Địa bàn và quy mô kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín phòng giao dịch thanh đa​ (Trang 44)

Sacombank có một địa bàn hoạt động kinh doanh rộng lớn, không chỉ trải dài cả nƣớc mà thậm chí đã phát triển cả ở một số nƣớc trong khu vực và quốc tế với mạng lƣới rộng khắp.

Công tác phát triển mạng lƣới không ngừng đƣợc quan tâm, chú trọng phát triển ở những vị trí đắc địa, tiềm năng kinh tế cao. Trong năm 2014, Sacombank đã thành lập và đƣa vào hoạt động 3 phòng giao dịch (PGD) trong nƣớc (Quế Sơn, Hòa ình, Đắk Tô) và 01 chi nhánh (CN) tại Campuchia (CN Tăkh Mao), nâng tổng số điểm giao dịch lên 428 điểm (8 điểm tại Campuchia, 3 điểm tại Lào và 417 điểm trong nƣớc), hiện diện ở 48/63 tỉnh/thành phố trong nƣớc, phủ kín từ Thanh Hóa đến Cà Mau. Lắp đặt thêm 2.791 máy POS mới tại hệ thống các đại lý, nâng số lƣợng POS hiện hữu lên 4.650 máy; Mạng lƣới ATM phát triển với 75 máy lắp mới, nâng tổng số ATM hiện hữu lên 850 máy.

Tính đến cuối ngày 31/12/2014 thì Sacombank đã có số lƣợng chi nhánh, phòng giao dịch nhƣ sau:

Bảng 2.4: Số lƣợng chi nhánh, PGD của Sacombank tính đến ngày 31/12/2014.

KHU VỰC CHI NHÁNH PHÕNG GIAO DỊCH MÁY ATM MÁY POS Trong nƣ c 72 345 849 4.650 TP.HCM 14 86 250 1.750 Hà Nội 8 33 72 670 Tây Nam Bộ 10 51 164 329 Đông Nam Bộ 6 39 66 215 Bắc Trung Bộ 8 36 77 516

Nam Trung Bộ & Tây Nguyên

Đặc thù 7 33 71 150 Miền Bắc 10 28 73 506 Quốc tế 2 9 9 Campuchia 1 7 7 Lào 1 2 2 TỔNG SỐ 74 354 858 4.650 428

Nguồn Báo cáo thường niên của Sacombank - năm 2014

Không chỉ thế, đến ngày 30/01/2014 Sacombank đã thiết lập quan hệ đại lý với 14.272 đại lý của 811 ngân hàng tại 84 quốc gia trên thế giới để thực hiện các giao dịch thanh toán quốc tế.

Mạng lƣới hoạt động là một trong những thế mạnh rất lớn của Sacombank trong cạnh tranh về dài hạn. Việc đầu tƣ cả chiều rộng và chiều sâu giúp Sacombank đẩy mạnh các mảng hoạt động chính nhƣ huy động vốn, cho vay và dịch vụ, đặc biệt tạo nền tảng vững chắc nhằm phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán l trong những năm tiếp theo.

PGD Thanh Đa là một trong những phòng giao dịch tiềm năng trực thuộc Chi nhánh ình Thạnh tọa lạc ở khu vực ngã tƣ Đài Liệt Sĩ một khu vực đắc địa trong phƣờng 25, nằm trên con đƣờng tập trung của các Ngân hàng điểm hình là: Vietcombank, Eximbank, Ngân hàng Á Châu,…Tòa nhà đƣợc xây dựng với cơ sở hạ tầng mới nhất với đầy đủ các thiết bị bảo an cũng nhƣ các thiết bị nội thất đƣợc thiết kế đặc biệt theo tiêu chuẩn của Sacombank. Điểm đặc biệt rất dễ nhận ra là nơi đây đƣợc xây dựng với lối kiến trúc hiện đại, tòa nhà là tâm điểm phía đầu con đƣờng bởi chiều cao vƣợt trội và Logo Sacombank đƣợc thiết kế nổi bật đủ sức thu hút nhiều sự quan tâm của các khách hàng lân cận. Chính vì lý do đó số lƣợng khách đến giao dịch tại phòng luôn nằm trong top cao so với những phòng có cùng quy mô khác của Chi nhánh. Phòng luôn đề cao và tuân thủ tiêu chí: “Khách hàng hài lòng Sacombank hài lòng” luôn hƣớng tới khách hàng với sự tận tâm cao nhất.

2.7. Khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong và ngoài nƣ c

Sacombank đƣợc đánh giá là một trong những ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực bán l và là một trong sáu ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam hiện nay.

Trong khối Ngân hàng TMCP, Sacombank là một trong những ngân hàng dẫn đầu về tổng tài sản, vốn huy động, cho vay và lợi nhuận. Trong năm 2014, Sacombank chiếm khoảng 17% thị phần vốn huy động và 14% thị phần cho vay. Sau đây là bảng so sánh một số chỉ tiêu của Sacombank với một vài Ngân hàng TMCP lớn vào cuối năm 2014.

Bảng 2.5: So sánh một số chỉ tiêu của Sacombank v i các ngân hàng khác trong

ngành Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Vietcombank ACB Sacombank Techcombank

Tổng tài sản 576.989 179.610 189.802 195.986 Huy động tiền gửi khách hàng 422.204 154.613 163.057 79.005 Dƣ nợ cho vay 320.537 114.745 130.511 69.088 Lợi nhuận trƣ c thuế 5.876 1.215 2.850 887

Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên Báo cáo tài chính 2014 tại các ngân hàng

Với tốc độ tăng trƣởng nhƣ hiện nay thì có thể nói Sacombank sẽ tiếp tục là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần lớn nhất Việt Nam trong những năm tiếp theo.

Trong nhiều năm liền (từ 2009 – nay), với những đóng góp tích cực cho thị trƣờng tài chính Việt Nam, Sacombank đã đƣợc Chính phủ, NHNN và các tổ chức quốc tế (Asian anking and Finance, Euromoney, Global Finance, The Asian Banker, HSBC, SMEDF...) ghi nhận và trao tặng các giải thƣởng: “Ngân hàng bán l tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt

Nam”, “Ngân hàng có hoạt động kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam”, “Ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ”...

Bên cạnh đó, sớm nhận thấy tiềm năng của mô hình cung ứng sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gói, Sacombank đã lần lƣợt thành lập các công ty trực thuộc hoạt động trong các lĩnh vực tài chính (quản lý nợ, cho thuê tài chính, kiều hối, kinh doanh vàng...). Trên cơ sở đó, Sacombank đang có nhiều lợi thế về khả năng cạnh tranh trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam về quy mô và tiềm lực tài chính vững mạnh; khả năng kinh doanh linh hoạt - hiệu quả; trình độ công nghệ hiện đại; nguồn nhân lực tr , có trình độ - chuyên môn cao; ƣu thế nổi bật trong lĩnh vực ngân hàng bán l , hoạt động kinh doanh th ...; đặc biệt, Sacombank là Ngân hàng TMCP có mạng lƣới lớn nhất Việt Nam hie n nay.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây và dự báo sắp tới, thị trƣờng ngân hàng Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ khu vực các Ngân hàng nƣớc ngoài. Điều này đòi hỏi Sacombank nói riêng và các ngân hàng trong nƣớc nói chung phải nâng cao năng lực, công nghệ và mở rộng nguồn vốn để giữ vững vị thế cạnh tranh của mình. Đây là thách thức lớn nhƣng cũng là cơ hội để Sacombank không ngừng tự hoàn thiện mình và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

ên cạnh đó, thị trƣờng nƣớc ngoài cũng là một thị trƣờng rất giàu tiềm năng đối với Sacombank, tuy nhiên xem xét đến khả năng cạnh tranh đôi với các tổ chức tài chính nƣớc ngoài hiện tại vẫn còn quá sớm, bằng chứng là Sacombank chỉ mới mở 8 điểm giao dịch tại Campuchia và 3 điểm giao dịch tại Lào. Những con số đó phản ánh rằng: nếu Sacombank muốn cạnh tranh sang thị trƣờng ngoài nƣớc thì cần tuần tự phát triển trong một khoản thời gian dài nữa.

2.8. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - PGD Thanh Đa Thƣơng Tín - PGD Thanh Đa

2.8.1. Quy chế về hoạt động tín dụng tại PGD Thanh Đa

Quy chế tín dụng là hệ thống các chủ trƣơng, định hƣớng, qui định chi phối hoạt động tín dụng do Hội Đồng Quản Trị của Sacombank đƣa ra nhằm sử dụng có hiệu

quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, các hộ gia đình và cá nhân trong phạm vi cho phép của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.

Quy chế tín dụng xác định những giới hạn áp dụng cho các hoạt động tín dụng, đồng thời cũng thiết lập môi trƣờng nhằm giảm bớt rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Quy chế tín dụng đƣợc đƣa ra nhằm bảo đảm rằng mỗi quyết định tín dụng đều khách quan, tuân thủ qui định của Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam và phù hợp với tình hình chung của quốc tế. Không một tổ chức nào, cá nhân nào đƣợc can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong quá trình cho vay và thu hồi nợ của PGD Thanh Đa. Chính sách tín dụng xác định:

- Các đối tƣợng có thể vay vốn của Ngân hàng PGD Thanh Đa. - Phƣơng thức quản lý các hoạt động tín dụng.

- Những ràng buộc về tài chính.

- Các loại sản phẩm tín dụng khác nhau do Ngân hàng cung cấp. - Nguồn vốn dùng để tài trợ cho hoạt động tín dụng.

- Phƣơng thức quản lý danh mục cho vay.

- Thời hạn và điều kiện áp dụng các loại sản phẩm tín dụng khác nhau.

- Dƣới đây là một số văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay áp dụng tại Sacombank:

- Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

- Quyết định số 027/QĐ – HĐQT ngày 03/04/2006 của Hội đồng quản trị - NHSGTT ban hành quy định về cho vay tiêu dùng trong hệ thống Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín

- Quyết định số 028/QĐ – HĐQT ngày 03/04/2006 của Hội đồng quản trị - NHSGTT ban hành quy định về việc cho vay sản xuất hộ gia đình và kinh doanh cá thể trong hệ thống Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín.

- Quyết định số 632/QĐ – HĐQT ngày 31/12/2008 của Hội đồng quản trị - NHSGTT ban hành quy định về thực hiện bảo đảm tiền vay của khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín.

2.8.2. Các hình thức cho vay tiêu dùng chủ yếu tại Phòng giao dịch

Cho vay đối với ngƣời tiêu dùng đƣợc thực hiện để tài trợ cho chính sự tiêu dùng và có thể so sánh với các khoản vay đƣợc thực hiện vì mục đích mua cổ phiếu, trái phiếu… Các khoản cho vay tiêu dùng giúp ngƣời tiêu dùng có thể sử dụng hàng hoá, dịch vụ trƣớc khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện thuận lợi cho họ có thể hƣởng một mức sống cao hơn. Những khoản vay nhƣ thế đƣợc dành vào nhiều mục đích nhƣ mua xe, xây nhà, sửa nhà, du lịch, chữa bệnh…

Hiện nay, tại ngân hàng có các loại cho vay tiêu dùng nhƣ sau: - Kinh doanh ổn định, liên tục từ 12 tháng trở lên

- Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà - Cho vay trả góp xây dựng, sửa chữa nhà - Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng - Cho vay hỗ trợ tiêu dùng

- Cho vay du học

- Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm do Sacombank phát hành - Cho vay mua xe ô tô cầm cố bằng chính xe mua

-………..

2.8.3. Quy trình xét duyệt cho vay tiêu dùng tại Sacombank - PGD Thanh Đa Đa

Hoạt động tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng, là hoạt động tạo ra lợi nhuận cao nhất của Ngân hàng, nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó Ngân hàng Sacombank nói riêng và toàn bộ các Ngân hàng thƣơng mại nói chung đã đẩy mạnh hoạt động tín dụng ở Ngân hàng mình.

Cũng nhƣ các loại hình cho vay khác, cho vay tiêu dùng tuân theo một quy trình nhất định từ khâu thẩm định khách hàng, xét duyệt cho vay, ký kết hợp đồng cho đến giải ngân và thu nợ

Bƣ c 1: Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng

Tại bƣớc này, Sacombank thực hiện tìm kiếm, tiếp thị khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng hoàn tất hồ sơ thủ tục theo quy định. Trong một số trƣờng hợp, công tác thẩm định, phê duyệt khoản vay đƣợc thực hiện ngay tại bƣớc này.

Hồ sơ vay vốn gồm:

- Giấy tờ chứng nhận về tƣ cách pháp nhân hoặc thể nhân (CMND, Hộ khẩu thƣờng trú, Giấy đăng ký kết hôn)

- Giấy đề nghị vay vốn

- Phƣơng án sản xuất kinh doanh và phƣơng án trả nợ.

- Các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất (bảng kê khai tiền lƣơng, bảng tổng kết tài sản và bảng quyết toán lỗ lãi). Nếu là doanh nghiệp tƣ nhân đòi hỏi phải có kiểm toán.

- Hợp đồng thế chấp, bảo đảm, cầm cố tài sản và các giấy tờ gốc chứng nhận sở hữu đối với tài sản thế chấp, bảo đảm, cầm cố, bảo lãnh.

- Các giấy tờ khác liên quan đến việc vay vốn: Hợp đồng mua bán hàng hàng hoá, dịch vụ; giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc viết sai, là quota nhập khẩu hoặc viết theo tiếng Việt là hạn ngạch

Bƣ c 2: Thẩm định

Nội dung cơ bản của bƣớc này tập trung vào hai vấn đề chủ yếu:

- Phƣơng án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay, đảm bảo khả năng cho vay thu đƣợc gốc và lãi đúng hạn.

- Hồ sơ, thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp, nếu xảy ra tranh chấp, tố tụng thì đảm bảo an toàn về pháp lý cho Ngân hàng.

Các vấn đề thẩm định bao gồm: - Năng lực pháp lý của khách hàng. - Tính cách và uy tín của khách hàng.

- Năng lực tài chính của khách hàng: Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và khả năng trả nợ của khách hàng. Ngoài ra, xác định

nhu cầu thực sự vay của khách. Dựa vào báo cáo tài chính, cán bộ tín dụng tính các chỉ tiêu để đánh giá tình hình tài chính của khách hàng.

- Phƣơng án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng

- Đánh giá các bảo đảm tiền vay của khách hàng (tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh), kiểm tra tính pháp lý, quyền sở hữu của khách hàng đối với những tài sản này.

- Phân tích và dự báo ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh doanh đến phƣơng án vay vốn trả nợ vốn của khách hàng.

Làm tờ trình cấp tín dụng:

- Hỏi Trung tâm thông tin tín dụng (CIC – Credit Information Center) của NHNN về: thông tin lịch sử giao dịch, dƣ nợ về tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng khác, nhằm nắm bắt đƣợc tình hình giao dịch và dƣ nợ của khách hàng để tránh rủi ro.

- Chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ: ngay khi tiếp nhận đây đủ hồ sơ của khách hàng thì tiến hành chấm điểm xem khách hàng đủ điều kiện vay không.

- Làm tờ trình cấp tín dụng trình lên cấp trên để duyệt.

Bƣ c 3: Phê duyệt

Sau khi xem xét, thẩm định hồ sơ vay vốn thấy thoả mản các điều kiện và nguyên tắc, Ngân hàng quyết định cho vay đối với bên vay tiền.

Bƣ c 4: Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết

- Sau khi hoàn thành xong các thủ tục về phía Ngân hàng sẽ dẫn khách hàng đi công chứng về quyền lợi và nghĩa vụ hai bên:

+ Phòng công chứng số 6: 47A Nguyễn Văn Đậu, P6, Q. ình Thạnh các hồ sơ công chứng gồm:

 CMND, Sổ hộ khẩu, tình trạng hôn nhân.

 Sổ đỏ, quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng.

 05 hợp đồng tín dụng.

 01 hợp đồng thế chấp bất động sản.

 01 thông báo.

+ Bộ tài nguyên và môi trƣờng quận nơi có tài sản thế chấp hồ sơ gồm:

 02 bản chính đơn yêu cầu đăng ký giải chấp.

 01 bản chính và 01 bản sao hợp đồng thế chấp tài sản.

 01 bản chính và 01 bản phụ giấy chứng nhận QSDĐ và QSHN.

 01 tờ khai lệ phí trƣớc bạ.

- Sau khi hoàn tất hồ sơ nhân viên tín dụng sẽ lập tờ trình và gửi hồ sơ tài sản đảm bảo vào chi nhánh Sacombank ình Thạnh.

Bƣ c 5: Quản lý và thu hồi nợ

- Sau khi giải ngân xong, Sacombank có trách nhiệm giám sát và theo d i nhằm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín phòng giao dịch thanh đa​ (Trang 44)