Kiến nghị với UBND thị xã Gia Nghĩa

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 100 - 106)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.4. Kiến nghị với UBND thị xã Gia Nghĩa

để UBND thị xã và các cơ quan chuyên môn có những ựiều chỉnh kịp thời, chắnh xác trong ựiều hành ngân sách cấp xã và ngân sách thị xã. đề nghị ựịnh kỳ hàng quý, UBND thị xã chủ trì họp giao ban có sự tham gia của Phòng tài chắnh - kế hoạch, Chi cục thuế, KBNN thị xã và UBND các xã, phường.

KT LUN

Quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi ngân sách cấp xã nói riêng có vai trò rất quan trọng. Nó bảo ựảm cho ngân sách ựược sử dụng một cách có hiệu quả trong phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã, phường và của thị xã. Quản lý chi ngân sách cấp xã tốt còn góp phần ổn ựịnh kinh tế vĩ mô.

Luận văn ựã hệ thống hoá và làm rõ thêm một số vấn ựề lý luận và thực tiễn về chi ngân sách cấp xã và quản lý chi ngân sách cấp xã. Luận văn cũng ựã phân tắch, ựánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh đắk Nông trên các nội dung của quản lý chi ngân sách cấp xã ựã ựược phân tắch ở phần ựầu.

Về ựánh giá chung thực trạng quản lý chi ngân sách cấp xã ở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh đắk Nông, luận văn ựã khái quát bốn thành công cơ bản, bốn hạn chế trong lĩnh vực này, ựồng thời chỉ ra nguyên nhân của thực trạng trên.

* Bốn thành công cơ bản là:

1) Việc lập, phân bổ và giao dự toán chi ngân sách cấp xã ựã có nhiều chuyển biến tắch cực.

2) Kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách cấp xã qua KBNN thị xã góp phần vào việc thiết lập kỷ cương, kỷ luật trong quản lý và sử dụng ngân sách.

3) Quản lý chi ựầu tư XDCB ựã góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở thị xã Gia Nghĩa và hạn chế lãng phắ, thất thoát trong đTXDCB.

4) Quản lý chi thường xuyên ựã ựáp ứng nhu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng và mở rộng, cũng như nhu cầu chi ựột xuất trên ựịa bàn.

* Bốn hạn chế cần khắc phục là:

2) Còn lúng túng trong phân bổ dự toán cho các ban và tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân xã, phường.

3) Sự phối hợp giữa các cơ quan trong quản lý chi ngân sách cấp xã còn hạn chế.

4) Kiểm tra, giám sát việc chấp hành dự toán của các xã, phường chưa ựược coi trọng ựúng mức.

để khắc phục những hạn chế này, ựồng thời ựáp ứng yêu cầu quản lý chi ngân sách cấp xã ngày càng tăng, cũng như ựể thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Gia Nghĩa ựến năm 2020, luận văn ựề xuất sáu nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên ựịa bàn thị xã và ựưa ra một số kiến nghị ựối với Quốc hội, Chắnh phủ, Bộ Tài chắnh, UBND tỉnh đắk Nông, UBND thị xã Gia Nghĩa. Trong ựó, ựáng chú ý là giải pháp hoàn thiện quản lý lập, phân bổ, giao và chấp hành dự toán ngân sách. đây là giải pháp giúp cho ngân sách cấp xã ựược quản lý, kế hoạch hóa ngay từ khâu ựầu tiên ựến khâu chấp hành dự toán, qua ựó ngân sách ựược sử dụng ựúng mục ựắch, ựúng ựối tượng, phù hợp với ựịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của thị xã, tránh dàn trải, lãng phắ.

Mặc dù ựã rất cố gắng trong nghiên cứu thực tế về quản lý chi ngân sách cấp xã trên ựịa bàn thị xã Gia Nghĩa, nhưng ựây là vấn ựề phức tạp, mới và chưa ựược nghiên cứu ở thị xã Gia Nghĩa nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Rất mong ựược sự tham gia, ựóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo, các bạn học và bạn bè ựồng nghiệp ựể luận văn ựược hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và đào tạo (2005), Giáo trình Kinh tế học vĩ mô, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

[2] Bộ Tài chắnh (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003, Hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh số 60/2003/Nđ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

[3] Bộ Tài chắnh (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003, Quy ựịnh về quản lý ngân sách xã và các hoạt ựộng tài chắnh khác của xã, phường, thị trấn.

[4] Bộ Tài chắnh (2004), Báo cáo ựẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về

tài chắnh, Hà Nội.

[5] Bộ Tài chắnh (2008), Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008,

Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm.

[6] Bộ Tài chắnh (2008), Thông tư số 55 /2008/TT-BTC ngày 20/06/2008, Hướng dẫn thắ ựiểm xây dựng kế hoạch tài chắnh trung hạn và kế hoạch chi tiêu trung hạn giai ựoạn 2009 Ờ 2011.

[7] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục

Việt Nam, Hải Dương.

[8] Nguyễn Thị Cảnh (2003), Tài chắnh công, NXB đại học Quốc gia TP.

Hồ Chắ Minh, TP. Hồ Chắ Minh.

[9] Chắnh phủ (2003), Nghị ựịnh số 60/2003/Nđ-CP ngày 06/06/2003, Quy

ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

[10] Chắnh phủ (2003), Nghị ựịnh số 73/2003/Nđ-CP ngày 23/06/2003, Ban

hành quy chế xem xét, quyết ựịnh dự toán và phân bổ ngân sách ựịa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách ựịa phương.

[11] Chắnh phủ (2005), Nghị ựịnh số 130/2005/Nđ-CP ngày 17/10/2005, Quy ựịnh chế ựộ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phắ quản lý hành chắnh ựối với các cơ quan nhà nước.

[12] Chắnh phủ (2006), Nghị ựịnh số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/04/2006, Quy

ựịnh quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chắnh.

[13] Vũ Cương - Nguyễn Thị Minh Tâm (2002), Khuôn khổ chi tiêu trung hạn - một hướng cải cách trong quy trình lập ngân sách, Tài chắnh

[14] Nguyễn Văn Dần (2009), Chắnh sách tài khóa công cụ ựiều tiết vĩ mô nền kinh tế, NXB Tài chắnh, Hà nội.

[15] Nguyễn Trọng điều (2004), Những vấn ựề cơ bản về nhà nước và quản

lý hành chắnh nhà nước, Bộ nội vụ.

[16] Võ Bắch Hồng (2005), Một số ý kiến về cơ chế giám sát chi ngân sách

nhà nước phục vụ quản lý hành chắnh, Nghiên cứu tài chắnh kế toán.

[17] Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, NXB Thống

kế, Hà nội.

[18] Vũ Văn Hiền (2004), đổi mới ở Việt Nam Ờ tiền trình, thành tựu và kinh nghiệm, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà nội.

[19] đồng Thị Vân Hồng (2010), Giáo trình quản lý ngân sách, NXB Lao

ựộng, Hà Nội

[20] Nguyễn Sinh Hùng (2005), Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trong tiến trình cải cách tài chắnh công, Tạp chắ Cộng sản.

[21] Luật ngân sách nhà nước (2002), NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.

[22] Dượng Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực

trạng và giải pháp, Nxb Tài chắnh, Hà Nội.

[23] Những quy ựịnh pháp luật về tài chắnh, ngân sách xã, phường, thị trấn

[24] Tào Hữu Phùng (2005), Ngân sách nhà nước với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta, Tạp chắ Cộng sản.

[25] Nguyễn Thị Minh Tâm (2004), Giải pháp nâng cao vai trò của Hội ựồng nhân dân trong phân bổ, giám sát ngân sách nhà nước, Quản

lý nhà nước.

[26] Sử đình Thành (2005), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết

quả ựầu ra, NXB Tài chắnh, Hà nội.

[27] Trần đình Ty (2003), Quản lý tài chắnh công, NXB Lao ựộng, Hà Nội. [28] Hoàng Công Uẩn (2002), Phương hướng hoàn thiện phân cấp quản lý

ngân sách ựịa phương theo ựặc ựiểm của mỗi cấp chắnh quyền ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TP Hồ Chắ Minh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 100 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)