1 .3.2 Kiểm tra sửa chữa xộc măng
5.1.2. Sơđồ bố trớ chung hệ thống phun xăng điện tử
Cấu tạo chung của hệ thống phun xăng điện tử bao gồm cỏc cảm biến, bộ vi xử lý trung tõm và cỏc cơ cấu chấp hành.
Ưu điểm của Hệ Thống Phun Nhiờn Liệu Điện Tử (EFI):
69
Hỡnh 5.3: Sơ đồ nguyờn lý hệ thống phun xăng kiểu L- EFI và D-EFI
Hỡnh 5.4: Sơ đồ bố trớ cỏc cảm biến trong hệ thống phun xăng điện tử
1. Cung cấp hỗn hợp khụng khớ nhiờn liệu đến từng xy-lanh đồng đều; 2. Điều khiển được tỷ lệ khụng khớ - nhiờn liệu dễ dàng, chớnh xỏc với tất cả cỏc
dải tốc độ làm việc của động cơ;
3. Đỏp ứng nhanh chúng, chớnh xỏc với sự thay đổi gúc mở bướm ga; 4. Hiệu suất nạp hỗn hợp khụng khớ - nhiờn liệu cao;
5. Hỗn hợp khụng khớ - nhiờn liệu trước khi chỏy được phun tơi hơn, dẫn đến quỏ trỡnh chỏy được hoàn thiện làm tiết kiệm nhiờn liệu và giảm ụ nhiễm mụi trường đỏng kể.
Bộ xử lý trung tõm nhận cỏc tớn hiệu từ cỏc cảm biến gửi về phõn tớch, xử lý và lựa chọn chế độ phun nhiờn liệu hợp lý được lưu trữ trong bộ nhớ của ECU, đồng thời xuất tớn hiệu điều khiển cỏc cơ cấu chấp hành cho hệ thống cung cấp nhiờn liệu..
Điểm khỏc nhau căn bản giữa hệ thống cung cấp nhiờn liệu thụng thường với hệ thống phun xăng điện tử ở chỗ: Với hệ thống cung cấp nhiờn liệu thụng thường, chế độ làm việc của động cơ phụ thuộc hoàn toàn vào bàn đạp chõn ga, hỗn hợp nhiờn liệu và khụng khớ được hũa trộn trong xy-lanh nhờ sự tụt ỏp.
Với Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử, chế độ làm việc của động cơ khụng chỉ phụ thuộc vào bàn đạp chõn ga mà cũn phụ thuộc vào trạng thỏi mụi trường làm việc (nhiệt độ nước), phụ tải (cú bật điều hũa hay khụng), mức độ và thành phần khớ thải (cảm biến ụ xy), số vũng quay của trục khuỷu động cơ, trục cam (cảm biến vị
Hỡnh 5.5: Cấu tạo mỏy bơm nhiờn liệu điện.
1.Giắc cắm điện, 2.Van kiểm soỏt một chiều, 3.Mụ tơ điện, 4.Tia bin
trớ trục khuỷu, trục cam), lưu lượng khụng khớ (cảm biến lưu lượng khớ), ỏp suất đường ống nạp (cảm biến ỏp suất đường ống nạp)...
Hiệu Quả Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử:
Do đú, hỗn hợp khụng khớ được pha trộn theo tỷ lệ hợp lý hơn, giỳp cho quỏ trỡnh chỏy hoàn hoàn hảo hơn. Chớnh vỡ lý do đú mà động cơ cú hệ thống phun xăng điện tử sẽ tiết kiệm nhiờn liệu và giảm ụ nhiễm mụi trường hơn động cơ với hệ thống cung cấp nhiờn liệu thụng thường.
5.1.3.Cấu tạo cỏc phần tử chớnh trong hẹ thống phun xăng điện tử. 1. Mỏy bơm nhiờn liệu điện.
Hỳt nhiờn liệu từ thựng chứa qua bầu lọc thụ và tinh để cũng cấp nhiờn liệu cho bơm cao ỏp. Ngoài ra bơm chuyển nhiờn liệu cũn phải đảm bảo một lưu lượng nhiờn liệu cần thiết đủ để làm
mỏt. Bơm chuyển thường đạt ỏp suất lớn khoảng (1,5-6) kg /cm2 để thắng mọi sức cản.
2. Bộ lọc nhiờn liệu.
Lọc sạch tạp chất và lương nước lẫn trong nhiờn liệu, trỏnh hiện tượng hệ thống nhiờn liệu bị tắc nghẽn, làm giảm mài mũn linh kiện,
đảm bảo cho động cơ làm việc bỡnh thường.
3. Bộ điều tiết nhiờn liệu.
Hỡnh 5.6: Lọc xăng
1.Lừi lọc bằng giấy, 2.Tấm lọc, 3.Vỏch đỡ
Hỡnh 5.7: Cấu tạo bộ điều ỏp xăng. 1.Đường chõn khụng, 2.Lũ xo ỏp lực,3.Chụm giữ van,4.Màng, 5.Van, 6.Đường xăng vào,7.Đường xăng hồi
Bộ điều tiết ỏp suất thường được lắp ở cửa ra của ống phõn phối nhiờn liệu. Điều tiết ỏp suất của nhiờn liệu, căn cứ vào sự thay đổi ỏp suất trong đường nạp khớ nhỏnh để thực hiện việc điều tiết ỏp suất của nhiờn liệu được phun vào trong bộ phun của nhiờn liệu, khiến giỏ trị chờnh lệch của ỏp suất nhiờn liệu trong đường ống dẫn xăng và ỏp suất của thể khớ trong đường ống nạp khớ giữ được giỏ trị cố định. Từ đú lương xăng phun ra từ bộ phun nhiờn liệu chỉ bị quyết đinh bởi khoảng thời gian mở của bộ phun nhiờn liệu.
4. Vũi phun nhiờn liệu.
Vũi phun nhiờn liệu là một bộ phận chấp hành quan trọng trong hệ thống phun nhiờn liệu điện tử, dưới sự điều khiển của ECU, xăng sẽ được phun vào ống nạp khớ nhỏnh dưới dạng sương.Vũi phun nhiờn liờu được lắp trờn đường ống nạp khớ nhỏnh.
Nguyờn lý hoạt động: Phớa trong vũi
phun nhiờn liệu cú một cuộn dõy điện tử,
được nối tiếp với bộ phận dõy dẫn và
mỏy vi tớnh.Van kim và phản ứng ở đầu vũi
phun nhiờn liệu được liờn kết với nhau thành một thể. Khi cuộn dõy điện từ
thụng điện sẽ tạo ra lực hỳt, hỳt phần ứng
và van kim lờn, lỗ phun được mở, nhiờn liệu
được phun ra, lũ xo sẽ nộn phần ứng và kim
xuống, lỗ phun được đúng lại, ngừng phun nhiờn liệu. Thụng thường hành
trỡnh nõng lờn của van kim là 0,1 mm, thời
gian phun nhiờn liệu kộo dài khoảng 2 - 10s.
5. Ống nhiờn liệu.
73
Hỡnh 5.8: Cấu tạo vũi phun nhiờn liệu.
1.Lọc xăng, 2.Đầu nối điện; 3.Cuộn, 4.Lũ xo đúng van kim, 5.Lừi từ tớnh, 6.Kim phun, 7.Đầu kim phun
Ống nạp nhiờn liệu cú tỏc dụng chuyển xăng từ bỡnh xăng tới bộ phun nhiờn liệu.Ống hồi nhiờn liệu cú tỏc dụng chuyển xăng từ hệ thống phun nhiờn liệu về bỡnh hồi xăng.Ống nhiờn liệu được cấu tạo từ hai bộ phận.
Cụm ống nhiờn liệu sau nằm ở giữa phần đỉnh bỡnh xăng và ống nhiờn liệu khung gầm, cụm ống nhiờn liệu sau được chế tạo từ ni lụng.
Ống nhiờn liệu khung gầm nằm ở phần đỏy của xe đồng thời nối ống nhiờn liệu sau với hệ thống phun nhiờn liệu, ống nhiờn liệu khung gầm được chế tạo từ gang.
Đo điện ỏp giữa cỏc cực THW và E2 cựa giắc nổi dõy ECU động cơ rồi so sỏnh với giỏ trị chuẩn, cầm chừng, nhiệt độ động cơ 60-120°C => điện ỏp 0,2ữ1 V. Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mỏt: Thỏo giắc nối và thỏo cảm biến nhiệt độ nước làm mỏt ra ngoài. Nước núng để kiểm tra.
Đo điện trở hai đầu cảm biến rồi đem giỏ trị so sỏnh với giỏ trị chuẩn, Độngcơ núng 80°C (176°F) => điện trở 0,2ữ0,4Ω
6. Cấu tạo và hoạt động của cỏc cảm biến. a. Cảm biến bàn đạp ga.
Cú hai kiểu cảm biến bàn đạp ga: Cảm biến vị trớ bàn đạp ga, nú tạo thành một cụm cựng với bàn đạp ga. Cảm biến này là loại cú một phần tử Hall, nú phỏt hiện gúc mở của bàn bàn đạp ga. Một điện ỏp
tương ứng với gúc mở của bàn đạp ga cú thể phỏt hiện được tại cực tớn hiện ra.
Cảm biến vị trớ bướm ga, nú được đặt tại họng khuyếch tỏn và là loại sử dụng một biến trở.
b. Cảm biến tốc độ động cơ.
Cảm biến tốc độ động cơ được lắp trong bơm cao ỏp. Nú gồm cú một rụto được lắp ộp lờn một trục dẫn động, và một cảm biến( là 1 cuộn dõy). Điện trở của cuộn dõy ở 200C là 205 – 255.
Cỏc tớn hiệu điện được tạo ra trong cảm biến (cuộn dõy) phự hợp với sự quay của rụto.
ECU sẽ đếm số lượng xung để phỏt hiện ra tốc độ động cơ. Rụto tạo nửa vũng quay đối với mỗi
vũng quay của động cơ.
ECU sẽ phỏt hiện gúc tham khảo này từ phần răng súng bị mất, mà răng này được bố trớ trờn chu vi của rụto.
c. Cảm biến nhiệt độ.
Cú 3 kiểu cảm biến nhiệt độ
Cảm biến nhiệt độ nước được lắp trờn thõn mỏy để phỏt hiện nhiệt độ của nước làm mỏt động cơ.
Cảm biến nhiệt độ khớ nạp được lắp lờn ống nạp của động cơ để phỏt hiện nhiệt độ của khụng khớ nạp vào.
Hỡnh 5.13 : Cấu tạo và đặc tớnh của cảm biến nhiệt độ
Hỡnh 5.12: Cảm biến nhiệt độ. Hỡnh 5.11 : Cảm biến tốc độ động cơ
Cảm biến nhiệt độ nhiờn liệu được lắp lờn bơm và phỏt hiện nhiệt độ của nhiờn liệu.
Mỗi kiểu cảm biến nhiệt độ đều cú một nhiệt điện trở lắp bờn trong, giỏ trị điện trở của nú thay đổi theo nhiệt độ và đặc tớnh của nú được mụ tả trong biểu đồ.
d. Cảm biến ỏp suất nhiờn liệu.
Cảm biến ỏp suất nhiờn liệu sử dụng trong điezen kiểu ống phõn phối phỏt hiện ỏp suất của nhiờn liệu trong ống phõn phối.
Trờn cơ sở cỏc tớn hiệu từ cảm biến ỏp suất nhiờn liệu, ECU sẽ điều khiển SCV (van điều
khiển hỳt) để tạo ra ỏp suất quy định phự hợp với cỏc điều kiện lỏi xe.
e. Cảm biến lưu lượng khớ nạp.
Một cảm biến lưu lượng khớ nạp kiểu dõy sấy được sử dụng trong diezen EFI kiểu ống phõn phối để phỏt hiện lượng khụng khớ nạp vào.
f. Cảm biến kớch nổ.
Cảm biến kớch nổ cú chức năng phỏt hiện sung kớch nổ phỏt sinh bờn trong động cơ và truyền tớn hiệu này đến ECU nhằm điều chỉnh thời điểm đỏnh lửa trễ đi, ngăn chặn hiện tượng kớch nổ. Cảm biến kớch nổ thường gắn trờn thõn xy- lanh hoặc nắp mỏy.
Hỡnh 5.15 : Cảm biến lưu lượng khớ nạp Hỡnh 5.14 : Cảm biến ỏp suất nhiờn liệu
g.Cảm biến vị trớ trục khuỷu.
Cảm biến vị trớ trục khuỷu cú chức năng xỏc định tốc độ động cơ và vị trớ pit- tụng. Cảm biến này thường làm việc cựng lỳc với cảm biến trục cam giỳp mỏy tớnh vừa nhận biết vị trớ pit-tụng, vừa nhận biết vị trớ của cỏc su-pap để tớnh toỏn thời điểm đỏnh lửa và lượng nhiờn liệu phun vào hợp lý nhất. Cảm biến vị trớ trục khuỷu thường lắp ở vị trớ gần puly trục khuỷu, phớa trờn bỏnh đà hoặc phớa trờn trục khủy. Đõy được coi là cảm biến quan
trọng nhất trờn động cơ, khi cảm biến này bị lỗi, động cơ cú thể gặp hiện tượng Misfire, động cơ bị rung hoặc Backfires. Khi bị hỏng cảm biến này, động cơ sẽ ngừng hoạt động.
h. Cảm biến vị trớ trục cam.
Hỡnh 5.16: Hỡnh ảnh và vị trớ lắp cảm biến kớch nổ
Trong cỏc loại cảm biến trờn ụ tụ thỡ cảm biến vị trớ trục cam cú chức năng xỏc định vị trớ của trục cam và cung cấp thụng tin cho bộ xử lý trung tõm để tớnh toỏn thời điểm phun nhiờn liệu hợp lý nhất. Cảm biến này sẽ làm việc song song với cảm biến vị trớ trục khuỷu giỳp động cơ cú thời điểm phun xăng và đỏnh lửa tối ưu. Cảm biến vị trớ trục cam thường được gắn ở đỉnh xy lanh hoặc ở nắp hộp chứa trục cam.