Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.2. Kết quả tiêm vaccine cúm gia cầm tại các tỉnh từ 2010 –6 tháng đầu năm
2010 – 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2016
Kể từ khi được phát hiện ở trên thế giới cũng như từ khi xuất hiện tại nước ta, virus cúm gia cầm liên tục cĩ những biến đổi đặc tính kháng nguyên, tạo ra nhiều nhánh mới gây khĩ khăn trong việc ngăn ngừa, khống chế tiến tới thanh tốn dịch bệnh. Cĩ nhiều biện pháp được áp dụng như các biện pháp chăn nuơi an tồn sinh học, lựa chon con giống cĩ nguồn gốc rõ ràng, được qua kiểm dịch, chủ động giám sát, phát hiện sớm dịch bệnh, tăng cường cơng tác truyền thơng nguy cơ trong hoạt động phịng chống dịch... Bên cạnh đĩ tiêm vaccine phịng bệnh cúm gia cầm là biện pháp đã và đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam.
Việc sử dụng vaccine như là một biện pháp thích hợp trong chiến lược phịng chống bệnh cúm một cách tồn diện bởi khi được tiêm vaccine gia cầm sẽ cĩ miễn dịch với mầm bệnh. Hàng năm, trên cơ sở thơng báo lưu hành virus cúm gia cầm trong cả nước của Cục Thú y, Chi cục Thú y các tỉnh đã chủ động tham mưu cho UBND tỉnh trong việc xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phịng bệnh cúm gia cầm tại địa phương mình (đối tượng tiêm phịng chủ yếu là gà, vịt). Lựa chọn loại vaccine phù hợp với chủng virus đang lưu hành tại địa phương theo khuyến cáo của Cục Thú y. Do đĩ đã gĩp phần nào hạn chế sự phát triển và lây lan dịch cúm cũng như triển khai tiêm phịng bao vây ổ dịch ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên do nhiều yếu tố khác nhau nên kết quả tiêm phịng tại các tỉnh này cũng chưa cao. Kết quả tiêm phịng tại các tỉnh giai đoạn 2010 – 6 tháng đầu năm 2016 như được thể hiện qua biểu đồ 4.2, chi tiết tại phụ lục 4.2.
Hải Phịng là địa phương trong giai đoạn 2010 – 2016 năm nào cũng triển khai cơng tác tiêm vaccine phịng bệnh cúm cho đàn gia cầm, tiếp đĩ là Quảng Ninh với chỉ cĩ năm 2011 là khơng tiến hành tiêm phịng cịn lại hàng năm đều duy trì cơng tác này nên tỷ lệ tiêm phịng tại các địa phương này đạt khá cao. Cơng tác tiêm phịng tại Lạng Sơn là kém nhất, số lượng vaccine tiêm phịng tại địa phương này ở các năm 2010 và 2015 là sử dụng cho tiêm phịng bao vây khẩn cấp ổ dịch.
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ tiêm phịng cúm tại các tỉnh giai đoạn 2010 – 2016
Nhìn chung, tỷ lệ tiêm phịng của Quảng Ninh là cao nhất trong 3 tỉnh giám sát với tỷ lệ bình quân trong giai đoạn 2010 - 2016 đạt khoảng 46,64%, tiếp đĩ là Hải Phịng với tỷ lệ bình quân đạt 42,96%. Tuy nhiên, nếu theo quy định tại Thơng tư 07/2016-BNN&PTNT ngày 31/5/216 của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn về hướng dẫn phịng chống dịch bệnh động vật trên cạn, bệnh Cúm gia cầm là một trong những bệnh bắt buộc phải tiêm phịng và yêu cầu tỷ lệ tiêm phịng phải đạt 80% gia cầm trong diện tiêm thì tỷ lệ tiêm phịng tại 2 tỉnh này vẫn chưa đạt yêu cầu cịn tại Lạng Sơn số liệu tiêm phịng khơng đáng kể so với tổng đàn gia cầm trong diện phải tiêm phịng của địa phương.
Tỷ lệ tiêm phịng của các địa phương này chưa cao được xác định do một số nguyên nhân sau:
- Tại Hải Phịng và Quảng Ninh hàng năm đều được phê duyệt kinh phí cho cơng tác phịng chống dịch lớn hơn tại Lạng Sơn. Kinh phí phịng chống dịch năm 2016 cho phịng chống dịch tại Hải Phịng khoảng 34,8 tỷ, tại Quảng Ninh được cấp mua 3,3 triệu liều vaccine cúm gia cầm, người chăn nuơi gia cầm chỉ phải trả tiền cơng tiêm phịng cịn vaccine thì miễn phí. Tại Lạng Sơn khơng bố trí kinh phí cho tiêm phịng vaccine cúm.
- Sự phân bố chăn nuơi cịn nhỏ lẻ, chưa cĩ sự quy hoạch vùng chăn nuơi gia cầm chuyên biệt, người dân nuơi gia cầm chủ yếu là tự phát, chăn nuơi nhỏ lẻ. Kết quả tiêm phịng tại 2 tỉnh Quảng Ninh và Lạng Sơn chủ yếu ở các trang
trại, gia trại, các hộ chăn nuơi gia cầm với số lượng lớn.
- Nhận thức của các hộ chăn nuơi về bệnh cúm gia cầm cũng như các biện pháp phịng bệnh chủ động trong đĩ cĩ tiêm phịng vaccine cịn hạn chế, thời gian nuơi gia cầm ngắn ngày nên khơng muốn tiêm phịng. Bên cạnh đĩ cũng chưa cĩ chế tài xử lý các trường hợp chống đối khơng tiêm phịng theo quy định.