Để đánh giá mức độ lưu hành rộng khắp của virus cúm A/H5N6, chúng tơi tiếp tục tiến hành nghiên cứu sự lưu hành của virus tại các chợ thực hiện lấy mẫu trên địa bàn các tỉnh nghiên cứu. Cĩ 12 chợ buơn bán gia cầm sống được chúng tơi lựa chọn ở 3 tỉnh Hải Phịng (các chợ Lương Văn Can, Quán Toan, Đầm Triều và chợ Thị trấn Tiên Lãng), Lạng Sơn (các chợ Đồng Đăng, Thất Khê, Hội Hoan và Na Dương) và Quảng Ninh (các chợ Minh Thành, Rừng, Địa Chất và Cái Răm). Qua tổng hợp kết quả xét nghiệm tại các chợ, chúng tơi nhận thấy:
Tất cả các chợ lấy mẫu đều phát hiện lưu hành virus cúm type A chiếm tỷ lệ 100%; đối với virus cúm subtype H5 và subtype N6, trong 12 chợ tiến hành lấy mẫu giám sát cĩ 10/12 chợ cĩ mẫu bệnh phẩm dương tính với cả 2 subtype này cùng chiếm tỷ lệ 83,33% ngoại trừ chợ Đầm Triều, quận Kiến An, TP Hải Phịng và chợ Thất Khê, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn. Kết quả này của chúng tơi cao hơn so với kết quả của Phạm Thành Long (2016). Theo đĩ, tỷ lệ nhiễm virus cúm A ở 95,59% số chợ lấy mẫu, đối với subtype H5 là 50% và với subtype N6 là 45,59%.
Tại các chợ lấy mẫu ở các tỉnh thì tỷ lệ dương tính với virus cúm A/H5N6 cũng khác nhau, cụ thể:
- Đối với virus cúm A: tại Quảng Ninh tỷ lệ dương tính cao nhất ở chợ Cái Răm với 64,81% số mẫu xét nghiệm dương tính, tiếp đĩ đến chợ Địa Chất, tp Cẩm Phả với tỷ lệ 50,93%, 2 chợ Rừng và Minh Thành thuộc thị xã Quảng Yên cĩ cùng tỷ lệ là 42,59%; tại Lạng Sơn cao nhất ở chợ Hội Hoan với 47,78% số mẫu bệnh phẩm dương tính, sau đĩ là các chợ khác (Na Dương, 40%; Đồng Đăng 34,44% và Thất Khê 4,44%); tại Hải Phịng cao nhất ở chợ Thị trấn Tiên Lãng 32,41% sau đĩ đến các chợ Quán Toan 27,78%; chợ Lương Văn Can 16,67% và chợ Đầm Triều 12,04%.
- Đối với subtype H5: tại Hải Phịng, tỷ lệ dương tính cao nhất ở chợ thị trấn Tiên Lãng (15,74%) tiếp đĩ đến chợ Lương Văn Can (12,04%), chợ Quán Toan (4,63%) và tại chợ Đầm Triều khơng phát hiện mẫu dương tính với subtype H5; tại Lạng Sơn, tỷ lệ dương tính với subtype H5 cao nhất ở chợ Hội Hoan với
18,89% mẫu xét nghiệm cho kết quả dương tính, tiếp đĩ đến các chợ Đồng Đăng (5,56%), Na Dương (1,11%) và tại chợ Thất Khê khơng phát hiện mẫu dương tính với subtype H5; tại Quảng Ninh, cao nhất ở chợ Rừng với tỷ lệ 7,71%, tiếp đĩ đến các chợ Địa Chất (5,56%), chợ Cái Răm (3,70%) và thấp nhất ở chợ Minh Thành với tỷ lệ 2,78%.
- Đối với subtype N6: tại Hài Phịng, tỷ lệ dương tính cao nhất tiếp tục ở chợ thị trấn Tiên Lãng (14,81%) tiếp đĩ đến chợ Lương Văn Can (12,04%), tại chợ Quán Toan tỷ lệ này là 4,63%; tại Lạng Sơn, cao nhất thuộc về chợ Hội Hoan (12,22%) sau đĩ tới chợ Đồng Đăng (4,44%) và chợ Na Dương (1,1%); tại Quảng Ninh, tỷ lệ dương tính cao nhất ở chợ Rừng (5,56%) sau đĩ tới chợ Địa Chất và Minh thành với cùng tỷ lệ 2,78% và ở chợ Cái Răm là 0,93%. Tổng hợp kết quả giám sát tại các chợ được chúng tơi trình bày tại bảng 4.7 và biểu đồ 4.8, số liệu chi tiết tại phụ lục 4.4
Bàng 4.7. Lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ lấy mẫu
Tỉnh Tên Chợ Số mẫu XN Số mẫu + cúm A Tỷ lệ (%) Số mẫu + H5 Tỷ lệ (%) Số mẫu + N6 Tỷ lệ (%) Hải Phịng
Lương Văn Can 108 18 16,67 13 12,04 13 12,04
Quán Toan 108 30 27,78 5 4,63 5 4,63 Đầm Triều 108 13 12,04 0 0 0 0 TT. Tiên Lãng 108 35 32,41 17 15,74 16 14,81 Tổng 4 432 96 22,22 35 8,10 34 7,87 Lạng Sơn Đồng Đăng 90 31 34,44 5 5,56 4 4,44 Thất Khê 90 4 4,44 0 0 0 0 Hội Hoan 90 43 47,78 17 18,89 11 12,22 Na Dương 90 36 40,00 1 1,11 1 1,11 Tổng 4 360 114 31,67 23 6,39 16 4,44 Quảng Ninh Minh Thành 108 46 42,59 3 2,78 3 2,78 Rừng 108 46 42,59 8 7,41 6 5,56 Địa Chất 108 55 50,93 6 5,56 3 2,78 Cái Răm 108 70 64,81 4 3,70 1 0,93 Tổng 4 432 217 50,23 21 4,86 13 3,01 Tổng 3 tỉnh 12 1224 427 34,89 79 6,45 63 5,15
Biểu đồ 4.8. Lưu hành virus cúm A/H5N6 tại các chợ lấy mẫu
Qua điều tra cho thấy tại các chợ thị trấn Tiên Lãng, chợ Lương Văn Can tại Hải Phịng; chợ Hội Hoan, Đồng Đăng tại Lạng Sơn và các chợ Rừng, Địa Chất tại Quảng Ninh cĩ các điều kiện thuận lợi cho phát hiện lưu hành virus cúm A/H5N6 như:
- Đây là các chợ buơn bán gia cầm lớn, tập trung, hoạt động buơn bán gia cầm diễn ra vào tất cả các ngày trong tuần;
- Cơng tác vệ sinh khử trùng tiêu độc sau mỗi ngày chợ khơng được thường xuyên thường chỉ 1 tuần mới thực hiện 1 lần;
- Do là chợ tập trung nên gia cầm buơn bán tại đây được tập trung từ nhiều nguồn cà trong và ngồi tỉnh cũng như cả gia cầm nhập lậu, gia cầm khơng rõ nguồn gốc. Gia cầm được tập trung ở đây sau đĩ cĩ thể được buơn bán qua tay tiếp tục đi tới các chợ khác, các địa phương khác;
- Cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ cũng chỉ qua loa, mang tính hình thức nên cĩ nguy cơ cao đây là các ổ dịch bệnh tiềm tàng cĩ khả năng lây lan cho gia cầm buơn bán tại chợ và người tiêu dùng.
Qua kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ virus cúm A/H5N6 đã lưu hành rộng rãi tại các địa phương này. Do đĩ nếu khơng cĩ các biện pháp chủ động các cơng tác phịng chống dịch thì nguy cơ dịch cúm gia cầm A/H5N6 bùng phát và lây lan cho đàn gia cầm tại các địa phương này là rất cao.
Chúng tơi nhận thấy trong 3 đối tượng lấy mẫu là gà, vịt và mơi trường thì tỷ lệ dương tính với virus cúm A/H5N6 cao nhất được phát hiện trên các mẫu bệnh phẩm của vịt (8,09% (95%CI: 8,00-8,25)), tiếp đĩ đến các mẫu bệnh phẩm mơi trường chiếm tỷ lệ 5,39% (95%CI: 5,31-5,55) và thấp nhất ở các mẫu bệnh phẩm của gà với tỷ lệ 1,96% (95%CI: 1,88-2,12). Do đĩ trong các chương trình giám sát tiếp theo cĩ thể tập trung ưu tiên lựa chọn 2 đối tượng lấy mẫu là vịt và mẫu mơi trường để tiến hành giám sát lưu hành virus.
Thơng qua kết quả chẩn đốn chúng tơi cũng nhận thấy thấy ngồi sự lưu hành với tỷ lệ khá cao của virus cúm A/H5N6 (5,15%) thì sự lưu hành các subytype khác của virus cúm cũng rất cao cụ thể đối với virus cúm A là 34,89% và subtype H5 là 6,45%. Do đĩ cần phải cĩ các nghiên cứu thêm để phát hiện thêm các subtype H và subtype N khác của virus cúm gia cầm tại các tỉnh này qua đĩ cĩ cái nhìn tổng thể về lưu hành các chủng virus tại các tỉnh nghiên cứu.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện xong đề tài này, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:
Các tỉnh Hải Phịng, Lạng Sơn và Quảng Ninh Lạng Sơn cĩ tổng đàn gia cầm khá cao tuy nhiên hình thức chăn nuơi chủ yễu vẫn là chăn nuơi nhỏ lẻ, mang tính chất nơng hộ, chăn nuơi gia trại;
Cơng tác tiêm phịng vaccine cúm gia cầm tuy đã được sự đầu tư, quan tâm của chính quyền địa phương song tỷ lệ tiêm phịng hàng năm khơng cao so với quy định;
Trong giai đoạn 2010 – 2016, tại 3 tỉnh đã xảy ra 70 ổ dịch cúm gia cầm H5N1 và H5N6 trong đĩ tại Quảng Ninh cĩ 34 ổ làm ốm chết, phải tiêu hủy 52.039 con; tại Hải Phịng 25 ổ dịch với số gia cầm phải tiêu hủy là 106.881 con và tại Lạng Sơn cĩ 11 ổ dịch với 7.428 con gia cầm phải tiêu hủy.
Tỷ lệ dương tính với virus cúm A 34,89% (95%CI: 32,21-37,63). Trong đĩ tại Quảng Ninh tỷ lệ dương tính là 50,23% (95%CI: 45,41-55,05), tại Lạng Sơn 31,67% (95%CI: 26,89-36,75) và tại Hải Phịng là 22,22% (95%CI: 18,39-26,44).
Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype H5 6,45% (95%CI: 6,43-6,51). Trong đĩ tại Hải Phịng là 8,10% (95%CI: 8,02-8,25), tại Lạng Sơn 6,39% (95%CI: 6,29-6,57) và Tại Quảng Ninh là 4,86% (95%CI: 4,78-5,01).
Tỷ lệ dương tính với virus cúm subtype N6 5,15% (95%CI: 5,12-5,20). Tỷ lệ này ở lần lượt ở các tỉnh như sau: Hải Phịng 7,87% (95%CI: 7,79-8,02), Lạng Sơn 4,44% (95%CI: 4,35-4,63) và Quảng Ninh 3,01% (95%CI: 2,93-3,16).
Lưu hành virus cúm A/H5N6 tập trung vào tháng 12,1,2 hàng năm. Điều này cũng phù hợp với quy luật hàng năm của dịch cúm gia cầm ở nước ta.
Phát hiện 12/12 (100%) chợ cĩ lưu hành virus cúm type A, tại 10/12 (83,33%) chợ giám sát cĩ sự lưu hành virus cúm subtype H5 và subtype N6.
5.2. ĐỀ NGHỊ
Cần chuyển đổi mơ hình chăn nuơi trong đĩ cĩ chăn nuơi gia cầm theo hướng hàng hĩa tập trung, xây dựng các vùng chăn nuơi, trang trại an tồn sinh học vừa nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm gia cầm, vừa ngăn ngừa nguy
cơ mắc bệnh cúm gia cầm cũng như giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
Hàng năm phải rà sốt, thống kê tổng đàn gia cầm tại các địa phương đảm bảo chính xác, xây dựng và triển khai kế hoạch tiêm phịng vaccine cúm cho đàn gia cầm tại địa phương theo 2 vụ xuân - hẻ và thu - đơng cũng như tiêm phịng bổ sung cho đàn gia cầm mới được tái đàn đảm bảo gia cầm được miễn dịch với mầm bệnh. Lựa chọn loại vaccine phù hợp với chủng virus lưu hành tại địa phương theo khuyến cáo của Cục Thú y.
Tiếp tục tiến hành chương trình giám sát sự lưu hành của virus cúm gia cầm type A/H5N6 trên đàn gia cầm tại các chợ trên địa bàn các tỉnh Hải Phịng, Lạng Sơn và Quảng Ninh cũng như các tỉnh cĩ đường biên giới với Trung Quốc, các tỉnh nằm trên tuyến đường vận chuyển gia cầm nhập lậu với số lượng mẫu lớn hơn và thời gian liên tục trong năm. Bên cạnh đĩ cần cĩ hướng chuyển đổi, xây dựng các chợ buơn bán, các lị giết mổ tập trung cĩ sự quản lý, giám sát chặt chẽ của Cơ quan thú y với đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật nhằm nhanh chĩng phát hiện và xử lý gia cầm cĩ nguy cơ mắc cúm.
Qua kết quả xét nghiệm ta thấy tỷ lệ dương tính với virus cúm type A tại các tỉnh này là rất cao. Do đĩ ngồi sự lưu hành virus cúm A/H5N6 thì cịn cĩ nhiều subtype H và N của virus cúm type A mà hiện nay chưa xác định được. Vì thế cần tiếp tục cĩ thêm các nghiên cứu về virus cúm gia cầm nhằm xác định subtype H và N khác của virus cúm gia cầm tại nước ta nĩi chung và tại các tỉnh giám sát nĩi riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bùi Quang Anh (2005). Báo cáo về dịch cúm gia cầm, Hội nghị kiểm sốt dịch
cúm gia cầm khu vực châu Á do FAO, OIE tổ chức, từ 23 – 25 tháng 2 năm 2005, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Bộ Y tế (2013). Hướng dẫn phối hợp
phịng, chống bệnh lây truyền từ động vật sang người, Thơng tư liên tịch 16/2013/TTLT-BYT-BNNPTNT, Hà Nơi.
3. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2014). Ban hành Kế hoạch hành động ứng
phĩ khẩn cấp với các chủng virus cúm nguy hiểm cĩ khả năng lây lan sang người, Quyết định số 210/QĐ-BNN-TY, Hà Nội.
4. Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2016). Quy định vể phịng, chống dịch
bệnh động vật trên cạn, Thơng tư số 07/2016/TT-BNN, Hà Nội.
5. Cơ quan Thú y vùng II (2016). Hội nghị giao ban cơng tác thú y vùng tả ngạn Sơng
Hồng 6 tháng đầu năm 2016, Thái Bình.
6. Cục Thú y (2014). Báo cáo cơng tác thú y năm 2014, Hà Nội.
7. Cục Thú y (2015). Hướng dẫn giám sát cúm gia cầm tại chợ năm 2015, Hà Nội
8. Cục Thú y (2015). Báo cáo cơng tác thú y năm 2015, Hả Nội.
9. Cục Thú y (2016). Thơng báo lưu hành virus LMLM, cúm gia cầm, tai xanh và
hướng dẫn sử dụng vaccine năm 2016, Hà Nội.
10. Cục Thú y (2016). Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2016, Hà Nội.
11. Lê Thanh Hịa (2004). Họ Orthomyxoviridae và nhĩm virus cúm A gây bệnh trên
người và gà, Viện khoa học cơng nghệ.
12. Lê Thanh Hồ, Đinh Duy Kháng và Lê Trần Bình (2006). Sinh học phân tử virus
cúm A/H5N1 và quan hệ lây nhiễm trong tự nhiên. Y – Sinh học phân tử, quyển I (chủ biên: Lê Thanh Hịa). NXB Y học, Hà Nội, tr. 29-48.
13. Lê Văn Năm (2004). Bệnh cúm gia cầm. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. XI, 01,
81–86.
14. Nguyễn Bá Hiên, Phạm Sĩ Lăng, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Tùng, Đỗ Ngọc Thúy,
Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Trịnh Đình Thâu, Trần Quang Vui, Lê Văn Phan, Phạm Đức Phúc, Phạm Thị Mỹ Dung (2014). Bệnh cúm ở người và động vật. Nhà xuất bản
Nơng nghiệp.
15. Nguyễn Huy Đăng (2014). Giám sát sự lưu hành của virus cúm A/H5N1 ở gia cầm
tại 4 chợ đầu mối trên địa bàn thành phố Hà Nội. Khoa học kỹ thuật Thú y tập XXI số 1/2014, 20-24.
16. Nguyễn Ngọc Tiến (2013). Tình hình dịch cúm gia cầm giai đoạn 2008-2012 và
các biện pháp phịng chống. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. XX, 01, 82-90.
17. Nguyễn Tiến Dũng (2004). Bệnh cúm gia cầm, hội thảo một số biện pháp khơi
phục đàn gia cầm sau dập dịch. Hà Nội, 5-9.
18. Nguyễn Tiến Dũng (2005). Giám sát bệnh cúm gia cầm tại Thái Bình. Tạp chí khoa
học kỹ thuật Thú y. XII, 2, 6-12.
19. Nguyễn Tiến Dũng (2005). Giám sát tình trạng nhiễm virus cúm gia cầm tại đồng bằng
sơng Cửu Long cuối năm 2004. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. XII, 3, 13-18.
20. Phạm Sỹ Lăng (2004). Diễn biến của bệnh cúm gà trên thế giới. Hội thảo một số
biện pháp khơi phục đàn gia cầm sau dập dịch, Hà Nội, 33-38”.
21. Phạm Thành Long (2016). Kết quả giám sát lưu hành virus cúm gia cầm tại chợ
giai đoạn 2015 – 2016. Tập huấn giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phịng.
22. Phạm Thành Long (2016). Tình hình dịch cúm gia cầm tại Việt Nam. Tập huấn
giám sát và lấy mẫu cúm gia cầm, cúm lợn, Thành phố Hải Phịng.
23. Tơ Long Thành (2004). Thơng tin cập nhật về tái xuất hiện bệnh cúm gia cầm tại
các nước Châu Á. Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y. XI, 04, 87-93.
Tiếng Anh:
1. Alexander D.J. (1993). Orthomyxovirus Infections. In Viral Inffections of
Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds. McFerran J.B. & McNulty M.S., eds. Horzinek M.C., Series editor. Elserviers, Amsterdam, the Netherlands. pp. 287 – 316.
2. Aoki F. Y., G. Boivin and N. Roberts (2007). Influenza virus susceptibility and
resistance to oseltamivir. Antivir. Ther. Vol 12(4B). pp. 603-16.
3. Baigent S. J. and J. W. Mc. Cauley (2001). Glycosylation of haemagglutinin and
stalk-length of neuraminidase combine to regulate the growth of avian influenza viruses in tissue culture. Virus Res. Vol 79(1-2). pp. 177-185.
Disord Drug Targets. Vol 7(4). pp. 282-293. Review.
5. Beard C. W. (1998). Avian Influenza. In Foreign Animal Disease, United States
Animal Health Association. pp. 71-80.
6. Bender C., H. Hall, J. Huang, A. Klimov, N. Cox, A. Hay, V. Gregory, K.
Cameron, W. Lim and K. Subbarao (1999). Characterization of the surface proteins of influenza A (H5N1) viruses isolated from humans in1997– 1998. Vol 254. pp. 115-123.
7. Bosch F.X., W. Garten, H.D. Klenk and R. Rott (1981) Proteolytic cleavage of
influenza virus hemagglutininss; primary structure of the connecting peptide between HA1 and HA2 determines proteolytic cleavability and pathogenicity of avian influenza viruses. Vol 113. pp. 725-735.
8. Chen H., G. J. D. Smith, K. S. Li, J. Wang, X. H. Fan, J. M. Rayner, D.
Vijaykrishna, J. X. Zhang, L. J. Zhang, C. T. Guo, C. L. Cheung, K. M. Xu, L. Duan, K. Huang, K. Qin, Y. H. C. Leung, W. L. Wu, H. R. Lu, Y. Chen, S. Xia, T. S. P. Naipospos, K. Y. Yuen, S. S. Hassan, S. Bahri, T. D. Nguyen, R. G. Webster, J. S. M. Peiris and Y. Guan (2006). Establishment of multiple sublineages of H5N1 influenza virus in Asia: Implications for pandemic control. Proc. Natl. Acad. Sci.