Thực trạng chi thường xuyên

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 49)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.3.Thực trạng chi thường xuyên

Chi thường xuyên là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi ngân sách cấp xã. Tổng chi thường xuyên tăng ựều qua các năm tương ứng với sự tăng lên của số thu trên ựịa bàn.

cấp xã trên ựiạ bàn thị xã Gia Nghĩa ựược phản ánh qua số liệu ở bảng 2.6.

Bng 2.6. Tình hình chi thường xuyên t ngun NS cp xã trên ựịa bàn bàn th xã Gia Nghĩa giai on 2011 - 2015 ( đơn vị tắnh: triệu ựồng) Trong ựó Năm Dự toán giao Tổng chi Quốc phòng An ninh Chi sự nghiêp đảm bảo XH QLHC, đảng, đoàn thể Chi khác 2011 28.501 30.728 1.605 1.313 4.162 1.170 22.074 404 2012 32.347 34.111 2.488 1.580 2.229 326 27.276 212 2013 40.350 48.404 2.826 1.669 4.018 437 38.593 861 2014 51.728 67.350 3.968 1.971 1.765 15.628 43.986 32 2015 70.313 81.601 4.944 2.160 1.803 17.690 54.980 24 Cộng 223.239 262.194 15.831 8.693 13.977 35.251 186.909 1.533

(Nguồn: Báo cáo quyết toán chi ngân sách cấp xã hàng năm của Sở Tài chắnh tỉnh đắk Nông) đối với nội dung chi hoạt ựộng sự nghiệp, bao gồm chi sự nghiệp kinh

tế, sự nghiệp môi trường, sự nghiệp Giáo dục ựào tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, sự nghiệp y tế, sự nghiệp văn hoá, thể thao... Nội dung chi này nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên ựịa bàn; hỗ trợ người lao ựộng phát triển kinh tế gia ựình; ựưa các mô hình sản xuất ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào các lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt; nâng cao chất lượng nguồn ngân lực thông qua các chương trình hỗ trợ ựào tạo và chuyển giao công nghệ; nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân; tuyên truyền, giáo dục các chắnh sách, pháp luật của đảng, của nhà nước tới các tầng lớp dân cư thông qua các hoạt ựộng văn hoá, thể thao, xây dựng mạng lưới ựài truyền thanh, hỗ trợ hoạt ựộng của các cơ sở, giáo dục ựào tạo từ cấp mầm non lên tới trung học cơ sở. Khoản

chi này chiến tỷ trọng không lớn, khoảng từ 2 ựến 14% và có chiều hướng giảm dần từ 14% năm 2011 xuống còn 2% năm 2015. Lý do là phân cấp chi cho các lĩnh vực y tế, giáo dục ựều do ngân sách thị xã chi.

Về chi ựảm bảo xã hội, khoản chi này ựược bố trắ trong dự toán ựể thực

hiện các chắnh sách xã hội ựối với các ựối tượng do xã phường quản lý như cứu tế xã hội, cứu ựói, phòng chống các tệ nạn xã hội và các công tác xã hội khác (thăm hỏi gia ựình chắnh sách, hoạt ựộng tình nghĩa...). Giai ựoạn các năm từ 2011 ựến 2015, khoản chi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi thường xuyên, thường chiếm khoản từ 1 ựến 4% và tăng cao trong các năm 2014 và 2015 (chiếm khoảng từ 22 ựến 23%). Sở dĩ có tình trạng trên là do nhiệm vụ chi trợ cấp cho người cao tuổi ựược chuyển giao cho xã, phường chi thông qua chi chuyển giao ngân sách ngân sách thị xã cho ngân sách cấp xã.

Về chi quản lý hành chắnh, bao gồm các khoản chi cho hoạt ựộng của các cơ quan nhà nước, cơ quan đảng Cộng sản Việt Nam; hoạt ựộng của các tổ chức chắnh trị - xã hội ở ựịa phương (Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chắ Minh cấp huyện...). đây là khoản chi ựảm bảo duy trì hoạt ựộng của bộ máy chắnh quyền cấp xã và là khoản chi chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi thường xuyên ngân sách cấp xã hàng năm và tăng nhanh qua các năm. Tổng chi quản lý hành chắnh năm 2011 mới chỉ có 22.074 triệu ựồng. đến năm 2015, số chi ựã là 54.980 triệu ựồng, tăng 2,5 lần so với năm 2011.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN đỊA BÀN THỊ XÃ GIA NGHĨA TỈNH đẮK NÔNG

Quản lý chi ngân sách cấp xã trên ựịa bàn thị xã Gia Nghĩa từ khâu lập, phân bổ, chấp hành dự toán, kiểm soát thanh toán và quyết toán ựược thực hiện trên cơ sở Luật Ngân sách nhà nước, các văn hướng dẫn thực hiện Luật,

Nghị quyết của của HđND tỉnh đắk Nông và Quyết ựịnh của UBND tỉnh đắk Nông về phân cấp quản lý NSNN cho cấp xã trên ựịa bàn thị xã Gia Nghĩa trong từng thời kỳ ổn ựịnh ngân sách nhất ựịnh.

2.3.1. Lập dự toán chi ngân sách cấp xã

Việc lập dự toán chi ngân sách cấp xã thị xã Gia Nghĩa trong thời gian qua ựã ựược triển khai thực hiện theo các quy ựịnh của Luật Ngân sách, Nghị ựịnh 60/2003/Nđ-CP ngày 06/06/2003 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách, Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 và Thông tư 60/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003của Bộ Tài chắnh hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh 60/2003/Nđ-CP ngày 06/6/2003 của Chắnh phủ, Nghị quyết và các văn bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền tại ựịa phương về phân cấp, quản lý, ựiều hành ngân sách trong từng thời kỳ. Theo các quy ựịnh ựó, vào ựầu quý III hàng năm, UBND thị xã Gia Nghĩa giao cho Phòng Tài chắnh Ờ Kế hoạch thị xã ban hành văn bản ựể hướng dẫn, tổ chức và chỉ ựạo chắnh quyền các xã, phường lập dự toán thu, chi ngân sách năm sau ựể làm căn cứ tổng hợp và xây dựng dự toán chi ngân sách cấp xã. Căn cứ hướng dẫn của Phòng Tài chắnh - Kế hoạch, UBND xã, phường hướng dẫn các ban, tổ chức thuộc UBND xã, phường căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ ựược giao và chế ựộ, ựịnh mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của ựơn vị, tổ chức mình. Căn cứ vào dự toán của các ựơn vị, tổ chức thuộc xã, phường Ban tài chắnh xã, phường lập dự toán chi ngân sách xã, phường.

Tuy nhiên, quản lý lập dự toán chi ngân sách cấp xã thị xã Gia Nghĩa còn có một số hạn chế. đó là:

Thứ nhất, chất lượng dự toán do các xã, phường lập chưa cao, ắt tắnh

thuyết phục. Số liệu trên bảng 2.2. cho thấy dự toán thường thấp hơn nhiều so với thực tế chi. Tỉ lệ % thực hiện so với dự toán thị xã giao thường cao hơn từ 38% tới 89%. đó là do việc lập dự toán còn chủ quan, cảm tắnh, chưa tắnh

toán cụ thể trên chế ựộ ựịnh mức tiêu chuẩn, chưa bao quát hết nhiệm vụ của ngân sách cấp mình ựảm nhận, chưa dự báo ựược sự tăng trưởng kinh tế xã hội.

Thứ hai, Dự toán và thực hiện sai lệch nhiều ở tất cả các ựơn vị phường

xã của thị xã. Bảng 2.7 sẽ cho thấy rõ tình hình này. Tuy có nhiều lý do như sau khi các ựơn vị lập dự toán nhưng có sự ựiều chắnh chế ựộ chi tiêu của Bộ Tài chắnh và UBND tỉnh ... ựã keo theo thực tế chi ngân sách cao hơn so với dự toán. điều này cũng hàm ý rằng công tác lập dự toán của cơ sở chưa tốt và cần phải có những giải pháp khắc phục tốt hơn, chưa dự báo ựược những thay ựổi trong chắnh sách.

Bng 2.7. Tình hình thc hin d toán ca các xã, phường th xã Gia Nghĩa năm 2015 ( đơn vị tắnh: triệu ựồng) Xã, phường Dự toán thị xã giao (tr.ự) Dự toán HđND xã phường giao (tr.ự) Thực hiện chi ngân sách (tr.ự) Tỉ lệ % thực hiện so với dự toán thị xã giao Tỉ lệ % thực hiện so với dự toán HđND xã phường giao Nghĩa đức 6.432 9.486 10.916 169,6 115,2 Nghĩa Thành 6.556 9.669 11.845 180,7 122,5 Nghĩa Tân 6.344 9.356 9.852 155,3 105,3 Nghĩa Phú 6.954 10.256 10.808 155,4 105,4 Nghĩa Trung 6.899 10.175 11.563 167,6 113,6 Quảng Thành 5.891 8.688 10.998 186,7 126,6 đăk Nia 5.765 8.502 9.121 158,2 107,3 đăk RỖMoan 5.773 8.515 10.799 187,1 126,8 Tổng 50.614 74.647 85.902 169,7 115,1

(Nguồn: Báo cáo quyết toán chi ngân sách cấp xã hàng năm của

Sở Tài chắnh tỉnh đắk Nông)

chi sự nghiệp kinh tếẦ ựược phân cấp cho NS cấp xã thường có thời gian triển khai thực hiện không chỉ trong một năm mà kéo dài trong nhiều năm. Trong khi ựó, Luật ngân sách và các văn bản hướng dẫn hiện hành mới chỉ quy ựịnh việc lập dự toán hàng năm, chưa quy ựịnh cụ thể việc xây dựng kế hoạch tài chắnh và kế hoạch chi tiêu trung hạn. điều ựó làm hạn chế tắnh chủ ựộng của ựịa phương trong xây dựng và bố trắ nguồn lực ngân sách một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Theo ựó, nhiều chương trình, dự án thời gian triển khai thực hiện kéo dài so với dự kiến ban ựầu, nên hiệu quả kinh tế không cao.

2.3.2. Chấp hành dự toán chi ngân sách cấp xã

c.Phân b, giao d toán chi ngân sách cp xã

Từ năm 2011 ựến năm 2015, cấp xã ở thị xã Gia Nghĩa thực hiện quản

lý phân bổ, giao dự toán chi ngân sách theo quy ựịnh của Luật ngân sách, các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật và Nghị ựịnh số 73/2003/Nđ-CP ngày 23/6/2003 của Chắnh phủ về việc ban hành Quy chế xem xét, quyết ựịnh dự toán và phân bổ ngân sách ựịa phương, phê chuẩn quyết toán ngân sách ựịa phương. Tuy nhiên, qua theo dõi việc chấp hành quy ựịnh về phân bổ dự toán, thời gian phân bổ dự toán cấp xã ở ựịa bàn thị xã Gia Nghĩa vẫn còn một số hạn chế. Những hạn chế ựó là:

Thứ nhất, thời gian giao và phân bổ dự toán ựến các ban, tổ chức thuộc

UBND xã luôn chậm hơn rất nhiều so với quy ựịnh. Thường là phải ựến cuối tháng 2 hoặc ựầu tháng 3, UBND xã, phường mới giao và phân bổ dự toán chắnh thức cho các ban, tổ chức thuộc UBND xã, phường. Trong những tháng ựầu năm, việc cấp, thanh toán kinh phắ cho ựơn vị chủ yếu là tạm cấp theo quy ựịnh của Luật ngân sách hoặc trên cơ sở quyết ựịnh giao dự toán ựợt I (thực chất là số tạm giao) của UBND xã, phường.

Thứ hai, theo quy ựịnh dự toán phải ựược phân bổ hết và giao cho các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không ựược giao và phân bổ hết ngay từ ựầu năm. Số dự toán giao ựầu năm cho các ựơn vị so với số thực hiện trong năm thường rất thấp, chủ yếu mới chỉ giao phần kinh phắ hoạt ựộng thường xuyên ựể ựảm bảo chi lương, các khoản có tắnh chất lương và các khoản chi quản lý hành chắnh phân bổ theo ựịnh mức.

Thứ ba, do việc phân bổ dự toán chưa thực sự sát với nhu cầu chi thực

tế nên còn xảy ra tình trạng thừa hoặc thiếu nguồn giữa các nội dung chi cần phải ựiều chỉnh dự toán. Việc ựiều chỉnh dự toán gây khó khăn cho công tác quản lý, theo dõi chấp hành dự toán của Ban Tài chắnh và công tác kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước thị xã Gia Nghĩa. điều này, cũng làm tăng khối lượng công việc trong quản lý và ựiều hành dự toán của ngân sách cấp xã, làm chậm tiến ựộ triển khai nhiệm vụ của ựơn vị sử dụng ngân sách do phải chờ Hội ựồng nhân dân xã, phường cho phép ựiều chỉnh dự toán.

Thứ tư, NSNN bảo ựảm cân ựối kinh phắ hoạt ựộng của đảng Cộng sản

Việt Nam và các tổ chức chắnh trị - xã hội theo nguyên tắc ngân sách nhà nước cấp phần chênh lệch giữa dự toán chi ngân sách và nguồn thu ựược ựể lại của các tổ chức nêu trên như ựoàn phắ, ựảng phắ, công ựoàn phắ, hội phắ; các nguồn thu khác theo quy ựịnh của pháp luật. Trên thực tế, ở thị xã Gia Nghĩa, việc lập, phân bổ và giao dự toán cho các ựơn vị thuộc ựối tượng này chưa tắnh toán, phản ánh phần thu trong quyết ựịnh giao dự toán hàng năm.

Thứ năm, trong từng thời kỳ ổn ựịnh ngân sách, UBND xã, phường ựã xây dựng và ban hành các tiêu chắ phân bổ ngân sách áp dụng cho từng loại hình ựơn vị. đặc biệt, ựối với chi quản lý hành chắnh ngoài ựịnh mức phân bổ theo biến chế, còn có hệ số ựiều chỉnh theo vùng, miền và các hoạt ựộng ựặc thù. Tuy nhiên, việc phân bổ dự toán của xã phường ở thị xã Gia Nghĩa thời gian qua còn mang tắnh bình quân, chủ yếu dựa vào ựịnh mức phân bổ cố ựịnh theo biên chế. Chắnh vì vậy ựã dẫn tới tình trạng có ựơn vị thừa, có ựơn vị thiếu kinh phắ hoạt ựộng, phải xem xét bổ sung, ựiều chỉnh dự toán nhiều lần trong năm.

Thứ sáu, Dự án cải cách quản lý tài chắnh công ựược Thủ tướng Chắnh

phủ giao cho Bộ Tài chắnh chủ trì và triển khai theo Quyết ựịnh số 432/Qđ- TTg ngày 21/4/2003. Bắt ựầu từ tháng 12/2009, KBNN thị xã Gia Nghĩa và Phòng Tài chắnh - Kế hoạch thị xã Gia Nghĩa ựã ựưa vào triển khai và vận hành Hệ thống Thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (gọi tắt là TABMIS). Việc triển khai dự án nhằm hiện ựại hoá công tác quản lý ngân sách, tăng cường trách nhiệm và nâng cao tắnh minh bạch trong quản lý tài chắnh công, hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách. Theo ựó, toàn bộ quy trình ngân sách ựược chuẩn hoá và cập nhật trên hệ thống thông tin hiện ựại này. Trách nhiệm của các cơ quan trong việc nhập các dữ liệu liên quan ựến dự toán, phân bổ và giao dự toán cho các ựơn vị trên hệ thống TABMIS ựược phân ựịnh rõ ràng theo một quy trình chuẩn. Tuy nhiên cho ựến hiện tại thì các xã, phường vẫn chưa ựược phép tham gia vào hệ thống Tabmis, việc nhập dự toán chi thường xuyên và chi ựầu tư XDCB của cấp xã ựều do Kho bạc Nhà nước ựảm nhiệm. điều này ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả quản lý việc phân bổ dư toán theo mục tiêu Dự án ựặt ra.

d.Qun lý chp hành d toán chi ngân sách

So sánh số liệu giữa dự toán chi ngân sách và quyết toán chi ngân sách cấp xã thị xã Gia Nghĩa giai ựoạn 2011-2015 (xem bảng 2.2), có thể thấy rằng, UBND xã, phường ựã thực hiện tốt việc quản lý chấp hành dự toán chi ngân sách cấp xã hàng năm. Về cơ bản, các nhiệm vụ chi ựược UBND thị xã giao, UBND xã phường ựều tổ chức thực hiện ựạt và vượt kế hoạch. Bên cạnh ựó, do khai thác nguồn thu trên ựịa bàn còn hạn chế, dẫn ựến nhiệm vụ chi đTXDCB có năm còn chưa ựạt chỉ tiêu so với kế hoạch ựề ra.

đối với quản lý chấp hành dự toán chi đTXDCB, từ năm 2011 ựến 2015, UBND tỉnh đắk Nông chưa thực hiện phân cấp và chuyển giao số chi đTXDCB từ nguồn ngân sách tập trung của tỉnh và thị xã cho ngân sách

phường quản lý. Khi ựó, tổng dự toán chi đTXDCB của ngân sách phường ựược giao tương ứng với nguồn thu từ ựền bù thiệt hại do thu hồi ựất, thu ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng tại ựịa phương và nguồn ựược ngân sách thị xã hỗ trợ cho từng dự án.

đối với quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên, trên cơ sở dự toán

ựược Hội ựồng nhân dân xã quyết ựịnh, UBND xã, phường phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên cho các ban, tổ chức thuộc UBND xã theo các văn bản về ựiều hành ngân sách hàng năm. Tổng chi thường xuyên hàng năm của ngân sách cấp xã thị xã Gia Nghĩa luôn ựạt và vượt dự toán UBND thị xã giao. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn có một số tồn tại trong quá trình quản lý chấp hành dự toán chi thường xuyên của ngân sách cấp xã thị xã Gia Nghĩa:

Một là, dự toán chi sự nghiệp không ựược phân bổ và giao chi tiết ngay từ ựầu năm nên các ban, tổ chức thuộc UBND xã không ựược chủ ựộng về kinh phắ ựể triển khai thực hiện nhiệm vụ chi. Tổng chi sự nghiệp hàng năm ựều thấp hơn so với dự toán ựược giao. Nguyên nhân do phân bổ và giao

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp xã trên địa bàn thị xã gia nghĩa, tỉnh đắk nông (Trang 49)