Kiểm tra và bảo dưỡng mỏy khởi động

Một phần của tài liệu Tài liệu báo cáo công nghệ ô tô tốt nghiệp (Trang 99)

1 .3.2 Kiểm tra sửa chữa xộc măng

6.4. Kiểm tra và bảo dưỡng mỏy khởi động

6.4.1. Kiểm tra mỏy khởi động

a. Kiểm tra vỏ mỏy khởi động

Dựng mắt quan sỏt sự rạn nứt, bể, hỏng ren của nắp trước, nắp sau và thõn mỏy khởi động. Quan sỏt nứt, bể, mũn, chỏy rổ của hai bạc đầu rotor

b. Kiểm tra cổ gúp

Dựng mắt quan sỏt sự chỏy rổ của cổ gúp.

Kiểm tra độ cụn, độ mộo của cổ gúp.

Kiểm tra độ cụn:

99

Dựng thước cặp đo ở hai vị trớ trờn cựng một đường sinh. Thụng số kỹ thuật: độ cụn cho phộp > 0,3mm.

Kiểm tra độ mộo:

Dựng thước cặp đo ở hai vị trớ.

Mỗi vị trớ đo ở hai vị trớ vuụng gúc nhau.

Thụng số kỹ thuật: độ mộo cho phộp >0,3mm.

Kiểm tra chiều cao tấm mica cỏch điện:

Dựng thước cặp để đo hoặc quan sỏt bằng mắt.

Yờu cầu kỹ thuật : tấm mica phải thấp hơn lam đồng từ (0,3ữ0,6)mm.

c. Kiểm tra giỏ đỡ chổi than và chổi than:

Dựng mắt quan sỏt sự rạn nứt, biến dạng của giỏ đỡ chổi than. Kiểm tra độ mũn, khả năng tiếp

xỳc của chổi than:

Độ mũn cho phộp phải nhỏ hơn chiều dài nguyờn thuỷ.

Diện tớch tiếp xỳc >75% .

Kiểm tra tớnh đàn hồi của lũ xo chổi than:

Dựng lực kế đo tớnh đàn hồi của lũ xo.

Hỡnh 6.14 Kiểm tra chiều cao tấm mica cỏch điện

Yờu cầu lực căn từ (0,79ữ2,41) kg/f

Kiểm tra sự cỏch mass của giỏ đỡ chổi than dương:

Dựng búng đốn và dũng điện xoay chiều để kiểm tra: một đầu que dũ đặt vào giỏ đỡ chổi than dương, một đầu ra mass. Đốn khụng sỏng là tốt, đốn sỏng là chổi than dương bị chạm mass.

Hoặc cú thể dựng đồng hồ (VOM), cỏch kiểm tra cũng như trờn.

Kiểm tra sự tiếp mass của chổi than õm:

Pol.Dựng búng đốn và dũng điện xoay chiều để kiểm tra: một đầu que dũ đặt vào giỏ đỡ chổi than õm. Đốn sỏng là tốt, ngược lại là chổi than õm khụng tiếp mass.

Cú thể dựng đồng hồ (VOM) để kiểm tra, nếu thụng mạch là tốt, ngược lại là chổi than õm khụng tiếp mass.

d. Kiểm tra stator:

Kiểm tra sự chạm mass cuộn dõy stator:

Dựng búng đốn và dũng điện xoay chiều để kiểm tra: một que đầu dũ chạm vào vỏ mỏy khởi động, que cũn lại chạm vào cuộn dõy stator (nếu cú cuộn đấu song song thỡ phải tỏch mass đầu cuộn dõy).

Yờu cầu đốn khụng sỏng là tốt.

Kiểm tra sự thụng mạch của cuộn dõy stator:

Dựng búng đốn và dũng điện xoay chiều để

kiểm tra: một đầu que dũ đặt vào đầu chung của cuộn dõy stator, que cũn lại đặt

Hỡnh 6.17 Kiểm tra sự chạm mass cuộn dõy stator

vào đầu cũn lại của cuộn dõy stator. Đốn khụng sỏng là tốt.

Kiểm tra sự chạm chập của cuộn dõy stator:

Dựng đồng hồ VOM, đo ở hai đầu cuộn dõy, lấy giỏ trị điện trở so sỏnh với yờu cầu kỹ thuật. Nếu giỏ trị điện trở nhỏ hơn giỏ trị quy định thỡ cuộn dõy bị chạm chập.

e. Kiểm tra rotor:

Kiểm tra độ đảo của cổ gúp:

Gỏ rotor lờn mỏy tiện hoặc khối V rồi dựng đồng hồ so đo ngoài để kiểm tra. Yờu cầu kỹ thuật: độ đảo cho phộp phải < 0,05mm.

Kiểm tra sự chạm mass của rotor:

Dựng búng đốn và dũng điện xoay chiều để kiểm tra, một que đầu dũ đặt vào trục, đầu cũn lại đặt vào cổ gúp. Nếu đốn khụng sỏng là tốt, đốn sỏng là rotor chạm mass. Hoặc dựng đồng hồ Hỡnh 6.19 Kiểm tra sự chạm chập

Kiểm tra sự chạm chập của rotor:

Sử dụng bàn GRO-NHA và lỏ thộp mỏng để kiểm tra:

Đặt rotor lờn bàn GRO-NHA, mở cụng tắc bàn, đặt lỏ thộp song song với rónh của rotor cỏch rotor từ (0,5ữ0,7)mm.

Xoay trũn rotor.

Yờu cầu kỹ thuật : lỏ thộp bị rung ở rónh nào của rotor thỡ rónh đú bị chạm chập.

Kiểm tra thụng mạch của cuộn dõy rotor:

Sử dụng bàn GRO-NHA để kiểm tra : Đặt rotor lờn bàn GRO-NHA,

mở cụng tắc bàn và cụng tắc (mA) về than đo phự hợp (LOW), đặt mũi đo vào hai lam đồng kế tiếp nhau và nghiờn một gúc từ 15°ữ45° rồi xoay trũn rotor,giữ nguyờn mũi đo để kiểm tra lam đồng kế tiếp.

Yờu cầu kỹ thuật :

Nếu đồng hồ (mA) bỏo giỏ trị như nhau và khỏc 0 là tốt.

Nếu đồng hồ (mA) bỏo giỏ trị 0 là do giỏ trị giứa hai lam đồng bị hở Hỡnh 6.22 Kiểm tra sự chạm

chập của rotor

Hỡnh 6.23 Kiểm tra thụng mạch của cuộn dõy rotor

mạch.

f. Kiểm tra relay gài khớp:

Kiểm tra những mục sau đõy bằng đồng hồ đo điện :

- Thụng mạch giữa cực 50 và cực C (kiểm tra thụng mạch trong cuộn kộo).

Cuộn kộo nối cực 50 và cực C. Nếu cuộn kộo bỡnh thường, sẽ cú thụng mạch giữa cỏc cực.

Khi cuộn kộo bị hở mạch, pớttụng khụng thể kộo vào được. - Thụng mạch giữa

cực 50 và thõn cụng tắc. (Kiểm tra thụng mạch cuộn giữ). Cuộn giữ nối cực 50 và thõn cụng tắc. Nếu cuộn kộo bỡnh thường, sẽ cú thụng mạch giữa cực và thõn cụng tắc.

Khi cuộn kộo bị hở mạch, pớttụng được kộo vào, nhưng nú khụng giữ được, nờn bỏnh răng chủ động sẽ liờn tục nhảy ra và trở về.

g . Kiểm tra khớp một chiều :

Kiểm tra hoạt động của ly hợp mỏy

104

Hỡnh 6.24 Kiểm tra relay gài khớp 1.Cực 50; 2. Cực C; 3. Cuộn kộo; 4. Cuộn giữ; 5. Thõn

đề:

Quay ly hợp mỏy đề bằng tay và kiểm tra xem khớp một chiều cú ở trạng thỏi hóm hay khụng.

Khớp một chiều truyền mụmen chỉ theo chiều quay. Theo chiều ngược lại, khớp chỉ quay khụng tải mà khụng truyền mụmen.

Sau khi động cơ khởi động bằng chuyển động quay của mỏy đề, động cơ sẽ quay mỏy đề. Do đú, khớp

một chiều làm việc để trỏnh làm hư mỏy đề.

f . Kiểm tra cụng tắc từ:

Kiểm tra hoạt động của cụng tắc từ:

- Ấn pớttụng vào bằng ngún

tay. Kiểm tra rằng pớttụng trả nhẹ về vị trớ ban đầu của nú sau khi nhả ngún tay ra.

- Do cụng tắc nằm trong pớttụng, nếu pớttụng khụng trả nhẹ về vị trớ ban đầu của

nú, tiếp xỳc của cụng tắc sẽ trở nờn khụng đủ, và cú thể làm mất tỏc dụng bật tắt của mỏy đề.

- Hóy thay cụm cụng tắc từ nếu hoạt động của pớttụng khụng bỡnh thường.

6.4.2. Bảo dưỡng và sửa chữa mỏy khởi động

Nắp trước, nắp sau bị rạn nứt bể cú thể hàn lại. Bạc đỡ hai đầu rotor bị nứt

, bể mũn thỡ thay mới.

Cổ gúp bị chỏy rổ ớt cú thể dựng giấy nhỏm đỏnh lại, nếu nhiều quỏ thỡ tiện lại.

105

Hỡnh 6.27 Kiểm tra hoạt động của cụng tắc từ

Độ cụn, độ mộo vượt quỏ giỏ tri quy định thỡ tiện lại.

Chiều cao tấm mica nhỏ hơn quy định thỡ dựng lưỡi cưa cưa theo rónh tấm mica.

Chiều cao chổi than mũn quỏ quy định thỡ thay chổi than mới Mặt tiếp xỳc chổi than khụng

đạt yờu cầu thỡ dựng giấy nhỏm đỏnh lại.

Tớnh đàn hồi của lũ xo khụng đạt yờu cầu thỡ thay lũ xo mới. Giỏ đỡ chổi than dương bị chạm mass thỡ dựng xăng rửa sạch hoặc thay tấm mica cỏch điện mới.

Giỏ đỡ chổi than õm khụng tiếp mass thỡ dựng xăng rửa sạch hoặc hàn lại.

Phần ứng: kiểm tra sự cọ sỏt hoặc kộo lờ phần ứng lờn cỏc mỏ cực, độ mũn

và độ nhỏm ở cỏc ổ đỡ trục phần ứng. Nếu phần ứng bị xước do cọ sỏt với cỏc mỏ cực thỡ dựng giấy nhỏm đỏnh lại; ổ đỡ trục phần ứng bị mũn hoặc trục phần ứng bị cong cú thể tiện lại hoặc thay mới.

Kiểm tra cỏc cuộn dõy phần ứng bị đứt, hoặc lớp cỏch điện bị chỏy và cỏc nối kết khụng được hàn chắc chắn. Ở nhiều phần ứng, cỏc cuộn dõy được hàn với cỏc thanh của bộ đảo mạch, cỏc nối kết này khụng thể sửa chữa bằng cỏch hàn lại, chỉ cú thể thay phần ứng mới.

Hỡnh 6.29 Kiểm tra sự ngắt mạch và chạm mass của phần ứng bằng đồng hồ VOM

Kiểm tra sự ngắn mạch và chạm mass của phần ứng bằng đồng hồ VOM, nếu phần ứng bị ngắn mạch hay chạm mass thỡ ta thay phần ứng mới tương đương. Phần cảm : Dựng

đồng hồ đo điện, tiến hành những phộp kiểm tra sau đõy.

Thụng mạch giữa cỏc dõy dẫn chổi than (nhúm A) và dõy dẫn.

Dõy dẫn chổi than bao gồm 2 nhúm; một được nối với dõy dẫn (nhúm A) và nhúm kia được nối với stato (nhúm B).

Kiểm tra thụng mạch trong dõy dẫn và tất cả cỏc dõy chổi than. 2 dõy dẫn chổi than cú thụng mạch thuộc về nhúm A và 2 dõy dẫn khụng cú thụng mạch thuộc về nhúm B.

Kiểm tra thụng mạch giữa dõy chổi than và dõy dẫn sẽ giỳp xỏc định xem cú hở mạch trong cuộn cảm hay khụn

Hỡnh 6.30 Kiểm tra phần cảm

1.Dõy chổi than(nhúmA); 2. Dõy dẫn; 3. Rotor; 4. Cuộn cảm; 5. Thụng mạch; 6. Dõy chổi than(nhúm B); 7. Phần cảm (khung từ).

CHƯƠNG 7

HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

7.1 Khỏi quỏt

Ba yếu tố quan trọng của động cơ xăng là hỗn hợp khụng khớ nhiờn liệu (hũa khớ) tốt, sức nộn tốt và đỏnh lửa tốt.Hệ thống đỏnh lửa tạo ra một tia lửa điện mạnh,vào thời điểm chớnh xỏc để đốt chỏy hỗn hợp hũa khớ.

-Tia lửa mạnh Trong hệ thống đỏnh lửa, tia lửa được phỏt ra giữa cỏc điện cực của cỏc bugi để đốt chỏy hỗn hợp hũa khớ. Hũa khớ bị nộn cú điện trở lớn, nờn cần phải tạo ra điện thế hàng chục ngàn vụn để đảm bảo phỏt ra tia lửa mạnh, cú thể đốt chỏy hỗn hợp hũa khớ.

- Thời điểm đỏnh lửa chớnh xỏc Hệ thống đỏnh lửa phải luụn luụn cú thời điểm đỏnh lửa chớnh xỏc vào cuối kỳ nộn của cỏc xy lanh và gúc đỏnh lửa sớm phự hợp với sự thay đổi tốc độ và tải trọng của động cơ.

- Cú đủ độ bền Hệ thống đỏnh lửa phải cú đủ độ tin cậy để chịu đựng được tỏc động của rung động và nhiệt của động cơ. Hệ thống đỏnh lửa sử dụng điện cao ỏp do bụ bin tạo ra nhằm phỏt ra tia lửa điện để đốt chỏy hỗn hợp hũa khớ đó được nộn ộp. Hỗn hợp hũa khớ được nộn ộp và đốt chỏy trong xi lanh. Sự bốc chỏy này tạo ra động lực của động cơ. Nhờ cú hiện tượng tự cảm và cảm ứng tương hỗ, cuộn dõy tạo ra điện ỏp cao cần thiết cho đỏnh lửa. Cuộn sơ cấp tạo ra điệnthế hàng trăm vụn cũn cuộn thứ cấp thỡ tạo ra điện thế hàng chục ngàn vụn.

7.1.1. Cụng dụng hệ thống đỏnh lửa

Hệ thống đỏnh lửa(HTDL) trờn ụtụ cú nhiệm vụ biến dũng một chiều thấp ỏp(12V, 24V) hoặc dũng điện xoay chiều thấp ỏp(trong HTĐL Manheto hay vụ lăng Manheto) thành xung điện cao ỏp (12 kV ữ 24 kV) và tạo ra tia l ửa điện phúng qua khe hở bugi đốt chỏy hỗn hợp chỏy (khớ – xăng) trong xylanh ở thời điểm thớch hợp và tương ứng với thứ tự làm việc của xilanh, chế độ làm việc của động cơ.

a. Dựa theo nguyên lý làm việc gồm có :

 Hệ thống đánh lửa bằng tiếp điểm  Hệ thống đánh lửa bán dẫn

 Hệ thống đánh lửa điện tử

 Hệ thống đánh lửa Manhêto ( Vô Lăng Ma – Nhê tích )  Hệ thống đánh lửa điện dung

b. Dựa vào Cấu tạo gồm có :

 Hệ thống đánh lửa có bộ chia điện

 Hệ thống đánh lửa không có bộ chia điện

 Hệ thống đánh lửa có bộ điều chỉnh sớm bằng chân không và bằng li tâm

 Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm hoặc không có tiếp điểm

 Hệ thống đánh lửa điện tử có điều khiển bằng ECU

7.1.3. Sơ đồ khối của hệ thống đánh lửa .

a. Hệ thống đánh lửa thờng

109

Hình 7.1: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa th ờng 1. ắc quy, 2.Khúa điện, 3.Biến ỏp đỏnh lửa, 4.Bộ chia điện, 4a. Bộ tạo xung, 4b.Phần chia điện cao ỏp, 4c.Bộ điều chỉnh gúc đỏnh lửa sớm, 5.bugi

b. Hệ thống đánh lửa điện tử:

7.1.2. Nguyên lý làm việc

Hình 7.2: Sơ đồ khối hệ thống đánh lửa điện tử. 1: Bình ắc quy ; 2: khoá điện ; 3: Biến áp đánh lửa; 4: Bộ chia điện;4a. Bộ tạo xung

4b. Phần chia điện cao áp. 4c. Bộ điều chỉnh góc đánh lửa sớm5: Bugi; 6: Hộp điều khiển đánh lửa bán dẫn; b. Hộp điều khiển đánh lửa nằm ngoài bộ chia điện c. Hộp điều khiển đánh lửa nằm trong bộ chia điện, d. Loai tích hợp có bộ chia điện và bôbin tạo thành một khối

Khi đóng khoá điện, dòng điện một chiều I1 sẽ qua cuộn dây sơ cấp (4). Khi tiếp điểm (10) đóng, mạch sơ cấp khép kín và dòng sơ cấp trong mạch có chiều từ :(+) ắc quy  khoá điện  điện trở phụ (3)  cuộn sơ cấp (w1)  tiếp điểm (10)  mát  (-) ắc quy.

Khi khóa điện ở mức START (nấc khởi động) điện trở phụ đ- ợc nối tắt loại ra khỏi mạch sơ cấp trên. Thời gian tiếp điểm đóng dòng sơ cấp gia tăng từ giá trị I0 đến giá trị cực đại Imax.

Cam chia điện(11) quay, tác động tiếp điểm (10) mở ra, mạch sơ cấp bị ngắt (mở) đột ngột, đồng thời từ trờng trong lõi thép bị ngắt đột ngột, từ thông do dòng sơ cấp sinh ra biến thiên móc vòng qua hai cuộn sơ cấp và thứ cấp. Trong cuộn sơ cấp sinh ra sức điện động tự cảm C1 có trị số (180 300)(V). Đồng thời trong cuộn thứ cấp xuất hiện một sức điện động cảm ứng có trị số 18  25(KV). Lúc đó dòng cao áp ở cuộn thứ cấp sẽ đợc dẫn qua con quay (7) bộ chia điện (8) để dẫn đến bugi (9) và phóng qua khe hở của bugi tạo ra tia lửa điện đúng thời điểm gần cuối của quá trình nén để đốt cháy hỗn hợp công tác của động cơ.

ở cuộn sơ cấp xuất hiện sức điện động U2 = 200  300(V). Lúc này tụ điện sẽ tích điện, làm giảm nhanh sức điện động tự cảm U1 hay nói cách khác, làm cho dòng sơ cấp mất đi đột ngột, để làm xuất hiện sức điện động cảm ứng lớn ở cuộn sơ cấp. Tụ điện còn có tác dụng bảo vệ cặp tiếp điểm khỏi bị cháy.

Khi điện áp thứ cấp U2 đủ lớn, con quay chia điện đã chia điện cho các dây cao áp đều các bugi, tia lửa có hai thành phần rõ rệt:

+ Một là: Thành phần có tính chất điện dung: Thời gian xuất hiện ngắn 10-6 trị số dòng phóng khoảng 300(A).

Hình 7.3:Sơ đồ nghuyờn lớ hệ thống đánh lửa 1. ắc quy, 2. Khoá điện, 3. Điện trở phụ 4. Cuộn sơ cấp, 5. Lõi thép, 6. Cuộn thứ cấp, 7. Con quay chia điện 8. Nắp bộ chia điện, 9. Bugi, 10. Cặp tiếp điểm, 11. Cam chia điện, 12. Tụ điện

+ Hai là: Thành phần có tính chất điện cảm : Thời gian xuất hiện có dài hơn nhng năng lợng nhỏ, trị số dòng phóng khoảng 80100(mA). Tia lửa xuất hiện màu vàng nhạt ở dới tia lửa chỉ có tác dụng khi động cơ làm việc ở chế độ khởi động và khi nhiệt độ động cơ còn thấp bởi vì khi đó hỗn hợp

đậm . Nó có tác dụng kéo dài thời gian cháy để đốt kiệt nhiên liệu , hạn chế đến mức tối thiểu các thành phần khí độc trong khi xả.

Nhờ có cam quay(11) mà tia lửa cao áp đợc phân chia tới các bugi theo đúng thứ tự nổ của động cơ.

7.2. Cỏc bộ phận chớnh trong hệ thống đỏnh lửa

7.2.1. Bụ bin.

Bụ bin tạo ra điện ỏp cao đủ để phúng tia hồ quang giữa hai điện cực của bugi. Cỏc cuộn sơ cấp và thứ cấp được quấn quanh lừi.Số vũng của cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp khoảng 100 lần.Một đầu của cuộn sơ cấp được nối với IC đỏnh lửa, cũn một đầu của cuộn thứ cấp được nối với bugi.Cỏc đầu cũn lại của cỏc cuộn được nối với ắc quy.

Hoạt động của bụ bin:

- Dũng điện trong cuộn sơ cấp.

114

Hình 7.4: Cấu tạo của bôbin

1. Cọc cao áp, 2. Các lá thép kỹ thuật, 3. Nắp cách

điện, 4. Lò xo tiếp dẫn, 5. Thân của biến áp, 6. Giá đỡ, 7. Mạch từ tr ờng ngoài, 8. Cuộn sơ cấp, 9. Cuộn dây thứ cấp, 10. Khoang chứa dầu làm mát, 11. Đế cách điện, 12. Lõi, 13. Cọc nối ra tiếp điểm (cọc âm), 14. Cọc d ơng (BK+) nối từ

Khi động cơ chạy, dũng điện từ ắc quy chạy qua IC đỏnh lửa, vào cuộn sơ cấp,

Một phần của tài liệu Tài liệu báo cáo công nghệ ô tô tốt nghiệp (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w