Phần 2 Tổng quan tài liệu
2.4. Căn bệnh
2.4.4. Cơ chế xâm nhiễm gây bệnh của virus cú mA trong tế bào vật chủ
Virus cúm A/H5N1 kí sinh nội bào bắt buộc, quá trình xâm nhiễm và nhân lên của virus xảy ra chủ yếu ở các tế bào biểu mơ đường hơ hấp, đường tiêu hĩa của cơ thể nhiễm (Murphy and Webster, 1996) cĩ những nét đặc trưng như sau:
- Quá trình xâm nhiễm của virus cúm A được mở đầu bằng sự kết hợp của HA và thị thể thích ứng của nĩ trên bề mặt các tế bào này và cuối cùng là giải phĩng hệ gen của virus vào trong bào tương của tế bào nhiễm.
- Quá trình nhân lên của RNA virus cúm A chỉ xảy ra trong nhân của tế bào, đây là đặc điểm khác biệt so với các virus khác (quá trình này xảy ra trong nguyên sinh chất) và cuối cùng là giải phĩng các hạt virus ra khỏi tế bào nhiễm nhờ vai trị của enzyme neuraminidae. Thời gian một chu trình xâm nhiễm và giải phĩng các hạt virus mới của virus cúm chỉ khoảng vài giờ (trung bình 6h). Sự tạo thành các hạt virus mời khơng phá tan tế bào nhiễm, nhưng các tế bào này bị rối loạn hệ thống tổng hợp các đại phân tử và rơi vào quá trình chết theo chương trình (apopyosis) làm tổn thương mơ của cơ thể vật chủ (Beard, 1998).
- Sau khi được giải phĩng vào trong bào tương tế bào, hệ gen của virus sử dụng bộ máy sinh học của tế bào tổng hợp các protein của virus và các RNA vận chuyển, RNA phụ thuộc (RNA-transcription, RNA-dependent). Phức hợp protein – RNA của virus được vận chuyển vào trong nhân tế bào (Beard, 1998).
Trong nhân tế bào các RNA hệ gen của virus tổng hợp các sợi dương từ khuơn là sợi âm của hệ gen virus, từ các sợi dương này chúng tổng hợp nên RNA hệ gen của virus mới nhờ RNA-poymerase. Các sợi này khơng được Adenine hĩa (gắn thêm các Adenine – gắn mũ) ở đầu 5’- và 3’-, chúng kết hợp với nucleoprotein (NP) tạo thành phức hợp ribonucleoprotein (RNP) hồn chỉnh và được vận chuyển ra bào tương tế bào. Đồng thời, các RNA thơng tin của virus cũng sao chép nhờ hệ thống enzyme ở từng phân đoạn gen của virus và được enzyme PB2 gắn thêm 10 – 20 nucleotide Adenin ở đầu 5’-, sau đĩ được vận chuyển ra bào tương và dịch mã tại lưới nộ bào cĩ hạt để tổng hợp nên các protein của virus.
Hình 2.3. Mơ hình cơ chế xâm nhiễm và nhân lên virus cúm A ở tế bào chủ
Nguồn: Beard (1998) - Các phân tử NA và HA của virus sau khi tổng hợp được vận chuyển gắn lên mặt ngồi của màng tế bào nhiễm nhờ nộ máy Golgi, goi là hiện tượng “ nảy chồi” của virus. NP sau khi tổng hợp được vận chuyển trở lại nhân lên tế bào để kết hợp cới RNA thành RNP của virus. Sau cùng các RNP của virus được hợp nhất với cùng “nảy chồi”, tạo thành các “chồi” virus gắn chặt vào màng tế bào chủ bởi liên kết giữa HA với thụ thể chứa sialic acid. Các NA phân cắt các liên kết này và giải phịng các hạt virus trưởng thành tiếp tục xâm nhiễm các tế bào khác (Murphy and Webster, 1996).