6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.4. Thanh tra, kiểm tra trong quản lý chi ngân sách cấp xã
Hàng năm, cơ quan Thanh tra thị xã xây dựng kế hoạch thanh tra tình hình sử dụng ngân sách trên ựịa bàn trình Chủ tịch UBND thị xã phê duyệt và triển khai thực hiện. Thanh tra thị xã có nhiệm vụ thanh tra tình hình sử dụng ngân sách và việc chấp hành các chế ựộ về quản lý chi ngân sách của các xã phường, các tổ chức ựược ngân sách xã hỗ trợ và cá nhân thụ hưởng ngân sách theo quy ựịnh của pháp luật.
Việc kiểm tra ựược thực hiện trong tất cả các khâu của chu trình quản lý chi ngân sách, từ khâu lập, phân bổ, giao dự toán chi ngân sách ựến việc chấp hành dự toán và quyết toán chi ngân sách cấp xã. Việc thanh tra, kiểm tra ựược gắn với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước cấp thị xã.
Phòng Tài chắnh - kế hoạch thị xã, KBNN thị xã, theo chức năng nhiệm vụ ựược phân công có trách nhiệm tổ chức thực hiện chế ựộ kiểm tra thường xuyên, ựịnh kỳ ựối với các xã phường trên ựịa bàn. Trong quá trình kiểm tra, xét duyệt và thẩm ựịnh quyết toán, nếu phát hiện các khoản chi không ựúng chế ựộ quy ựịnh của pháp luật phải thu hồi ngay cho NSNN và hạch toán giảm chi ngân sách cấp xã.
Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra toàn bộ các khâu trong chu trình quản lý chi ngân sách, ựảm bảo cho dự toán ựược lập chắnh xác; ựảm bảo việc phân bổ và giao dự toán cho các ựơn vị sử dụng
ựúng ựịnh mức; ựảm bảo hạch toán kế toán ựúng chế ựộ và quyết toán ngân sách ựầy ựủ, ựúng thời gian.
KBNN thị xã có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát quá trình chấp hành dự toán của các xã phường thông qua việc kiểm soát, thanh toán các khoản chi của ngân sách cấp xã.
UBND xã tự tổ chức kiểm tra việc chấp hành dự toán và kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phắ theo tiêu chuẩn ựịnh mức chi tiêu hiện hành của Nhà nước.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ
1.3.1. Nhân tố khách quan
a.điều kiện tự nhiên
điều kiện tự nhiên như vị trắ ựịa lý, ựịa hình,Ầ sẽ là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ tới sự nhu cầu chi của ngân sách cấp xã. Phạm vi diện tắch lãnh thổ của ựịa phương lớn hơn sẽ ựòi hỏi chi công tác quản lý nhà nước lớn hơn, chi ựảm bảo an ninh, quốc phòng lớn hơn, và chi ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhiều hơn,Ầ. Nếu diện tắch rộng và ựịa hình phức tạp cộng với yếu tố thời tiết khắc nghiệt sẽ làm tăng chi khắc phục thiên tai, cứu trợ xã hội, làm tăng chi phắ ựầu tư XDCB.
điều kiện ựịa lý và ựịa hình sẽ khiến khó khăn hay thuận lợi cho việc phân bổ cơ sở cung cấp dịch vụ công này và liên quan tới chi phắ mở rộng cơ sở và nâng cao chất lượng dịch vụ. Ngoài ra những yếu tố này còn khiến cho việc phân bổ cơ sở hạ tầng và cũng như dịch vụ cung cấp cho khách hàng, nó còn khiến cho chi phắ của người sử dụng cao hơn.
Những nơi có ựiều kiện thuận lợi thi dân cư tập trung ựông ựúc, việc phát triển kinh tế xã hội ựược thuận lợi, tạo ra nhiều nguồn thu hơn, và chi ngân sách cũng cao hơn những nơi ắt thuận lợi.
b.điều kiện kinh tế xã hội
Sự phát triển kinh tế xã hội tác ựộng cả hai phắa ựầu vào và ựầu ra công tác quản lý chi ngân sách cấp xã.
Về ựầu ra, sự phát triển kinh tế xã hội này sẽ tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ công, hạ tầng cơ sở có chất lượng, hay nói cách khác, quá trình này ựòi hỏi phải có những dịch vụ công chất lượng, cơ sở hạ tầng ựảm bảo ựể cung cấp dịch vụ ựáp ứng yêu cầu hoạt ựộng sản xuất của cộng ựồng doanh nghiệp và ựời sống của dân cư. Mặt khác, sự phát triển kinh tế khi các cơ sở kinh tế và ựiểm dân cư mở rộng và ựiều chỉnh ựòi hỏi không chỉ mở rộng mà còn xây dựng nhiều cơ sở mới, tạo ra nhiều dịch vụ mới ựáp ứng nhu cầu cao hơn của nền kinh tế. Tình hình xã hội cũng tác ựộng nhiều tới sự phát triển cơ sở hạ tầng. Quy mô và tốc ựộ tăng dân số nhanh ở các nước ựang phát triển làm tăng ựáng kể nhu cầu dịch vụ cơ sở hạ tầng, làm tăng nhu cầu chi cho ựảm bảo xã hội.
Về phắa ựầu vào, khi sự phát triển kinh tế xã hội cao sẽ giúp cho nền kinh tế có nhiều hơn nguồn lực ựóng góp vào ngân sách và do ựó có nhiều nguồn lực ựể ựáp ứng nhu cầu chi thường xuyên và chi ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.
c.Phân cấp quản lý và ựiều hành chi NSNN
Phân cấp quản lý ngân sách là cách tốt nhất ựể gắn các hoạt ựộng NSNN với các hoạt ựộng kinh tế - xã hội, tạo sự chủ ựộng và nâng cao tắnh tự chủ của ựịa phương với mục tiêu tập trung ựầy ựủ, kịp thời các nguồn tài chắnh quốc gia và phân phối, sử dụng công bằng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao. Góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở ựịa phương, giảm dần sự hỗ trợ của ngân sách cấp trên, góp phần làm giảm bội chi NSNN, ựẩy lùi lạm phát, ổn ựịnh kinh tế vĩ mô.
ựộng, tự chủ của ựịa phương , ựảm bảo cho việc duy trì, phát triển hoạt ựộng của các cấp chắnh quyền ựịa phương mà còn tạo ựiều kiện phát huy ựược các lợi thế nhiều mặt của từng vùng, từng ựịa phương; cho phép quản lý và kế hoạch hóa tốt hơn, ựiều chỉnh mối quan hệ giữa các cấp chắnh quyền cũng như mối quan hệ giữa các cấp ngân sách ựược tốt hơn; thúc ựẩy phân cấp quản lý kinh tế - xã hội ngày càng hoàn thiện hơn.
1.3.2. Nhân tố chủ quan
a.Công tác tổ chức bộ máy quản lý chi ngân sách cấp xã
để tổ chức quản lý chi ngân sách, chắnh quyền các cấp ựều xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy tham gia giúp việc, phù hợp với thẩm quyền, chức năng và nhiệm vụ ựược giao. Hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy quản lý và ựội ngũ CBCC quản lý chi ngân sách có tác ựộng rất lớn ựến sự phát triển kinh tế xã hội. Tổ chức bộ máy tinh gọn và chất lượng nguồn nhân lực cao luôn là mục tiêu hướng tới của tất cả các ựịa phương. Bộ máy cồng kềnh với chất lượng nguồn nhân lực thấp sẽ kéo theo sự trì trệ phát triển kinh tế xã hội, gây lãng phắ thời gian, tài sản tiền của quốc gia nói chung và của ựịa phương nói riêng.
Bộ máy quản lý chi ngân sách cấp xã là chủ thể quản lý, từ ựây các quyết ựịnh quản lý ựược ựưa ra ựể vận hành toàn bộ quá trình quản lý chi ngân sách cấp xã.
Bộ máy quản lý chi ngân sách cấp xã bao gồm Ban Tài chắnh xã, UBND xã, Phòng Tài chắnh kế hoạch thị xã, Kho bạc Nhà nước thị xã... là chủ thể ựưa ra dự toán chi, kế hoạch ựầu tư và các quyết ựịnh quản lý. Chất lượng của những sản phẩm này như thế nào, sẽ phụ thuộc vào khả năng của họ. Nếu các cơ quan này có ựủ năng lực ựể lập dự toán chắnh xác, quán lý chi chặt chẽ, ựúng chế ựộ, sử dụng hiệu quả nguồn lực có hạn thì sẽ tạo ựiều kiện tốt hơn ựể phát triển kinh tế xã hội, tạo ựược lòng tin trong người dân.
Với nhiều cơ quan hợp thành như vậy, ựể quản lý tốt các dự án cơ sở hạ tầng cần có sự phối hợp chặt chẽ, uyển chuyển giữa các cơ quan này nhưng vẫn phải bảo ựảm tắnh thống nhất của các quyết ựịnh. Nghĩa là cần có một cơ chế phối hợp và ựiều chỉnh toàn bộ các hoạt ựộng của các cơ quan này. Trong ựiều kiện hiện nay thì những rào cản từ thủ tục hành chắnh trong quản lý cơ sở hạ tầng ựang là vấn ựề. Do vậy cải cách thủ tục hành chắnh ựang rất bức thiết và quyết ựịnh không nhỏ tới quản lý chi ngân sách cấp xã.
Tổ chức bộ máy và trình ựộ cán bộ cũng là một yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến hiệu quả thực thi công vụ. Tổ chức bộ máy cồng kềnh với ựội ngũ cán bộ có năng lực, trình ựộ thấp là nguyên nhân trực tiếp dẫn ựến sự trì trệ, lạc hậu trong tổ chức ựiều hành, cản trở ựến sự phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương. Ngoài ra ựội ngũ cán bộ có năng lực, trình ựộ thấp dẫn tới không nhận thức ựúng ựắn và ựầy ựủ nên hành vi ứng xử trong các tình huống dễ dẫn tới nhưng sai lầm trong quá trình thực thi công vụ, làm cho hiệu quả quản lý chi NSNN không cao.
b.Cơ sở hạ tầng truyền thông và phương tiện quản lý chi
Các phương thức thu thập và xử lý thông tin thủ công không còn phù hợp chất lượng và thời gian, không còn phù hợp về ựộ chắnh xác và an toàn. Trong xu thế phát triển khoa học công nghệ và thời ựại bùng nổ công nghệ thông tin trên toàn cầu, thực tế cho thấy rằng nơi nào ứng dụng tin học càng nhiều trong công tác quản lý chi NSNN sẽ có tác ựộng, ảnh hưởng ựến hiệu quả quản lý chi NSNN như: nâng cao tắnh minh bạch về tài chắnh, tiết kiệm thời gian, giảm phiền hà do lề lối làm việc quan liêu ách tắc gây ra.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN đỊA BÀN THỊ XÃ GIA NGHĨA
2.1. đIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG đẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ
2.1.1. điều kiện tự nhiên
Thị xã Gia Nghĩa cách thành phố Buôn Ma Thuột 120 km theo quốc lộ 14 về phắa đông Bắc; cách thành phố Hồ Chắ Minh 240 km về phắa Nam; là giao ựiểm giữa quốc lộ 14 nối thành phố Buôn Ma Thuột với thị xã Gia Nghĩa và các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, thành phố Hồ Chắ MinhẦ,
Thị xã Gia Nghĩa có 8 ựơn vị hành chắnh gồm 05 phường: Nghĩa đức, Nghĩa Thành, Nghĩa Tân, Nghĩa Phú, Nghĩa Trung và 03 xã gồm: Quảng Thành, đăk Nia và đăk RỖMoan.
Thị xã Gia Nghĩa có ựịa hình phức tạp, gồm nhiều dãy ựồi núi mấp mô xen kẽ nhiều khe suối tự nhiên lớn, nhỏ tạo thành dạng ựịa hình ựồi núi bị chia cắt mạnh.
Thị xã Gia Nghĩa nằm trong tiểu vùng khắ hậu Cao Nguyên đăk Nông Ờ Lâm viên Bảo Lộc, thời tiết mát mẻ, ắt có gió bão, không có mùa ựông lạnh, rất thuận lợi cho phát triển ngành du lịch, nghỉ dưỡng và sản xuất nông nghiệp.
Khắ hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô bắt ựầu từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. Lượng mưa bình quân năm là: 2.339 mm, phân bố chủ yếu vào mùa mưa (khoảng 90%). Về mùa khô, khắ hậu khô hạn, ựộ ẩm thấp. Sự phân bố không ựồng ựều này ựã ảnh hưởng ựến sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
Trên ựịa bàn thị xã có các loại khoáng sản như bô xắt, ựá Grannit, sét Cao Lanh và một số khoáng sản quý hiếm như Vonfram, Thiếc,Ầ Ngoài ra còn có các tài nguyên khá phong phú là nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng như: ựá xây dựng, ựất sét phân bố rải rác, có thể khai thác công nghiệp, sản xuất gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng. Sét cao lanh làm gốm sứ cao cấp phân bố tập trung ở thị xã Gia Nghĩa hiện nay.
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế:
Gia Nghĩa luôn duy trì mức tăng trường ổn ựịnh, cao hơn so với các huyện trong tỉnh, ựạt bình quân cả giai ựoạn 2011 - 2015 là 14,06%. So với mức tăng trưởng kinh tế bình quân chung toàn tỉnh là 13,14 %. Chỉ số tăng trưởng khu vực kinh tế nông - lâm thủy sản, Công nghiệp - xây dựng và dịch vụ năm 2015 tương ứng là: 10,46% - 11,59% - 17,32%. GDP bình quân ựầu người năm 2015 ựạt 35,19 triệu ựồng/người (theo giá hiện hành).
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Tổng sản phẩm trên ựịa bàn thị xã trên 3 khu vực kinh tế nông - lâm - thủy sản, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã trong thời gian qua tương ựối hợp lý, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng, ựặc biệt là ngành dịch vụ thương mại phù hợp với tiềm năng của thị xã.
Sự phát triển của các ngành:
Khu vực kinh tế nông nghiệp
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 - 2010 ựạt trên 2%/năm. Giai ựoạn 2010 - 2015 tăng bình quân 4,35%/năm, riêng năm 2015 giá trị sản xuất ước ựạt 263,20 tỷ ựồng, tăng 4,72 % so với năm 2014. Nhìn chung, giá trị khu vực kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu kinh tế, do quá trình ựô thị hóa nhanh, nên diện tắch ựất sản xuất nông, lâm nghiệp
trên ựịa bàn thị xã bị thu hẹp, nhất là diện tắch trồng lúa nước, ao hồ nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên do tình trạng dân di cư tăng mạnh dẫn ựến việc người dân phá rừng ựể canh tác nông nghiệp, cùng với việc ứng dụng các mô hình nông nghiệp công nghệ cao nên sản lượng tăng.
Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng:
Khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng ở thị xã Gia Nghĩa có sự phát triển, năng lực sản xuất ựược nâng lên và dần khẳng ựịnh vai trò là một ngành kinh tế quan trọng nhất của nền kinh tế. Trong giai ựoạn 2008- 2010, tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân toàn ngành ựạt gần 22%/năm, giai ựoạn 2011 Ờ 2015, tốc ựộ tăng giảm dần những vẫn ở mức cao trung bình ựạt 15.5%/năm; giá trị GDP (giá so sánh 1994) năm 2015 tăng 21% so với năm 2014; nâng giá trị GDP ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ lệ 46,5% trong cơ cấu kinh tế.
Khu vực kinh tế dịch vụ:
Hoạt ựộng dịch vụ của thị xã Gia Nghĩa trong thời gian qua phát triển khá phong phú và ựa dạng, thu hút nhiều thành phần kinh tế. Tổng giá trị hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tăng mạnh, ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và phục vụ sản xuất, dịch vụ. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2015 ước ựạt 1.764,15 tỷ ựồng, tăng 20.5% so với năm 2014 với 2.740 cơ sở kinh doanh dịch vụ.
Dân số và lao ựộng.
Dân số trên ựịa bàn thị xã năm 2015 là 56.905 người. Tốc ựộ tăng bình quân dân số giai ựoạn 2011-2015 ựạt 1,52%/năm.
Năm 2015, tỷ lệ số người trong ựộ tuổi lao ựộng so với tổng dân số khá cao, chiếm trên 46,42%; số người làm việc trong các ngành kinh tế chiếm 42% so tổng dân số, tăng bình quân 5,56%/năm giai ựoạn 2006-2010. Năm 2015, số người làm việc tăng thêm 4.376 người so năm 2011. Có nghĩa trong
vòng 5 năm tăng thêm 4.876 chỗ làm việc, trung bình mỗi năm thị xã ựã tạo ra gần 1.000 chỗ việc làm mới.
* Những thuận lợi, khó khăn ở thị xã Gia Nghĩa - Thuận lợi và cơ hội
Thị xã Gia Nghĩa là trung tâm kinh tế, chắnh trị của tỉnh đắk Nông, ựược tỉnh đắk Nông quan tâm ựầu tư, ựặc biệt là cơ sở hạ tầng ựược quy hoạch và ựầu tư một cách ựồng bộ, tạo ựiều kiện cho phát triển. đây cũng là ựiều kiện quan trọng ựể thị xã Gia Nghĩa tập trung khai thác lợi thế, tranh thủ sự quan tâm ựầu tư của tỉnh, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn,