8. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CủA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
THƢƠNG MẠI
a. Môi trường bên ngoài
- Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội
Nền kinh tế phát triển cao và ổn định , thu thập của các cá nhân, tổ chức kinh tế trong xã hội tăng cao và ổn định thì tất yếu công tác huy động vốn của ngân hàng sẽ diễn ra thuận lợi, dễ dàng hơn. Ngƣợc lại nếu nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái thì khả năng thu hút vốn gặp nhiều khó khăn và hoạt động sử dụng vốn cũng gặp nhiều trở ngại
Nhu cầu của thị trƣờng cũng tăng lên khi nền kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, thay đổi thiết bị công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm…của các doanh nghiệp. Nhu cầu vốn và sử dụng các dịch vụ của các doanh nghiệp tăng lên đòi hỏi các ngân hàng phải tăng cƣờng huy động nguồn vốn, các sản phẩm tiện ích mới để phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp
Quyết định của khách hàng luôn gắn liền với từng động thái của nền kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn, giá cả và sức mua của đồng tiền biến động mạnh thì ngƣời dân có xu hƣớng tích trữ vàng, ngoại tệ hoặc các dạng tài sản khác thay vì đem số tiền đó đi gửi tại các ngân hàng. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế tăng trƣởng ổn định với tỷ lệ lạm phát hợp lý thì ngƣời dân sẽ có cái nhìn khả quan hơn và xu hƣớng gửi tiền ở các ngân hàng thƣơng mại tăng lên là một điều tất yếu.
- Môi trường pháp lý
Hoạt động của ngân hàng có mức độ ảnh hƣởng, tác động hết sức mạnh mẽ đối với nền kinh tế của bất kỳ quốc gia nào. Việc huy động vốn và sử