Để các chƣơng trình đào tạo đạt hiệu quả kinh tế cao cũng nhƣ giúp học viên nắm bắt đƣợc kiến thức, kỹ năng trong công việc thì việc lựa chọn phƣơng pháp đào tạo thích hợp có vai trò rất quan trọng. Nếu lựa chọn đúng phƣơng pháp thì sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí, thời gian đào tạo cho doanh nghiệp và ngƣời lao động trong khi đó chất lƣợng học viên sau khóa học vẫn đƣợc đảm bảo, đáp ứng đƣợc mục tiêu đặt ra.
Có nhiều phƣơng pháp có thể sử dụng trong công tác đào tạo nguồn nhân lực. Với mỗi phƣơng pháp lại có cách thức thực hiện và những ƣu nhƣợc điểm riêng. Do đó, doanh nghiệp cần xem xét phƣơng pháp mình lựa chọn cho phù hợp với điều kiện công việc hay không. Từ đó lựa chọn ra phƣơng pháp đào tạo phù hợp với mình.
Đào tạo mới: Sau quá trình tuyển dụng, nếu tiến hành định hƣớng và huấn luyện cho các nhân viên mới một cách bài bản sẽ quyết định đến hiệu quả làm việc về sau của đội ngũ nhân viên, giữ họ ở lại lâu dài với doanh nghiệp, giảm chi phí đào tạo lại . Mục đích của công tác đào tạo nhập môn là giúp nhân viên mới cảm thấy tự tin khi hòa nhập với môi trƣờng mới, nhanh chóng thích nghi với công việc chung và giúp doanh nghiệp có chính sách hỗ trợ hợp lý đối với sự phát triển trong tƣơng lai của họ.
Đào tạo lại: Đào tạo lại là việc đào tạo cho ngƣời lao động đã qua đào
tạo song chuyên môn không phù hợp với công việc đảm nhận. Việc đào tạo lại đƣợc tiến hành khi:
Do một số nguyên nhân nào đó tổ chức tuyển ngƣời vào vị trí công việc không phù hợp với chuyên môn đƣợc đào tạo. Để ngƣời lao động có thể thực hiện tốt công việc đƣợc giao, cần phải đào tạo lại.
Do thu hẹp sản xuất hoặc do sắp xếp tinh giản bộ máy, ngƣời lao động trở thành lao động dôi dƣ và đƣợc chuyển sang làm công việc khác, cần đào tạo lại cho ngƣời lao động để họ đảm đƣơng công việc mới.
Đào tạo bồi dƣỡng nâng cao: Đào tạo nâng cao là việc đào tạo nhằm
giúp cho ngƣời lao động có kiến thức và kỹ năng ở trình độ cao hơn, qua đó giúp cho ngƣời lao động hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ đƣợc giao với năng suất và hiệu quả cao hơn.
Thông thƣờng để thực hiện công việc đƣợc giao với các kiến thức và kỹ năng hiện có, ngƣời lao động có thể hoàn thành tốt. Tuy nhiên, nếu đƣợc đào tạo và rèn luyện ở mức cao hơn, ngƣời lao động có thể hoàn thành công việc nhanh hơn với chất lƣợng cao hơn.
Các phương pháp đào tạo:
- Kèm cặp và chỉ dẫn: Nhiều doanh nghiệp lựa chọn phƣơng án trực
hoặc cử nhân viên có kinh nghiệm hƣớng dẫn những ngƣời chƣa vững vàng. Ƣu điểm của phƣơng án này là công tác huấn luyện đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, duy trì liên tục, không gián đoạn; doanh nghiệp tận dụng đƣợc nguồn lực nội bộ; điều kiện huấn luyện linh hoạt theo từng tình huống kinh doanh; việc dạy - học di n ra theo một chu trình tuần hoàn lý luận - thực ti n.
- Luân chuyển, thuyên chuyển công việc: Đây là phƣơng pháp
chuyển ngƣời quản lý từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức. Những kinh nghiệm và kiến thức thu đƣợc qua quá trình đó sẽ giúp cho họ có khả năng thực hiện đƣợc những công việc cao hơn trong tƣơng lai
- Đào tạo theo kiểu học nghề: Trong phƣơng pháp này, chƣơng trình
đào tạo bắt đầu bằng việc học lý thuyết ở trên lớp, sau đó các học viên đƣợc đƣa đến làm việc dƣới sự hƣớng dẫn của công nhân lành nghề trong một vài năm; đƣợc thực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo tất cả các kỹ năng của nghề. Phƣơng pháp này dùng để dạy một nghề hoàn chỉnh cho công nhân, thực chất là sự kèm cặp của công nhân lành nghề đối với ngƣời học và là phƣơng pháp thông dụng ở Việt Nam.
- Mở các lớp cạnh doanh nghiệp: Áp dụng với những nghề tƣơng đối
phức tạp, các công việc có tính đặc thù mà việc kèm cặp không thể đáp ứng. - Đào tạo tập trung:
Doanh nghiệp có thể tổ chức các chƣơng trình đào tạo tập trung thông qua các địa chỉ đào tạo chuyên nghiệp. Hình thức đào tạo này đem đến cho doanh nghiệp một đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn trong công tác giảng dạy. Bên cạnh đó, các nhân viên đƣợc đào tạo tập trung với chất lƣợng tƣơng đối đồng đều, có thể hình thành các chuẩn mực trong quy trình làm việc. Các khóa đào tạo sẽ giúp nhân viên làm việc nhất quán, tập trung; tăng cƣờng tinh thần làm việc với đội nhóm …
Để đạt đƣợc điều đó, doanh nghiệp phải chọn cho mình một địa chỉ đào tạo đáng tin cậy dựa trên các tiêu chí: chƣơng trình học, danh sách giảng viên, lĩnh vực chuyên môn, danh sách khách hàng của dịch vụ, ý kiến phản hồi từ các khách hàng. Việc chọn dịch vụ đào tạo không nên dựa trên mức học phí thấp; cần tránh các chƣơng trình học nặng tính hàn lâm; giảng viên có trình độ học thuật cao nhƣng thiếu kinh nghiệm làm việc, không nắm bắt các vấn đề thời sự…
Đối tƣợng đào tạo phải là những ngƣời biết chủ động tìm kiếm các cơ hội học hỏi, biết đặt ra mục tiêu cá nhân và có thái độ tích cực để việc học đạt kết quả trọn vẹn. Mặt khác, lãnh đạo phải luôn thể hiện quan điểm của mình về tầm quan trọng của việc đào tạo đối với nhân viên và cam kết những chính sách hỗ trợ cho công tác đào tạo để nhân viên nỗ lực hết mình.
- Các hội nghị, thảo luận: Phƣơng pháp này đƣợc tổ chức dƣới dạng
giảng bài hay hội nghị bên ngoài, có thể đƣợc tổ chức riêng hay kết hợp với các chƣơng trình đào tạo khác. Học viên sẽ học các kiến thức kinh nghiệm cần thiết thông qua việc thảo luận từng chủ đề trong từng buổi và dƣới sự lãnh đạo của nhóm. Phƣơng pháp này khá đơn giản d tổ chức, không cần nhiều trang thiết bị, tuy nhiên phạm vi tổ chức hẹp và tốn thời gian.
- Đào tạo theo kiểu chƣơng trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính:
Đây là phƣơng pháp đào tạo kỹ năng hiện đại mà ngày nay nhiều công ty ở nhiều nƣớc đang sử dụng rộng rãi. Trong phƣơng pháp này, các chƣơng trình đào tạo đƣợc viết sẵn trên đĩa mềm của máy tính, ngƣời học chỉ việc thực hiện theo các hƣớng dẫn của máy tính. Phƣơng pháp này có thể sử dụng để đào tạo rất nhiều kỹ năng mà không cần có ngƣời dạy.
Có 3 cách để có chƣơng trình dạy qua máy tính: Thiết kế chƣơng trình.
Đặt chƣơng trình.
- Đào tạo theo phƣơng thức từ xa: Là phƣơng pháp đào tạo mà ngƣời dạy và ngƣời học không trực tiếp gặp nhau tại một địa điểm và cùng thời gian mà thông qua phƣơng tiện nghe nhìn trung gian. Phƣơng tiện trung gian này có thể là sách, tài liệu học tập, băng hình, đĩa CD, VCD, Internet…cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin các phƣơng tiện trung gian ngày càng đa dạng.
- Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm: Phƣơng pháp này bao gồm các hội thảo học tập trong đó sử dụng các kỹ thuật nhƣ: bài tập tình huống, di n kịch, mô phỏng trên máy tính, trò chơi quản lý hoặc là các bài tập giải quyết vấn đề. Đây là cách đào tạo hiện đại ngày nay nhằm giúp cho ngƣời học thực tập giải quyết các tình huống giống nhƣ trên thực tế.
- Đào tạo theo kiểu mô hình hóa hành vi: Đây cũng là phƣơng pháp di n kịch nhƣng các vở kịch đƣợc thiết kế sẵn để mô hình hóa các hành vi hợp lý trong các tình huống đặc biệt.