Tình hình duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp các công trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thái hệ thống công trình của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển thủy lợi hà nội​ (Trang 59 - 62)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦY LỢI HÀ NỘI

2.2 Hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi do Công ty quản lý

2.2.3 Tình hình duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa nâng cấp các công trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV đầu tư phát triển thủy lợi Hà Nội quản lý

Đứng trước tình hình đó UBND thành phố Hà Nội đã đồng ý cho Công ty cải tạo nâng cấp các hệ thống thủy lợi của Công ty.

Công trình thủy lợi xuống cấp

Thiên tai

Công trình không đạt tiêu chuẩn

Thiết kế chưa hợp lý

Chất lượng thi công kém

Chưa có sự tham gia của người

dân

Người sử dụng không phải là người quản lý

Không tu bổ thường xuyên

Thiếu kinh

phí

Chưa đi sát thực tế Quản lý,

khai thác chưa tốt

Người dân chưa

có ý thức

Trình độ cán bộ thủy

nông còn hạn chế Công tác

bảo vệ chưa tốt

Vận hành công trình không hợp

- Dự án: Nâng cấp, cải tạo trạm bơm tiêu Đại Áng, huyện Thanh Trì (giai đoạn 1).

- Dự án: Dự án Cải tạo thoát nước sông Pheo, huyện Từ Liêm.

- Dự án: Cải tạo nâng cấp hệ thống trạm bơm tiêu Phù Đổng huyện Gia Lâm.

- Dự án: Dự án Xử lý cấp bách chống sạt trượt vị trí nguy hiểm bờ tả sông Thiếp khu vực hạ lưu cống Cổ Loa, huyện Đông Anh.

- Dự án: Nâng cấp kênh N2 hồ Đại Lải (đoạn tuyến trên địa bàn huyện Sóc Sơn) được đầu tư bằng nguồn vốn Ngân sách Thành phố, đã hoàn thành năm 2017 với Tổng kinh phí quyết toán 36.586 triệu đồng. Dự án có nhiệm vụ tưới cho 1.100 ha thuộc huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

Bên cạnh một số kết quả đạt được thì cũng cần phải nhìn nhận một thực trạng còn khá phổ biến trong công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển thủy lợi Hà Nội phụ trách đó là từ trước tới nay công tác duy tu, bảo dưỡng định kì chưa được coi trọng bằng công tác sửa chữa hư hỏng.

Ngoài hệ thống kênh mương được nạo vét định kì thì các trạm bơm, hồ đập, cống các loại… thường tới khi có hỏng hóc mới được sửa chữa, thời gian có khi lên tới hàng chục năm. Có thể việc chi bảo dưỡng công trình định kì sẽ tốn chi phí hơn so với việc dồn lại sửa chữa một lần nhưng đó là điều kiện để giúp tăng tuổi thọ công trình, đảm bảo hiệu quả hoạt động của một công trình trong cả hệ thống. Một thực tế nữa là việc các cán bộ trực tiếp theo dừi cụng trỡnh chưa thực sự bỏm sỏt thực tế, khụng kịp thời phỏt hiện những hư hỏng dẫn tới sau một thời gian những hư hỏng nhỏ sẽ biến thành hư hỏng lớn khó khăn trong công tác sửa chữa gây tổn hại tới công trình và tốn kém chi phí.

Song song cùng công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình thủy lợi thì công tác bảo vệ công trình cũng được coi trọng. Trước thực trạng các công trình thủy lợi bị xâm hại, hành lang bảo vệ công trình đang bị lấn chiếm nghiêm trọng, đặc biệt là hành lang các hồ chứa, các tuyến kênh nằm ở đồi núi, cạnh đường giao thông, các hộ nông dân xây dựng nhà cửa, ky ốt, trồng cây làm ảnh hưởng trong công tác tưới tiêu cũng như làm giảm tuổi thọ công trình. Công ty đã triển khai thực hiện công tác bảo vệ công trình, giải phóng hành lang bảo vệ, tuyên truyền pháp lệnh khai thác và bảo vệ công

trình thủy lợi, Nghị định 115/2008/NĐ-CP đến từng địa phương và nhân dân, nâng cao ý thức của người dân góp phần bảo vệ công trình tốt hơn. Các đơn vị cụm trạm cũng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, ngăn chặn để bảo vệ công trình. Tuy rằng đã triển khai rất mạnh mẽ nhưng trước thực trạng một số công trình đang bị lấn chiếm cần có sự chỉ đạo của cấp trên và sự phối hợp của các chính quyền địa phương cơ sở để giải phóng hành lang công trình thủy lợi.

Sau khi các công trình thủy lợi trên địa bàn Công ty quản lý được sửa chữa nâng cấp thì đều mang lại những hiệu quả tích cực:

+ Diện tích gieo trồng được tăng thêm sau khi có dự án

+ Năng suất cây trồng cũng tăng lên do được phục vụ tưới tiêu tốt, tưới kịp thời, tiêu triệt để, không còn diện tích bị úng ngập làm giảm năng suất.

+ Chi phí quản lý, vận hành giảm do kiểm soát tốt lượng nước tưới tiêu, không để thất thoát; chủ động bơm nước vào các giờ thấp điểm để giảm chi phí điện năng.

Bên cạnh một số kết quả đạt được thì cũng cần phải nhìn nhận một thực trạng còn khá phổ biến trong công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV đầu tư và phát triển thủy lợi Hà Nội phụ trách đó là từ trước tới nay công tác duy tu, bảo dưỡng định kì chưa được coi trọng bằng công tác sửa chữa hư hỏng.

Ngoài hệ thống kênh mương được nạo vét định kì thì các trạm bơm, hồ đập, cống các loại… thường tới khi có hỏng hóc mới được sửa chữa, thời gian có khi lên tới hàng chục năm. Có thể việc chi bảo dưỡng công trình định kì sẽ tốn chi phí hơn so với việc dồn lại sửa chữa một lần nhưng đó là điều kiện để giúp tăng tuổi thọ công trình, đảm bảo hiệu quả hoạt động của một công trình trong cả hệ thống. Một thực tế nữa là việc các cán bộ trực tiếp theo dừi cụng trỡnh chưa thực sự bỏm sỏt thực tế, khụng kịp thời phỏt hiện những hư hỏng dẫn tới sau một thời gian những hư hỏng nhỏ sẽ biến thành hư hỏng lớn khó khăn trong công tác sửa chữa gây tổn hại tới công trình và tốn kém chi phí.

Song song cùng công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa các công trình thủy lợi thì công tác bảo vệ công trình cũng được coi trọng. Trước thực trạng các công trình thủy lợi bị xâm hại, hành lang bảo vệ công trình đang bị lấn chiếm nghiêm trọng, đặc biệt là hành

lang các hồ chứa, các tuyến kênh nằm ở đồi núi, cạnh đường giao thông, các hộ nông dân xây dựng nhà cửa, ky ốt, trồng cây làm ảnh hưởng trong công tác tưới tiêu cũng như làm giảm tuổi thọ công trình. Công ty đã triển khai thực hiện công tác bảo vệ công trình, giải phóng hành lang bảo vệ, tuyên truyền pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Nghị định 115/2008/NĐ-CP đến từng địa phương và nhân dân, nâng cao ý thức của người dân góp phần bảo vệ công trình tốt hơn. Các đơn vị cụm trạm cũng thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, ngăn chặn để bảo vệ công trình. Tuy rằng đã triển khai rất mạnh mẽ nhưng trước thực trạng một số công trình đang bị lấn chiếm cần có sự chỉ đạo của cấp trên và sự phối hợp của các chính quyền địa phương cơ sở để giải phóng hành lang công trình thủy lợi.

2.3 Thực trạng công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi của Công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực quản lý khai thái hệ thống công trình của công ty tnhh một thành viên đầu tư phát triển thủy lợi hà nội​ (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)