8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.3. Các tiêu chí phản ánh kết quả công tác xử lý nợ xấu
a. Nợ xấu được xử lý và tỷ lệ nợ xấu xử lý được: đây là chỉ tiêu tổng
trọng nhất để đánh giá hiệu quả của công tác xử lý nợ xấu. Tx = Tổng nợ xấu phát sinh giảm
Nợ xấu đầu kỳ + Nợ xấu phát sinh tăng
Trong đó: Tx là tỷ lệ nợ xấu xử lý được.
Mức tăng của Tx qua các năm cho thấy công tác xử lý nợ xấu mang lại hiệu quả tích cực, đồng thời phản ánh các biện pháp xử lý nợ xấu đang vận dụng là hợp lý. Ngƣợc lại nếu Tx giảm thì ngân hàng xem xét lại công tác XLNX vì các biện pháp đang áp dụng không mang lại hiệu quả.
b. Cơ cấu nợ xấu xử lý được theo cách thức xử lý nợ
Đây là chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng nợ xấu xử lý đƣợc theo các phƣơng thức xử lý nợ xấu. Việc xem xét cơ cấu nợ xấu đƣợc xử lý nhằm đánh giá kết quả đạt đƣợc của từng phƣơng thức xử lý nợ. Từ đó rút ra đƣợc những kinh nghiệm và phát huy tốt phƣơng thức xử lý nợ xấu.
c. Mức vốn tổn thất và tỷ lệ tổn thất vốn qua xử lý nợ.
Mức vốn tổn thất đƣợc xác định xác định bằng chênh lệch giữa dƣ nợ xấu phải xử lý và nợ xấu thu đƣợc .
Tv = Mức tổn thất vốn x 100% Dƣ nợ xấu phải xử lý
Trong đó: Tv là tỷ lệ tổn thất vốn qua xử lý nợ.
Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ ngân hàng đang gặp rủi ro tín dụng vì có quá nhiều khoản nợ ngoại bảng mà ngân hàng không thể thu hồi và ngƣợc lại chỉ tiêu này càng nhỏ phản ánh năng lực thu hồi các khoản nợ đã xử lý hoặc bù đắp tổn thất bằng tài sản bảo đảm.
d. Chi phí cho công tác xử lý nợ xấu
Chỉ tiêu này phản ánh chi phí mà ngân hàng phải bỏ ra để phục vụ cho công tác xử lý nợ xấu. Chỉ tiêu này càng thấp thể hiện chi phí cho công tác
XLNX càng ít và công tác xử lý nợ xấu đạt hiệu quả cao. Ngƣợc lại chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ chi phí mà ngân hàng bỏ ra cho công tác XLNX càng nhiều và công tác XLNX không hiệu quả.