Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam, việc học tập đang có xu hƣớng chuyển sang ứng dụng mô hình u-learning (Ubiquitous Learning). U-learning đƣợc coi là một bƣớc phát triển cao hơn của hình thức học tập qua e-learning và m-learning. Mô hình học tập này hoàn toàn có thể áp dụng vào công tác đào tạo nhân viên trong doanh nghiệp, đặc biệt phù hợp với đào tạo nhân viên bán hàng là những đối tƣợng thƣờng xuyên có sự di chuyển và cần sự linh động về thời gian rất cao.
Theo tổng hợp tại website chuyên về công nghệ giáo dục EduTechWiki tại địa chỉ: http://edutechwiki.unige.ch/en/Ubiquitous_learning, u-learning có một số đặc điểm và lợi ích nhƣ sau:
Tính vĩnh vi n: Quá trình học tập đƣợc ghi lại liên tục hàng ngày. Khả năng truy cập: Ngƣời học có thể truy cập sử dụng tài liệu học
tập, đào tạo ở bất kỳ đâu, nội dung đƣợc cung cấp theo yêu cầu của họ, do đó, việc học tập này còn mang tính tự định hƣớng rất cao (một
hình thức học tập theo nhu cầu)
Tính tức thời: Các nội dung thông tin, kiến thức… liên quan đƣợc cung cấp một cách tức thời, giúp ngƣời học có thể tìm và giải quyết đƣợc ngay vấn đề họ đang quan tâm.
Tính tƣơng tác: Học viên có thể tƣơng tác với các chuyên gia, giảng viên hoặc đồng nghiệp dƣới dạng đồng bộ hoặc giao tiếp không đồng bộ. Do đó, các chuyên gia có thể tiếp cận nhiều hơn và kiến thức trở nên sẵn có hơn.
Tình hình các hoạt động giảng dạy: Việc học tập đƣợc “nhúng” ngay vào các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày, trong công việc. Do đó, học viên có thể tiếp thu bài giảng và kiến thức một cách tự nhiên, thiết thực hơn với tình huống mà họ đang cần giải quyết.
Khả năng thích ứng: Ngƣời học có thể nhận đƣợc các thông tin phù hợp ở đúng nơi, đúng cách.
Trong điều kiện thực tế hiện nay, Viettel cần thực hiện một số nội dung sau để hiện thực hóa mô hình học tập u-learning:
Xây dựng kế hoạch triển khai tổng thể, trong đó chỉ rõ các hạng mục công việc liên quan cần thực hiện và đầu mối thực hiện.
Xây dựng bài toán tổng thể về hệ thống học tập, bao gồm từ thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế hệ thống tổng thể, đến các kịch bản tƣơng tác với ngƣời dùng.
Triển khai xây dựng hệ thống theo bài toán đã thiết kế, ứng dụng tối đa các công nghệ mới nhất của thế giới (trong điều kiện kỹ thuật cho phép) nhƣ: trí thông minh nhân tạo, máy học, phân tích dữ liệu số lớn…
Thu thập dữ liệu đầy đủ nhất về nhân viên kinh doanh và các kết quả kinh doanh của nhân viên trong các giai đoạn khác nhau
chỉnh, tối ƣu hệ thống cũng nhƣ các biện pháp thực hiện.
Về hiệu quả, có thể nói, việc triển khai đào tạo theo mô hình học tập u- learning sẽ là một biện pháp chiến lƣợc lâu dài trong đào tạo lực lƣợng nhân viên bán hàng nói riêng, cũng nhƣ đào tạo nhân viên nói chung cho TCT Bƣu chính Viettel. Đặc biệt, nếu công ty có thể kết hợp mô hình đào tạo này với các dữ liệu về nhân viên bán hàng, kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhân viên… và ứng dụng việc phân tích dữ liệu tự động để chủ động xác định nhu cầu đào tạo cho từng đối tƣợng nhân viên thì sẽ rất hiệu quả.
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu về công tác đào tạo tại TCT Bƣu chính Viettel giai đoạn 2015-2018 cho thấy hoạt động đào tạo của TCT đƣợc triển khai tích cực và đồng bộ, có quy trình thực hiện cụ thể chỉ rõ vai trò, trách nhiệm của các đơn vị tham gia. Tuy nhiên, trong thực tế triển khai, công tác đào tạo của TCT vẫn tồn tại một số hạn chế dẫn tới hiệu quả đào tạo chƣa đạt đƣợc nhƣ kỳ vọng. Nghiên cứu của tác giả ngoài việc chỉ ra những điểm còn hạn chế, cũng đã tìm hiểu đƣợc các nguyên nhân liên quan và đề xuất ra đƣợc một số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với điều kiện của đơn vị. Những giải pháp này nếu đƣợc triển khai áp dụng đồng bộ sẽ giúp công tác đào tạo của TCT có hiệu quả hơn.
Bên cạnh kết quả đạt đƣợc, nghiên cứu này vẫn còn một số hạn chế sau: (1) Do nhân viên kinh doanh của TCT làm việc trên phạm vi cả nƣớc nên tác giả chọn hình thức gửi Phiếu khảo sát thông qua email, dẫn tới tỷ lệ phản hồi thấp; có một số phiếu khảo sát không hợp lệ do chƣa hiểu cách trả lời. (2) Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế khá đơn giản, các câu hỏi trong Phiếu khảo sát chƣa bao quát đƣợc hết các nội dung trong quy trình đào tạo; dẫn tới kết quả phân tích chƣa thực sự đầy đủ. (3) Trong nghiên cứu này tác giả chƣa đánh giá đƣợc kết quả của công tác đào tạo nhân viên kinh doanh đến hiệu quả làm việc của các nhân viên này sau đào tạo.
Từ những hạn chế này, tác giả lựa chọn cho mình hƣớng nghiên cứu tiếp theo đó là “Tác động của công tác đào tạo nhân lực tới kết quả kinh doanh của Tổng công ty cổ phần Bƣu chính Viettel”. Tác giả mong muốn sớm nhất có cơ hội để thực hiện nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phan Thị Mỹ Dung, 2012. Đào tạo nguồn nhân lực tại ngân hàng Thƣơng Mại cổ phần Á Châu. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
2. Nguy n Hữu Dũng, 2003. Sử dụng hiệu quả nguồn lực con ngƣời ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội.
3. George T. Milkovich, John W.Boudreau (Ngƣời dịch: TS. Vũ trọng Hùng, 2005), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê. tr.375
4. Võ Xuân Hồng, 2004. Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo nhân viên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 161-tr. 15-16.
5. Đặng Thị Hƣơng, 2012. Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ trên địa bàn Hà Nội. Đề tài khoa học cấp trƣờng, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
6. Lê Thị Mỹ Linh, 2009. Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế. Luận án tiến sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Nguy n Thị Tuyết Mai, 2009. Chiến lƣợc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH BMG Việt Nam. Luận văn thạc sĩ.
8. Phạm Thị Bích Ngọc; Trần Đình Thức; Phan Minh Đức; Phạm Viết Cƣờng; Nguy n Hoài Nam; Hồ Thị Lý; Nguy n Xuân Hoàng, 2017. Quan hệ chất lƣợng dịch vụ, đặc tính nhân viên kinh doanh với sự tin tƣởng và cam kết gắn bó của khách hàng mua bảo hiểm tại Lâm Đồng, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 30, 51-55.
9. Nguy n Ngọc Quân và Nguy n Vân Điềm, 2012. Giáo trình Quản trị nhân lực. Hà Nội: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân.
10.Trần Văn Tùng, 2005. Đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nguồn nhân lực tài năng. Hà Nội: Nxb Thế giới.
Tiếng Anh
11.Campbell, John P., 1988. Training Design for Performance Improvement in: John P. Campbell, Richard J. Campbell and Associates, Productivity in Organizations: New Perspectives from Industrial and Organizational Psychology, 177-215. San Francisco:
Jossey-Bass.
12.L.Herod. EdD Written, 2012. Adult Learning: From theory to practice. 13.R.Wayne Mondy Robenrt M. Noe.Op. Cti,p. Human resource
management, p.280
Website
PHỤ LỤC 01
PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN VIÊN KINH DOANH
(Tổng công ty Cổ phần Bưu chính Viettel)
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời chào trân trọng tới Quý Anh/Chị.
Tôi là Đặng Công Hoan, hiện đang công tác tại Công ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ Bưu chính Viettel. Hiện tại tôi đang nghiên cứu về công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Tổng công ty Bưu chính Viettel. Để có thể hoàn thành tốt được nghiên cứu của mình, tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của các anh chị bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Các thông tin thu thập từ Phiếu khảo sát này chỉ được dùng cho việc nghiên cứu về công tác đào tạo nhân viên kinh doanh để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Các thông tin thu thập được cam kết bảo vệ bí mật. Do vậy, rất mong Anh/chị vui lòng hỗ trợ cung cấp thông tin theo mẫu kèm theo.
Sau khi hoàn thành Phiếu khảo sát, anh/chị vui lòng gửi lại vào địa chỉ email hoandc@viettelpost.com.vn.
Rất cảm ơn các anh chị
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN CỦA NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT
1. Hiện tại Anh/chị đang làm ở bộ phận nào? ……….
2. Độ tuổi của Anh/chị? 20 - 25 tuổi
25 - 30 tuổi
30 - 40 tuổi Trên 40 tuổi
3. Chuyên môn đào tạo của Anh/chị là gì? Tài chính, Kinh tế, ngoại thƣơng
Kỹ sƣ, xây dựng
Kỹ thuật điện, điện tử Tổ chức hành chính
Công nghệ thông tin Khác
4. Bằng cấp cao nhất mà anh/chị hiện có là gì ? Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cao đẳng Trung cấp THPT
5. Anh/chị đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm làm kinh doanh trong lĩnh vực bƣu chính?
Dƣới 1 năm Từ 1 đến 3 năm
Từ 3 đến 5 năm Trên 5 năm
6. Anh/chị đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm làm việc tại Công ty? Dƣới 5 năm
Từ 5 đến 10 năm
Trên 10 năm
PHẦN II. KHẢO SÁT MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG QUA 4 YẾU TỐ VÀ KHẢO SÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình đối với những phát biểu sau về một số yếu tố liên quan tới công tác đào tạo tại công ty của anh/chị.
5- Hoàn toàn đồng ý, 4- Đồng ý,
3- Đồng ý một phần, 2- Không đồng ý,
A. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
1
Bản mô tả công việc của anh/chị là rõ ràng, d hiểu và có thể giúp anh/chị nhìn thấy rõ các công việc mình cần làm ?
1 2 3 4 5
2
Trong năm 2017-2018, có ít nhất 1 lần anh/chị tham gia khóa đào tạo không phù hợp về nội dung ?
1 2 3 4 5
3 Anh/chị cho rằng 80% các khóa đào tạo của
công ty là phù hợp về thời gian tổ chức ? 1 2 3 4 5
4
Anh/chị cho rằng kỹ năng đàm phán và kỹ năng chốt đơn hàng là 2 kỹ năng quan trọng nhất đối với nhân viên kinh doanh
1 2 3 4 5
5
Anh/chị cho rằng công ty chú trọng đào tạo kiến thức về sản phẩm dịch vụ hơn là đào tạo kỹ năng đàm phán và kỹ năng chốt đơn hàng ?
1 2 3 4 5
6
Anh/chị đã có ít nhất một lần nói chuyện với ngƣời quản lý của mình về những sự phù hợp của công việc với năng lực, trình độ của bản thân ?
1 2 3 4 5
7
Anh/chị đã từng sử dụng tiền cá nhân để tham gia một lớp học nào đó nhằm nâng cao trình độ phục vụ công việc hiện tại ?
1 2 3 4 5
B. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
8 Anh/chị có thể biết trƣớc về các khóa đào tạo
sẽ đƣợc tổ chức dành cho mình ? 1 2 3 4 5 9 Anh/chị có đƣợc đề xuất nội dung đào tạo cho 1 2 3 4 5
bản thân mình ?
10 Anh/chị có cảm thấy số lần đào tạo của công ty
mình là quá nhiều ? 1 2 3 4 5
11
Anh/chị có bao giờ phải bỏ thêm tiền cá nhân để tham gia các khóa đào tạo do công ty tổ chức ?
1 2 3 4 5
C. TRIỂN KHAI ĐÀO TẠO
12
Anh/chị cho rằng các việc tổ chức các buổi đào tạo của công ty anh/chị đƣợc chuẩn bị chu đáo ?
1 2 3 4 5
13 Anh/chị đƣợc cung cấp tài liệu dùng cho đào
tạo trƣớc ít nhất 01 ngày ? 1 2 3 4 5
14 Lịch đào tạo thƣờng bị thay đổi và phải chuyển
sang thời gian và địa điểm khác ? 1 2 3 4 5
15
Nhìn chung, giảng viên của anh/chị là ngƣời am hiểu về nội dung mà họ trình bày và có thể giải đáp tốt các thắc mắc của anh/chị ?
1 2 3 4 5
16 Anh/chị cảm thấy thoải mái và an toàn tại địa
điểm đào tạo ? 1 2 3 4 5
17
Anh/chị cho rằng các việc tổ chức các buổi đào tạo của công ty anh/chị đƣợc chuẩn bị chu đáo ?
1 2 3 4 5
E. ĐÁNH GIÁ ĐÀO TẠO
18
Anh/chị có ít nhất một lần cho rằng nội dung bài kiểm tra sau khóa đào tạo là đơn giản so với nội dung kiến thức đƣợc đào tạo ?
19 Anh/chị có cảm nhận đƣợc mình làm việc có
hiệu quả hơn sau mỗi khóa đào tạo ? 1 2 3 4 5 20 Công ty anh/chị thƣờng chỉ tổ chức kiểm tra
theo hình thức thi trắc nghiệm ? 1 2 3 4 5
21
Anh/chị đã từng đƣợc kiểm tra lại kiến thức đã học của một khóa đào tạo đã di n ra trong vài tháng trƣớc, mặc dù sau khóa đào tạo đó anh/chị đã làm bài thi rồi ?
1 2 3 4 5
H. NHẬN BIẾT CHUNG
22 Theo anh/chị các hoạt động về đào tạo của
công ty anh/chị đƣợc tổ chức tốt ? 1 2 3 4 5
23
Ngƣời quản lý trực tiếp, hoặc lãnh đạo cấp cao hơn trong công ty anh/chị đã từng chia sẻ với nhân viên về định hƣớng của công ty liên quan tới đào tạo nâng cao trình độ cho nhân viên ?
1 2 3 4 5
24 Anh/chị vẫn mong muốn đƣợc tham gia nhiều hơn
nữa các khóa đào tạo do công ty anh/chị tổ chức ? 1 2 3 4 5
PHẦN III. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
Phần này ghi nhận ý kiến đóng góp của các anh/chị cho khảo sát về những điểm còn hạn chế trong công tác đào tạo của công ty anh/chị hiện nay, những ý kiến này sẽ giúp ích rất nhiều cho việc nâng cao chất lƣợng đào tạo
...
...
...
...
PHỤ LỤC 02
PHIẾU KHẢO SÁT NHÂN VIÊN PHÕNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
(Tổng công ty Cổ phần Bưu chính Viettel)
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời chào trân trọng tới Quý Anh/Chị.
Tôi là Đặng Công Hoan, hiện đang công tác tại Công ty TNHH MTV Thương mại Dịch vụ Bưu chính Viettel. Hiện tại tôi đang nghiên cứu về công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Tổng công ty Bưu chính Viettel. Để có thể hoàn thành tốt được nghiên cứu của mình, tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của các anh chị bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Các thông tin thu thập từ Phiếu khảo sát này chỉ được dùng cho việc nghiên cứu về công tác đào tạo nhân viên kinh doanh để hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Các thông tin thu thập được cam kết bảo vệ bí mật. Do vậy, rất mong Anh/chị vui lòng hỗ trợ cung cấp thông tin theo mẫu kèm theo.
Sau khi hoàn thành Phiếu khảo sát, anh/chị vui lòng gửi lại vào địa chỉ email hoandc@viettelpost.com.vn.
Rất cảm ơn các anh chị
PHẦN I. CÁC CÂU HỎI VỀ THÔNG TIN CỦA NGƢỜI THAM GIA KHẢO SÁT VÀ CÂU HỎI CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
1. Độ tuổi của Anh/chị? 20 - 25 tuổi
25 - 30 tuổi
30 - 40 tuổi Trên 40 tuổi
2. Chuyên môn đào tạo của Anh/chị là gì? Tài chính, Kinh tế, ngoại thƣơng
Kỹ sƣ, xây dựng Công nghệ thông tin
Kỹ thuật điện, điện tử Tổ chức hành chính Khác
3. Bằng cấp cao nhất mà anh/chị hiện có là gì ? Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Cao đẳng Trung cấp THPT
4. Anh/chị đã có bao nhiêu năm làm việc trong lĩnh vực nhân sự? Dƣới 1 năm
Từ 1 đến 3 năm
Từ 3 đến 5 năm Trên 5 năm
5. Anh/chị đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm làm việc tại Tổng công ty? Dƣới 5 năm
Từ 5 đến 10 năm