5.1. KẾT LUẬN
1. Nghiên cứu đã góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý du học sinh Việt Nam của Công ty Vietsus tại Nhật Bản, bao gồm: Khái niệm, Đặc điểm, yêu cầu của công tác quản lý du học sinh ở nước ngoài, Nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý du học sinh ở nước ngoài, Các bài học kinh nghiệm về công tác du học của một số công ty Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực du học .
2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Hoạt động du học của Công ty Vietsus bắt đầu từ khâu tuyển chọn học sinh trong nước cho đến công tác hỗ trợ quản lý du học sinh tại Nhật Bản của Vietsus được thực hiện khá bài bản và tốt. Số lượng du học sinh được tuyển chọn tăng lên về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên về chất lượng có bị giảm do tình hình chung của Nhật thiết chặt và kiểm soát du học sinh nước ngoài tới Nhật nhằm ngăn chặn tệ nạn cư trú bất hợp pháp. Đa số du học sinh được Công ty tuyển chọn đều đạt yêu cầu của đối tác, do đó, tỷ lệ du học sinh được nhận Visa đi xuất cảnh rất lớn trong tổng số ngừoi được thẩm định, năm 2017 chiếm 98,74%. Công tác quản lý du học sinh khá bài bản, trách nhiệm và được đánh giá tốt. Tuy nhiên, hạn chế là số lượng cộng tác viên của Vietsus còn ít, số lượng du học sinh của Công ty nhiều và học tập tại nhiều vùng khác nhau dẫn tới việc quản lý sát sao gặp khá nhiều hạn chế. Các cộng tác viên phải giải quyết rất nhiều công việc nên tính hiệu quả chưa cao. Ngoài ra các cộng tác viên này chỉ được thỏa thuận theo hợp đồng nguyên tắc mà chưa phải là nhân viên chính thức của công ty cho nên việc quản lý du học sinh còn lỏng lẻo.Mặt khác trong hệ thống sơ đồ, chức năng , nhiệm vụ của công ty thì công tác quản lý hỗ trợ du học sinh tại thị trường Nhật Bản chưa có phòng chức năng riêng mà vẫn nằm trong trách nhiệm của trung tâm du học quản lý dẫn đến tình trạng " vừa đá bóng vừa thổi còi".
3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý du học sinh Việt Nam của Công ty Vietsus tại Nhật Bản như sau:
i) Giải pháp hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp trong công tác quản lý du học sinh;
ii) Giải pháp xây dựng về hoàn thiện công tác tuyển chọn và đào tạo học sinh tại Việt Nam;
iii) Xây dựng kế hoạch quản lý du học sinh;
iv) Tăng cường và nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện hoạt động quản lý du học sinh;
v) Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động quản lý du học sinh;
vi) Tăng cường giám sát, kiểm tra và đánh giá việc quản lý du học sinh.
5.2. KIẾN NGHỊ
1) Đối với Chính phủ
Nhà nước cần có chủ trương, cơ chế đồng bộ để thực hiện đổi mới về tài chính đầu tư đối với giáo dục nói chung và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao tại nước ngoài nói riêng. Tăng cường đầu tư NSNN cho việc đào tạo cán bộ tại nước ngoài.
2) Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Rà soát lại toàn bộ cơ chế và bộ máy tổ chức đang đảm nhiệm công tác quản lý LHS. Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức, phân định rõ chức năng nhiệm vụ quyền hạn, quan hệ công việc và bố trí nhân sự để tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực quản lý sinh viên du học tại nước ngoài.
Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý lưu học sinh. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá quá trình triển khai thực hiện công tác quản lý lưu học sinh. Phối hợp với các Bộ, ngành thành lập các phòng Quản lý Lưu học sinh tại các nước có học sinh đến học.
3) Đối với các Bộ, Ngành có liên quan
Hướng dẫn cụ thể việc thực hiện phân cấp đầy đủ theo chủ trương giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho Cục Đào tạo với nước ngoài (tự xác định nhiệm vụ chính trị gắn với khả năng đội ngũ, CSVC, tài chính, tuyển dụng đội ngũ CBQL, chủ động hợp tác quốc tế).
Tạo cơ chế và điều kiện để Cục Đào tạo với nước ngoài thuận lợi tiếp cận, hợp tác với các trường ĐH lớn và có uy tín ở khu vực và thế giới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chỉ thị số 41CT/TW năm 1998 của chính phủ
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004). Báo cáo tình hình Giáo dục, Lưu hành nội bộ. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Đề án Đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam giai
đoạn 2005 – 2020, Lưu hành nội bộ.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005. NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006). Quản lý nhà nước về giáo dục, Viện chiến lược và chương trình giáo dục.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007). Báo cáo tình hình thực hiện Đề án Đào tạo cán bộ tại nước ngoài bằng NSNN giai đoạn 2000 – 2007 và phương hướng hoạt động giai đoạn 2007 – 2014. Lưu hành nội bộ.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008). Quyết định số 7939/QĐ-BGDĐT ngày 20/11/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 75/2000/TTLT/BTC-GD&ĐT về việc hướng dẫn bồi hoàn kinh phí đào tạo đối với các đối tượng được cử đi học ở nước ngoài nhưng không về nước đúng thời hạn.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 88/2001/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNG ký ngày 6/11/2001 về việc hướng dẫn quản lý và cấp phát nguồn kinh phí NSNN dành cho Đề án “Đào tạo cán bộ KHKT ở các cơ sở đào tạo nước ngoài”.
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Thông tư liên tịch số 144/2007/TTLT/BTC-BGD&ĐT-BNG ký ngày 5/12/2007 về việc hướng dẫn chế độ, cấp phát và quản lý kinh phí đào tạo lưu học sinh Việt Nam ở nước ngoài bằng nguồn vốn NSNN.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế số 104/2005/QĐ-BNV ngày 03 tháng 10 năm 2005 về việc cử cán bộ, công chức đi đào tạo, bồi dưỡng ở nước ngoài bằng nguồn NSNN.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 23/2001/QĐ-BGD ĐT ngày 28 tháng 06 năm 2001 về việc ban hành Quy chế quản lý công dân Việt Nam đang được đào tạo ở nước ngoài.
13. Các Mác – Ăng Ghen – Toàn tập, tập 4 (1993). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Chính phủ (2000). Quyết định số 322/QĐ-TTg ngày 19/4/2000 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt “Đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN” (gọi tắt là Đề án 322).
15. Chính phủ (2005). Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 28/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều chỉnh. “Đề án đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng NSNN” (gọi tắt là Đề án 322).
16. Chính phủ (2007). Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03/12/2007 của chính phủ về việc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.
17. Chính phủ (2008). Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
18. Chính phủ, Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19 tháng 04 năm 2005 về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (1992). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB Sự thật, Hà Nội.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (1996). Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Sự thật, Hà Nội.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng cộng sản Việt Nam (2002). Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002). Văn kiện Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương khóa IX. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đặng Quốc Bảo (1999). Khoa học tổ chức và quản lý. NXB Thống Kê, Hà Nội. 25. Đặng Quốc Bảo (2006). Phát triển con người, chỉ số phát triển con người. Một
số kiến giải lý luận và thực tiễn trong bối cảnh kinh tế – xã hội hiện nay ở Việt Nam, tập bài giảng lớp cao học QLGD, ĐHSP Hà Nội.
26. Hà Thế Ngữ (1987). Quá trình sư phạm, bản chất, cấu trúc, tính quy luật. NXB Trường CBQLGD TƯ2, TP HCM.
27. Harold Koontz Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1992). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
28. M.I.Kon-đa-cop (1984). “Những vấn đề cốt yếu của QLGD”. Trường CBQL TW và Viện Khoa học Giáo dục xuất bản, Hà Nội.
29. Nguồn tham khảo Online.
30. Nguyễn Phúc Châu (2010). Quản lý nhà trường. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 31. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996). Các học thuyết
quản lý. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Lê (1985). Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh.
33. Phạm Bá Uông (2003). Các giải pháp quản lý công tác đào tạo nhân lực Việt Nam trình độ cao ở nước ngoài. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội. 34. Phạm Minh Hạc (2002). Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, Tạp
chí cộng sản.
35. Quốc hội (2007). Luật Giáo dục và nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
36. Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lý giáo dục. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục, Hà Nội.
37. Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002). Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
38. Viện ngôn ngữ học (1996). Từ điển Tiếng Việt. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
39. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996). Hướng dẫn về quan hệ quốc tế trong giáo dục đào tạo. NXB Giáo dục, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT
Để đánh giá thực trạng công tác quản lý du học sinh của Công ty Vietsus tại thị trường Nhật Bản, Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của ông (bà) về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của ông (bà).
Xin trân trọng cảm ơn!
Câu 1: Đánh giá về thực trạng năng lực của bộ máy quản lý du học sinh của Công ty Vietsus tại Nhật Bản
1. Đội ngũ cán bộ quản lý du học sinh
Đủ Chưa đủ Tạm đủ
2. Năng lực của đội ngũ những người làm công tác quản lý du học sinh.
Cao Chưa cao
3. Bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ cho những người làm công tác quản lý.
Thường xuyên Không thường xuyên
4. Việc phối kết hợp với các đơn vị khác để triển khai thực hiện công việc. Tốt Khá Kém
Câu 2: Đánh giá thời gian xử lý các bước trong quy trình hoàn thiện hồ sơ du học:
TT Nội dung đánh giá
Tiến độ thực hiện Đúng
tiến độ Chậm
Rất chậm
1 Bước 1: Nhận hồ sơ của ứng viên, xem xét và xử lý hồ sơ
2
Bước 2: Gửi hồ sơ đến trường tiếp nhận học sinh để xin ý kiến về cách xử lý hồ sơ , dịch hồ sơ…
3
Bước 3: Sau khi nhân được ý kiến đồng ý của trường , công ty sẽ in hồ sơ và hướng dẫn phụ huynh học sinh xin dấu các văn bản cần thiết
4 Bước 4: Chuyển hồ sơ đã hoàn thiện sang trường Nhật Bản
5
Bước 5: Làm bản ghi nhớ và hướng dẫn học sinh , người bảo lãnh trả lời cụ xuất nhập cảnh Nhật , Đại sứ quán Nhật
6 Bước 6: Khi có kết quả COE , Công ty làm visa cho học sinh
Câu 3: Đánh giá mức độ hiệu quả công tác quản lý sử dụng tài chínhtrong công tác quản lý du học sinh tại Nhật
TT Nội dung quản lý sử dụng tài chính
Mức độ hiệu quả
Tốt Trung bình Chƣa tốt
1 Tổ chức Lập kế hoạch chi tiêu
2 Tổ chức triển khai thực hiện sử dụng kinh phí theo dự toán
3 Quyết toán tài chính
4 Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng tài chính
Phụ lục 2
PHIẾU KHẢO SÁT
(Về mức độ cần thiết của các giải pháp quản lý du học sinh của công ty Vietsus tại Nhật Bản)
Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của ông (bà) về một số giải pháp dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của ông (bà). Những ý kiến của ông (bà) sẽ là cơ sở để chúng tôi xây dựng và hoàn thiện các giải pháp quản lý du học sinh tại thị trường Nhật Bản.
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của ông (bà)!
1. Giải pháp 1: hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp trong công tác quản lý du học sinh
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
2. Giải pháp 2: Giải pháp xây dựng về hoàn thiện công tác tuyển chọn và đào tạo học sinh tại Việt Nam
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 3. Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý du học sinh
.
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
4. Giải pháp 4: Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng tổ chức thực hiện hoạt động quản lý lƣu học sinh
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
5. Giải pháp 5: Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động quản lý du học sinh .
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
6. Giải pháp 6: Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra và đánh giá việc quản lý du học sinh
7. Giải pháp 7: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý du học sinh.
Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Nếu không có gì trở ngại, xin ông bà cho biết:
Họ và tên……….
Đơn vị công tác: ………..
Chức vụ:……… Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của ông (bà)!
Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO SÁT
(Về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý du học sinh của Công ty Vietsus tại Nhật Bản)
Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của ông (bà) về một số biện pháp dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của ông (bà). Những ý kiến của ông (bà) sẽ là cơ sở để chúng tôi xây dựng và hoàn thiện các biện pháp quản lý du học sinh của Công ty Vietsus tại Nhật Bản.
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của ông (bà)!
1. Giải pháp 1: hoàn thiện cơ cấu, tổ chức bộ máy và cơ chế phối hợp trong công tác quản lý du học sinh
Khả thi Ít khả thi Không khả thi
2. Giải pháp 2: Giải pháp xây dựng về hoàn thiện công tác tuyển chọn và đào tạo học sinh tại Việt Nam
Khả thi Ít khả thi Không khả thi 3. Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch quản lý du học sinh
. .
Khả thi Ít khả thi Không khả thi
4. Giải pháp 4: Tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng tổ chức thực hiện hoạt động quản lý lƣu học sinh
Khả thi Ít khả thi Không khả thi
5. Giải pháp 5: Tăng cường công tác chỉ đạo hoạt động quản lý du học sinh Khả thi Ít khả thi Không khả thi
6. Giải pháp 6: Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra và đánh giá việc quản lý du học sinh