Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín phòng giao dịch thanh đa​ (Trang 70)

Những phân tích về hoạt động cho vay tiêu dùng ở trên có thể cho thấy rằng, chất lƣợng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gon Thƣơng Tín PGD Thanh Đa tƣơng đối tốt, tuy nhiên:

V chất lượng khoản vay

Nợ quá hạn đối với cho vay tiêu dùng tại ngân hàng chiếm tỷ lệ 3% đến 7% tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng. Với tỷ lệ nợ quá hạn/ dƣ nợ CVTD trung bình trong vòng 3 năm gần đây ở mức 4,5% cho thấy rằng hoạt động này có mức độ an toàn thực sự chƣa cao trong các đối tƣợng cho vay do món vay nhỏ l , chủ yếu có tài sản thế chấp cầm cố. Đối với các nhu cầu vốn để mua sắm, sửa chữa nhà cửa thì TS Đ chủ yếu là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất, tiếp theo là thế chấp bằng quyền sử dụng đất.

V khả n ng quản lý và giám át i ro

Hiện nay, rủi ro lớn nhất trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng là việc thiếu thông tin về thị trƣờng bất động sản đối với các khoản cho vay cá nhân sửa chữa, mua sắm nhà cửa, do đó rất khó đánh giá chính xác khả năng trả nợ của các khách hàng có nguồn trả nợ từ việc bán bất động sản vào cuối kỳ. Vì vậy, các khoản vay này thƣờng có rủi ro cao về việc khách hàng không trả nợ đúng hạn. Mặc dù hầu hết các khoản cho vay bất động sản đều có biện pháp bảo đảm tiền vay là quyền sử dụng đất và thế chấp bằng tài sản hình thành trong tƣơng lai hoặc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản nhƣng có cam kết bảo đảm bằng thu nhập hàng tháng của ngƣời vay. Tuy nhiên vẫn có những trƣờng hợp rủi ro cho thấy khả năng quản lý và giám sát rủi ro của Ngân hàng đối với các khoản cho vay này còn hạn chế và chƣa thực sự hiệu quả.

Cán bộ công nhân viên trong các cơ quan Nhà nƣớc hoặc các doanh nghiệp Nhà nƣớc là một nhóm đối tƣợng chủ yếu vay vốn tiêu dùng của Ngân hàng. Đây là đối tƣợng có thu nhập ổn định, khi vay vốn có sự bảo lãnh của thủ trƣởng cơ quan, đại diện công đoàn và nguồn trả nợ là tiền lƣơng hàng tháng đƣợc trích một phần. Vì vậy, rủi ro tín dụng của nhóm khách hàng này đƣợc hạn chế.

Đối tƣợng nhân dân lao động vay vốn tiêu dùng cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ, nhu cầu vay vốn chủ yếu là phục vụ đời sống, vay vốn có cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Đối tƣợng này có thu nhập ổn định và có khả năng trả nợ cho ngân hàng, do đó các món vay đều có rủi ro thấp.

V khả n ng thu hồi vốn

Do quá trình thẩm định chƣa thực sự chặt chẽ nên tuy giá trị tài sản bảo đảm nợ vay rất cao so với dƣ nợ cho vay nhƣng tại ngân hàng vẫn tồn tại một số khoản vay không có khả năng thu hồi đƣợc nợ. Thông thƣờng đối với loại hình cho vay mua nhà, sửa chữa nhà phải trả góp vốn lãi hàng tháng hoặc hàng quý nên ngân hàng có thể kiểm soát đƣợc nguồn thu nhập của khách hàng, hạn chế rủi ro.

V ấu cho vay

Cơ cấu cho vay chƣa đồng đều nhƣng ngân hàng cũng đã chú trọng tới việc mở rộng danh mục cho vay. Chủ yếu tập trung vào cho vay bổ sung vốn kinh doanh, mua đất xây nhà ở, sửa chữa, mua sắm nhà cửa, kế đến là cho vay tiêu dùng gia đình và thấp hơn nữa là cho vay mua ôtô, xe máy và phƣơng tiện đi lại. Việc cho vay tiêu dùng làm phong phú thêm loại hình cho vay, đối tƣợng cho vay của ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng cho vay, tăng vòng quay vốn tín dụng, phân tán và giảm thiểu rủi ro tín dụng chung. Tuy nhiên các sản phẩm cho vay tiêu dùng hiện tại vẫn chƣa có tính cạnh tranh cao so với các ngân hàng trong cùng khu vực.

3.2. Định hƣ ng phát triển cho vay tiêu dùng tại Sacombank – PGD Thanh Đa

Kế hoạch tăng trƣởng cho vay trong những năm sắp tới: - Tốc độ tăng dƣ nợ hàng năm đạt từ 25 đến 30%

- Điều chỉnh cơ cấu tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa khoảng 70 đến 80%, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn từ 35 đến 40%

- Phát triển các dịch vụ ngân hàng, tăng tốc độ thu dịch vụ từ 10 đến 20%

- Giữ vững tỷ lệ nợ quá hạn ở mức dƣới 1%, phấn đấu giảm các khoản nợ xấu xuống dƣới 5% vào năm 2007

- Tốc độ lợi nhuận bình quân tăng so với năm trƣớc từ 5 đến 10%

Để thực hiện tốt định hƣớng chung của ngân hàng, phải có sự hợp tác chặt chẽ của các phòng ban, sự nổ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ nhân viên trong ngân hàng cùng với sự lãnh đạo sáng suốt của an Lãnh đạo ngân hàng.

Với định hƣớng chung là mở rộng thị phần tín dụng bán l phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc khu vực tƣ nhân và nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ.

Nâng doanh số cho vay bằng cách mở rộng đối tƣợng khách hàng, tăng thêm nhiều loại hình cho vay, rút ngắn thời gian thẩm định khách hàng với thủ tục đơn giản nhất.

Ngoài ra, Phòng giao dịch nên định hƣớng phát triển cho vay tiêu dùng đến nhóm khách hàng tr vì đây là nhóm khách hàng tiềm năng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số dân của Việt Nam. Nhóm khách hàng tr đang có nhiều nhu cầu vay phục vụ mua sắm, sinh hoạt tiêu dùng bằng hình thức trả góp hàng tháng và không cần tài sản đảm bảo.

Tăng cƣờng mở rộng cho vay, tìm kiếm các địa bàn mới trong đó tập trung đầu tƣ tín dụng cho các doanh nghiệp và vừa, hộ sản xuất.

Chỉ đạo, phân công cán bộ tín dụng thƣờng xuyên bám sát các đơn vị có quan hệ tín dụng để chủ động nắm nhu cầu vốn, đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay đảm bảo an toàn, hiệu quả. Đồng thời tiếp tục xử lý các món nợ còn tồn động. trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và đúng quy định.

3.3. Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hoạt động cho vay tiêu dùng tại Sacombank – PGD Thanh Đa Sacombank – PGD Thanh Đa

Bên cạnh việc mở rộng thị phần, Sacombank không ngừng củng cố và đẩy mạnh quy mô hoạt động PGD, xây dựng các chỉ tiêu chuẩn, đầu tƣ cơ sở vật chất tại các

trụ sở khang trang, hiện đại, chất lƣợng dịch vụ tốt, thể hiện cam kết gắn bó với từng địa phƣơng, thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả của hệ thống mạng lƣới, phân tích các mặt mạnh, yếu của từng đơn vị, xác định nguyên nhân và đề xuất những biện pháp phù hợp.

3.3.1. Tiến hành phân loại khách hàng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu vay

Để có thể phục vụ khách hàng tốt nhất cũng nhƣ đáp ứng đƣợc đúng nhu cầu của khách hàng thì ta cần phải hiểu r đƣợc tâm lý giao dịch của khách hàng. ộ phận tín dụng cần phải xây dựng bộ số liệu thực tế nhằm phân loại khách hàng để từ đó có thể đƣa ra đƣợc những sản phẩm mới, phù hợp mỗi loại khách hàng. Tuỳ vào độ tuổi, công việc, mức sống, nhu cầu hiện tại mà nhu cầu của họ rất đa dạng, bên cạnh đó cần phải xem xét các yếu tố bên ngoài nhƣ điều kiện tự nhiên, địa bàn dân cƣ, cụ thể nhƣ: yếu tố địa hình Thanh Đa vốn là khu vực thấp thƣờng xuyên bị ngập vào những đợt thuỷ triều dâng cao, đa phần họ sẽ có nhu cầu vay sửa chữa nhà ở, hay khu vực chợ Thanh Đa có nhiều tiểu thƣơng kinh doanh mua bán ta sẽ áp dụng gói vay Góp chợ.... Từ những thông tin trên kết hợp với việc tìm hiểu tâm lý giao dịch của khách hàng, ngân hàng sẽ tiến hành phân loại khách hàng theo từng nhóm rồi đƣa ra những gói cho vay cụ thể.

3.3.2. Xây dựng chính sách chăm sóc khách hàng đúng đắn và có hiệu quả

Các kết quả nghiên cứu cho thấy khách hàng cá nhân thƣờng nhạy cảm với dáng v bề ngoài và cách bày biện bố trí khung cảnh giao dịch của ngân hàng. Xu hƣớng hiện nay là phải tạo đƣợc khung cảnh giao dịch lịch sự, phong cách nhân viên nhiệt tình, niềm nở. ên cạnh đó phát triển thƣơng hiệu luôn là việc làm không thể thiếu trong hoạch định chiến lƣợc phát triển ngân hàng. Nhƣ vậy, ngân hàng dành ra nguồn lực để tiến hành các công việc nghiên cứu thị trƣờng và khách hàng, thƣờng xuyên quảng bá thƣơng hiệu của mình bằng hình thức khác nhau. Mục đích của những chƣơng trình hiện này là nhằm thu hút khách hàng tiếp cận sử dụng các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng. Các mẫu thiết kế quảng cáo có thể thuê công ty quảng cáo chuyên nghiệp thiết kế, mang tính hiện đại, ấn tƣợng đối với khách hàng.

- Cần có buổi làm việc với các nhân viên Ngân hàng hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc quảng bá thƣơng hiệu để có những hành động thiết thực góp phần xây dựng thƣơng hiệu cho chính ngân hàng. Nên chú ý cung cấp thông tin và chỉ cho khách hàng nhận biết những khác biệt của ngân hàng trong việc cung cấp dịch vụ và chất lƣợng để họ có thể so sánh với ngân hàng khác.

- Công tác chăm sóc khách hàng cần thể hiện ở nhiều mặt, trong đó chăm sóc về mặt vật chất cần đa dạng hơn nữa trong cách thực hiện, loại quà tặng phải đa dạng hơn nữa và quan trọng là phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng trong từng chƣơng trình cụ thể, cụ thể nhƣ: quà tặng cho phụ nữ nhân ngày 08/03 hay ngày 20/10, tặng quà nhân dịp tết Nguyên Đán.

- Giữ liên lạc và thƣờng xuyên thăm hỏi các khách hàng cũ để có thể nắm bắt nhu cầu hiện tại của khách hàng. Từ đó, các cán bộ tín dụng cũng có thể giới thiệu các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng nhằm đem lại tiện ích cũng nhƣ sự hài lòng từ những khách hàng trƣớc đó.

3.3.3. Hoàn thiện quy trình cho vay, phƣơng thức cho vay

T ng ường ông tá thẩm đ nh cho vay:

Nghiệp vụ cho vay của ngân hàng gặp rủi ro rất lớn nên thẩm định là khâu hết sức quan trọng không thể thiếu đƣợc đối với hoạt động này. Thông qua công tác thẩm định ngân hàng biết đƣợc tình hình tài chính, mục đích sử dụng vốn vay, tƣ cách và khả năng hoàn trả nợ của ngƣời vay. Đối với cho vay tiêu dùng thì công tác này càng có ý nghĩa quan trọng. Bởi lẽ, cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hầu hết là cam kết trả nợ từ thu nhập hàng tháng và vốn vay đƣợc sử dụng vào mục đích tiêu dùng nên đồng vốn không có khả năng sinh lời nhƣ cho vay để sản xuất kinh doanh hoặc đầu tƣ. Hơn nữa, công tác thẩm định còn ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng các khoản cho vay trong khi hiện nay nợ quá hạn có xu hƣớng gia tăng nên ngân hàng không thể không tăng cƣờng thực hiện tốt công tác này. Nhiều yếu tố đƣợc cán bộ tín dụng xem xét khi phân tích một đề nghị vay vốn nhƣng yếu tố về khả năng và sự s n lòng hoàn trả nợ vay, phù hợp với các điều kiện khoản của hợp đồng tín dụng là

tín dụng phải xem xét uy tín của ngƣời vay. Uy tín quan trọng nhất của tín dụng là tính thật thà và liêm chính của cá nhân. Hồ sơ quá khứ của một cá nhân xin vay trong việc thực hiện các các hợp đồng của họ thƣờng có giá trị khi đánh giá về tín dụng. Những câu trả lời miệng của khách hàng có thể dễ dàng bộc lộ những đặc điểm cũng nhƣ sự trung thực của khách hàng. Cán bộ tín dụng cần đối chiếu lời khai của ngƣời vay với thông tin mình thu thập đƣợc.

Mức thu nhập và sự ổn định trong thu nhập của khách hàng là những thông tin quan trọng để đánh giá khả năng hồn trả nợ vay. Cán bộ tín dụng phải đồng thời tiến hành kiểm tra cơ quan nơi các khách hàng làm việc để đánh giá độ chính xác của mức thu nhập, độ dài thời gian làm việc, nơi cƣ trú. Bởi lẽ có trƣờng hợp, ngƣời vay giảm sút thu nhập trong thời hạn trả nợ do thay đổi công việc hoặc nghỉ hƣu nên ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ.

Sự ổn định về việc làm và nơi cƣ trú : Cán bộ tín dụng nên kiểm tra kĩ thời gian làm việc tại nơi làm việc hiện tại cũng nhƣ khoảng thời gian mà ngƣời đó sinh sống tại nơi cƣ trú hiện tại. Vì nếu khoảng thời gian mà ngƣời đó cƣ trú tại một nơi càng lâu thì có thể tin rằng cuộc sống của ngƣời đó càng ổn định. Còn nếu một ngƣời thƣờng xuyên thay đổi chỗ ở thì sẽ là một yếu tố bất lợi cho ngân hàng khi quyết định cho vay.

Sau khi biết r những vấn đề trên, cán bộ tín dụng mới quyết định mức cho vay, cách thức trả nợ, thời hạn trả nợ phù hợp với khả năng trả nợ của ngƣời vay mà không gây ảnh hƣởng đến cuộc sống hàng ngày của họ còn Ngân hàng thì hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.

Ngoài ra, nếu thực hiện cho vay có tài sản đảm bảo là bất động sản thì tài sản đảm bảo đóng vai trò là nguồn thu nợ thứ hai nếu ngƣời vay không trả đƣợc nợ và khoản tín dụng đƣợc cấp với hi vọng là sẽ đƣợc hồn trả nhƣ thoả thuận chứ không phải là tài sản sẽ bán đi để trả nợ nên cán bộ tín dụng cần xem xét đầy đủ các yếu tố cần thiết trƣớc khi quyết định cho vay, trong đó yếu tố uy tín là quan trọng nhất.

T ng ường chất lượng v hiệu quả nguồn thông tin:

Các nguồn thông tin mà Ngân hàng phải khai thác triệt để trƣớc khi quyết định cho vay đối với một khách hàng:

- Từ hồ sơ mà khách hàng cung cấp: qua bộ hồ sơ của khách hàng Ngân hàng có thể biết đƣợc năng lực của khách hàng, khả năng tài chính, tính hợp pháp và khả thi của phƣơng án vay. Do đó việc sử dụng tốt các công cụ phân tích, khả năng đánh giá tốt có thể khai thác tới 20% thông tin từ khách hàng.

- Từ hồ sơ lƣu trữ tại Ngân hàng: Nếu là khách hàng cũ thì thông tin lƣu trữ những lần vay trƣớc là rất quan trọng. Để thể thấy thái độ trả nợ và khả năng trƣớc nay nhƣ thế nào.

- Từ các phƣơng tiện truyền thông, các hiệp hội ngành nghề, cơ quan địa phƣơng nơi cƣ trú, làm ăn của khách hàng (ví dụ: hàng xóm của khách hàng, các đối tác với khách hàng…) có thể cho NH nhiều thông tin quan trọng.

Do vậy việc phối hợp các nguồn thông tin một cách hiệu quả có thể làm cho việc cho vay diễn ra nhanh chóng, linh động cho khách hàng và có thể ngăn chặn những rủi ro sau này.

3.3.4. Xác định mức lãi suất, phí phù hợp

- “Lãi suất tín dụng là con dao hai lƣỡi” , vì thế nếu vì cạnh tranh mà các ngân hàng đua nhau hạ thấp lãi suất thì không phải là giải pháp tối ƣu do lãi suất giảm sẽ ảnh hƣởng đến nguồn thu và lợi nhuận của ngân hàng

- Biện pháp hữu hiệu là các Phòng là nên chú trọng nâng cao chất lƣợng phục vụ, dịch vụ ngân hàng nhƣ thủ tục gọn nhẹ, thời gian nghiệp vụ nhanh chóng, phong cách làm việc tốt…để tạo một sân chơi lành mạnh cho các ngân hàng cạnh tranh bằng thực lực của mình.

3.3.5. Đa dạng hoá các sản phẩm cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là một xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai vì tín dụng tiêu dùng không chỉ là khoản mục mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng mà còn vì ngƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín phòng giao dịch thanh đa​ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)