đề xuất gì cho việc phát triển và quảng bá thương hiệu

của công ty?

Câu 14: Anh/Chị vui lòng cho biết công ty dành ngân sách đầu tư hàng năm cho

Câu 15: Anh/Chị có biết công ty hiện đang sử dụng hình thức nào cho hoạt động

quảng bá thương hiệu (có thể chọn nhiều câu trả lời)? 1. Quảng cáo trên báo (ghi rõ tên báo) 

2. Quảng cáo trên ti vi (kênh nào) 

3. Sử dụng pano, apphich, tờ rơi 

4. Quảng bá thông tin trên internet, website 

5. Quảng bá trên các sự kiện cộng đồng 

6. Hình thức khác 

Câu 16: Theo Anh/Chị việc quảng bá thương hiệu công ty theo hình thức nào là tốt

nhất? Tại sao?

III. Một số thông tin khác

Câu 17: Anh/Chị có kể chuyện với mọi người về nơi làm việc của mình?

1. Không bao giờ  2. Thỉnh thoảng 

3. Thường xuyên  4. Rất thường xuyên 

Câu 18: Lý do mà Anh/Chị kể hoặc không kể về nơi mình làm việc (có thể chọn nhiều câu trả lời)?

1. Giải tỏa tâm lý  2. Chia sẻ niềm vui 

3. Cảm thấy tự hào  4. Mặc cảm 

5. Quy định công ty  6. Khác 

Câu 19: Anh/Chị có giới thiệu hoạt động kinh doanh của công ty mình với người khác

không?

1. Tất nhiên là có  2. Chắc là có 

chọn nhiều câu trả lời)?

1. Không biết hết hoạt động của công ty  2. Biết hoạt động của công ty 

3. Không tin tưởng công ty  4. Tin tưởng công ty 

5. Không muốn người khác biết về Cty  6. Muốn người khác biết 

Câu 21: Anh/Chị có cảm thấy tự hào vì mình là nhân viên của công ty?

1. Rất tự hào  2. Tự hào 

3. Không tự hào  4. Rất không tự hào 

Câu 22: Anh/Chị muốn công ty cải thiện những mặt nào? Cách cải thiện?

Câu 23: Anh/Chị vui lòng cho biết một vài thông tin cá nhân

Họ và tên: Giới tính:

Điện thoại: Công tác tại:

Chức vụ: Số năm làm việc:

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị. Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe và thành đạt trong cuộc sống.

tập Vĩnh Tiến của Công ty Cổ phần giấy Vĩnh Tiến

Kính gửi: Quý Khách hàng

Công ty chúng tôi chân thành cảm ơn sự hợp tác và tín nhiệm của quý khách hàng đối với các sản phẩm về giấy, tập của công ty. Nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến các dịch vụ để phục vụ cho Quý khách hàng được tốt hơn. Xin Quý khách hàng vui lòng dành ít thời gian điền vào phiếu thăm dò dưới đây để giúp chúng tôi cải tiến dịch vụ, sản phẩm tốt hơn.

Thông tin về Công ty / Khách hàng: Địa chỉ:

Điện thoại: Email:

Người liên hệ: Chức vụ/Nghề nghiệp :

Câu 1: Quý khách hàng biết Công ty Cổ phần tập giấy Vĩnh Tiến qua đâu (có thể chọn nhiều câu trả lời)?

1. Internet, Website 

2. Báo, tạp chí 

3. Hội thảo bán hàng, triển lãm 

4. Truyền hình, truyền thanh 

5. Khách hàng (giới thiệu) 

6. Các sự kiện, PR của Công ty 

Câu 2: Điều gì làm Quý khách nhớ đến Công ty Cổ phần tập giấy Vĩnh Tiến?

Câu 3: Quý khách hàng sẽ giới thiệu Công ty Cổ phần tập giấy Vĩnh Tiến cho các doanh nghiệp / khách hàng khác (ghi cụ thể)?

Rất tốt (5) Tốt (4) Khá (3) Trung bình (2) Kém (1) 1. Nhanh chóng và hiệu quả 5. 4. 3. 2. 1.

2. Hỗ trợ sau khi bán hàng 5. 4. 3. 2. 1.

3. Trả lời điện thoại thân thiện 5. 4. 3. 2. 1.

4. Quan tâm giải quyết vấn đề 5. 4. 3. 2. 1.

5. Nhân viên thân thiện 5. 4. 3. 2. 1.

Câu 5: Điều kiện nghiệp vụ

Rất tốt (5) Tốt (4) Khá (3) Trung bình (2) Kém (1)

Giao chứng từ và thời gian giao hàng

1. Đúng thời hạn và chính xác 5. 4. 3. 2. 1.

2. Linh hoạt 5. 4. 3. 2. 1.

Câu 6: Thỏa mãn về sản phẩm (xin vui lòng đánh dấu “X” vào các mục lựa chọn)

Rất đồng ý (1) Đồng ý (2) Không đồng ý (3)

1. Chất lượng tin cậy 2. Mẫu mã bao bì đẹp 3. Chủng loại đa dạng 4. Giá cả hợp lý 5. Chế độ hậu mãi tốt

lòng đánh dấu “X” vào các mục lựa chọn)

Rất hài lòng (1) Hài lòng (2) Không hài lòng (3)

1. Nhân viên kinh doanh 2. Nhân viên tiếp thị

3. Nhân viên thu tiền, giao hàng 4. Nhân viên bộ phận chăm sóc khách hàng

Câu 8: Nhận xét chung của Quý khách hàng về Công ty Cổ phần tập giấy Vĩnh Tiến?

1. Rất tốt  2. Tốt 

3. Bình thường  4. Tệ  5. Rất tệ 

Câu 9: Theo đánh giá chung của Quý Khách Công ty được ở điểm nào và không được

ở điểm nào?

Câu 10. Những ý kiến đề xuất giúp Công ty chúng tôi cải tiến dịch vụ, sản phẩm được

tốt hơn?

Xin chân thành cảm ơn Quý Khách hàng đã giúp chúng tôi thực hiện phiếu thăm dò này. Chúc Quý Khách hàng nhiều sức khỏe và thành đạt trong cuộc sống.

: Các dòng sản phẩm chủ yếu như: Vibook - Tinh hoa, Vibook Happy, Vibook - Inside, Vibook - Ten, Vibook - Dream ...

Nhãn hiệu VIBOOk - MEKONG: Đây là nhãn hiệu có chất lượng trung bình,

in hình chú gấu Poka dễ thương, hóm hính. Mã hàng T101, các tiêu chuẩn kỹ thuật: - Số trang 96 trang luôn bìa

- Độ trắng: 88 iso, in offset 1 màu - Định lượng giấy: 56 gsm

- Đóng gói: 20 quyển/lốc, 5 lốc/cây

Nhãn hiệu VIBOOK - TINH HOA: Đây là nhãn hiệu chất lượng trung bình,

được biết đến với các nhãn hiệu:

Conan (T95O-9) Hugo (T06O) Phong cảnh (T95O-17) Tiêu chuẩn kỹ thuật:

- Số trang 96 trang luôn bìa - Độ trắng 90 iso, in offset 1 màu - Định lượng giấy: 58 gsm

khá, được biết đến với các nhãn hiệu:

Tiêu chuẩn kỹ thuật:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển thương hiệu tập vĩnh tiến của công ty cổ phần giấy vĩnh tiến​ (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)