Phần 5 Kết luận và kiến nghị
5.2. Kiến nghị
5.2.3. Đối với Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh
5.2.3.1. Đối với lãnh đạo nhà trường
- Khẩn trương củng cố và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý từ Ban Giám hiệu đến các khoa, phịng, tổ chun mơn để Nhà trường đi vào hoạt động và phát triển một cách ổn định, vững chắc.
- Đổi mới công tác quản lý theo hướng lấy chất lượng và hiệu quả công việc để đánh giá cá nhân và tập thể, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân trong q trình phát triển Nhà trường.
- Có quy hoạch cụ thể cho công tác phát triển đội ngũ giảng viên trong quy hoạch phát triển tổng thể của Nhà trường.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng từng năm, từng giai đoạn đối với việc phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường trên cơ sở khảo sát nhu cầu đào tạo các ngành mới.
- Tạo điều kiện cho các tổ chức Cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ xây dựng quỹ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học và công tác thi đua, khen thưởng.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, công khai các hoạt động để mọi thành viên trong Trường có trách nhiệm đóng góp xây dựng, cùng phấn đấu thực
hiện vì mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển Nhà trường theo hướng đa ngành, tiến tới trở thành Trường Đại học Bắc Ninh trong tương lai.
5.2.3.2. Đối với giảng viên
- Nhận thức đúng về vai trò của đội ngũ giảng viên trong thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương và Nhà trường từ đó khắc phục những khó khăn trước mắt tự phấn đấu và rèn luyện bản thân, có ý thức xây dựng Nhà trường.
- Mỗi giảng viên cần tự xác định thái độ chủ động, tích cực trong việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học, cao đẳng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004). Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Ban TCCB Chính phủ (nay là Bộ nội vụ) (1995). Quyết định số 538/TCCP-TC. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014
ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015). Thông tư 01/2015/TT-BGD&ĐT ngày 15/01/2015: Điều lệ trường cao đẳng.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ (2014). Thông tư số 36/2014/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 28/11/2014.
6. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014). Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
7. Chính phủ (2007). Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/07/2007.
8. Chính phủ (2013). Quyết định 33/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020.
9. David C.Kortan (1993). Bước vào thế kỷ XXI, Hành động tự nguyện và chương trình nghị sự toàn cầu.
10. Đại từ điển Tiếng Việt (1999). NXB Văn hóa thơng tin.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Mạc Văn Trang (2002). Đề cương bài giảng quản lý nhân sự cho lớp quản lý Thạc sĩ giáo dục. Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
13. Nguyễn Như Ý (2009). Từ điển tiếng Việt thông dụng.
14. Nguyễn Quang Truyền (2001). Quản lý nhân sự và việc xây dựng đội ngũ giảng viên trong Nhà trường. NXB Thống kê, Hà Nội.
15. NXB Sự thật (1986). Từ điển triết học, bản dịch ra tiếng Việt.
16. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (2004). Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
17. Quốc hội (2005). Luật giáo dục.
PHỤ LỤC 01
PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN (Dành cho học sinh, sinh viên)
Nhằm không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng giảng dạy và phục vụ HSSV, Trường CĐSP Bắc Ninh tổ chức khảo sát ý kiến của HSSV về chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên trong Nhà trường. Xin Anh/Chị vui lòng trả lời những câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Những thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ là cơ sở giúp đội ngũ quản lý giảng viên nhà trường điều chỉnh, bổ sung để không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Vì vậy Anh/Chị hãy đưa ra những nhận xét trung thực, khách quan và mang tính chất xây dựng.
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Anh/Chị cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào mục mà Anh/Chị đồng ý nhất.
I. Thái độ của giảng viên đối với HSSV
1. Giảng viên luôn thể hiện chuẩn mực trong tác phong nhà giáo đối và có thái độ tơn trọng ứng xử, giao tiếp với HSSV.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
2. Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ HSSV các vấn đề liên quan đến học tập, các vấn đề thắc mắc khó khăn của HSSV.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
3. Giảng viên đánh giá cơng bằng và chính xác năng lực của HSSV.
Xuất sắc Tốt Khá
4. Xét một cách toàn diện, ấn tượng của Anh/Chị đối với giảng viên giảng dạy học phần này.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
II. Về kiến thức chuyên môn của giảng viên
1. Mở đầu buổi học, Giảng viên luôn nhắc lại bài cũ và giới thiệu bài mới.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
2. Trong q trình dạy bài mới, Giảng viên ln dạy đúng trọng tâm bài, đúng thời gian quy định.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
3. Kiến thức của mơn học được giảng viên trình bày.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
4. Giảng viên trình bày bài giảng dễ theo dõi, dễ hiểu.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
5. Giảng viên chú ý đến những kỹ năng diễn đạt và tư duy phản biện của HSSV.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
6. Sau khi thúc mỗi bài học, kiến thức giảng viên truyền đạt cho HSSV có đạt được đúng các chuẩn đầu ra của mỗi môn học.
Xuất sắc Tốt Khá
III. Kỹ năng sư phạm của Giảng viên
1. Phương pháp giảng dạy của giảng viên
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
2. Giảng viên thể hiện được sự nhiệt tình trong quá trình giảng dạy
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
3. Giảng viên sử dụng nhiều hình thức kiểm tra để tăng độ chính xác trong đánh giá.
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
4. Đánh giá tổng thể về kỹ năng sư phạm của Giảng viên
Xuất sắc Tốt Khá
Trung bình Yếu
PHỤ LỤC 02
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐNGV CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH Kính gửi: Q thày, cơ!
Để giúp chúng tôi đánh giá đúng thực trạng, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV của nhà trường, xin Q thày, cơ vui lịng đánh dấu (X) vào mức độ mà Quý thầy, cô cho là phù hợp:
Tiêu chí Tiêu chí cụ thể Mức độ Rất Hợp lý Hợp lý Không hợp lý 1. Quy hoạch phát triển ĐNGV
- Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với sứ mệnh và tầm nhìn của trường
- Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV có tính khả thi
2. Thực hiện chính sách đãi ngộ ĐNGV
- Chính sách thi đua, khen thưởng với ĐNGV - Thực hiện chế độ nâng lương, thâm niên, trả tiền vượt giờ dạy
- Chính sách đãi ngộ khác (khuyến khích học tập, chính sách thu hút….)